Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Hành vi chửi thề, nói tục hiện nay của nhóm thanh thiếu niên việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU..........................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................1
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài...................................................2
1.3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................2
1.4. Bố cục bài luận...............................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................4
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NÓI TỤC CHỬI THỀ VÀ THỰC
TRẠNG THANH THIẾU NIÊN SINH VIÊN HIỆN NAY.....................4
2.1.1. Khái niệm chửi thề.....................................................................4
2.1.2. Đánh giá chung về hiện tượng chửi thề.......................................5
2.1.3. Biểu hiện của hiện tượng nói tục, chửi thề trong xã hội.............6
2.1.4. Thực trạng sinh viên hiện nay.....................................................6
2.2. THỰC TRẠNG HÀNH VI CHỬI THỀ, NÓI TỤC HIỆN NAY
CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM................................................9
2.2.1. Thực trạng hành vi nói tục chửi bậy của thanh niên sinh viên
Việt Nam...............................................................................................9
2.2.2. Nguyên nhân nói tục chửi thề của thanh thiếu niên hiện nay....10
2.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG
NÓI TỤC HIỆN NAY CỦA THANH NIÊN NHẰM XÂY DỰNG XÃ
HỘI VĂN MINH LÀNH MẠNH HƠN...................................................12
2.3.1. Đối với sinh viên.......................................................................12
2.3.2. Đối với gia đình.........................................................................13
2.3.3. Đối với nhà trường....................................................................14
i


2.3.4. Đối với xã hội...........................................................................14
2.3.5. Đối với không gian mạng..........................................................14
PHẦN III: KẾT LUẬN.................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................18



ii


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Từ xa xưa, ơng bà ta đã có câu tục ngữ để răn dạy con cháu ngay từ
thuở còn thơ rằng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, như vậy, chứng tỏ lời
ăn tiếng nói là một vấn đề hết sức quan trọng, cần phải học hỏi và trau dồi
liên tục. Lời nói là phương tiện giao tiếp chủ yếu nhất của con người, thơng
qua đó những tâm tư tình cảm được bộc lộ một cách rõ ràng và trực tiếp nhất
mà khơng một phương tiện giao tiếp nào khác có thể thay thế được. Lời ăn,
tiếng nói cũng thể hiện được những nét đẹp riêng biệt trong ngôn ngữ của mỗi
quốc gia dân tộc, việc phát ngôn bất kỳ một vấn đề nào cũng cần được kiểm
tra và có sự chuẩn bị, khơng phải cứ thích là nói, là bng lời một cách vơ tổ
chức, chẳng thế mới có cây: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”. Thế nhưng có
một thực trạng rất đáng buồn hiện nay rằng một bộ phận giới trẻ không nhận
thức được tầm quan trọng của lời nói và những phát ngơn của bản thân mình
khi đứng trong một cuộc giao tiếp với người khác. Họ dễ dàng bng ra
những lời nói thiếu văn hóa, những câu nói tục, chửi thề mà khơng biết
ngượng miệng, thậm chí cịn cho đó là trị vui, là cách thể hiện bản thân. Đây
là một vấn đề hết sức đáng quan tâm và cần chấn chỉnh để có một xã hội văn
minh, sạch đẹp hơn.
Vậy thì, là những sinh viên thời đại mới, những người trẻ tri thức,
ngoài những hành trang tri thức để hòa nhập vào thế giới, sao khơng tơ đẹp
cho mình, cho xã hội bằng những ngơn từ giao tiếp thật sự “đẹp” đúng nghĩa.
Và làm thế nào để trong q trình trao đổi thơng tin, giao tiếp với nhau hàng
ngày, chúng ta – những sinh viên đương đại có thể được thoải mái, thân thiện,
dễ hiểu mà vẫn văn minh, lịch sự và không bị “ô nhiễm”??.
Chính từ những suy nghĩ và những băn khoăn đó, tác giả đã đi tới

việc nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu về sự “Hành vi chửi thề, nói tục hiện nay
1


của nhóm thanh thiếu niên Việt Nam”. Với mục đích nhằm làm rõ thực
trạng chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay. Đồng thời đi tìm hiểu
mức độ quan tâm và thái độ của họ tới vấn đề này. Hơn nữa, qua việc nghiên
cứu này, tác giả một lần nữa nhìn lại chính tác phong, cách sử dụng ngơn ngữ
giao tiếp của chính bản thân mình sao cho xứng là những sinh viên Việt trẻ
thanh lịch.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Tình trạng chửi thề trong giao tiếp của sinh viện hiện nay đang rất phổ
biến và càng ngày càng lan rộng ra. Đó là một hành vi không chỉ là lệch lạc
trong sử dụng ngôn ngữ giao tiếp mà còn làm mất đi nét đẹp của văn hóa giao
tiếp, làm mất đi sự trong sang của tiếng việt cũng như lệch lạc về thái độ,
hành vi đạo đức, nhận thức của sinh viên - tầng lớp tri thức.
Thiết nghĩ, đề tài mà nhóm chũng tơi nghiên cứu cũng có ý nghĩa
khơng nhỏ trong việc góp phần gìn giữ sự trong sang của tiếng Việt, nâng cao
văn hóa học đường, cải thiện tình trạng sử dụng ngơn ngữ lệch lạc, nâng cao
tình văn minh lịch sự trong giao tiếp… do đó việc nghiên cứu đề tài đặt ra
mục tiêu và nhiệm vụ như sau:
Đưa ra cái nhìn chung khái quát, cụ thể về hiện trạng lệch lạc ngôn ngữ
từ việc “chửi thề” trong giao tiếp của sinh viên hiện nay cũng như về mức độ
quan tâm, thái độ đánh giá của các bạn sinh viên về vấn đề này. Cũng như
mức độ quan tâm, thái độ đánh giá của họ.
Làm rõ được nguyên nhân dẫn tới thực trạng “chửi thề trong giao tiếp”
của sinh viên. Đưa ra được những ý kiến, những nhận định nhằm góp phần
gìn giữ nét đẹp truyền thống trong ngơn ngữ giao tiếp cũng như tính văn
minh, lịch sự trong q trình giao tiếp. Đóng góp những giải pháp nhằm cải
thiện thực trạng sinh viên “chửi thề” trong giao tiếp.


2


1.3. Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng
trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.
1.4. Bố cục bài luận
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụ lục
khác, kết cấu đề tài gồm các nội dung như sau:

Do kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều, lại bị hạn chế về thời gian
nên tiểu luận không tránh khái những khiếm khuyết. Với tinh thần thực sự
muốn hiểu biết thêm về đề tài và muốn có nhiều kiến thức thực tế, em rất
mong nhận

3


PHẦN II: NỘI DUNG
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NÓI TỤC CHỬI THỀ VÀ THỰC
TRẠNG THANH THIẾU NIÊN SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1.1. Khái niệm chửi thề
Khi bản đến khái niệm hành vi nói tục, chửi tục. Theo Đại từ điển tiếng
Việt (Nguyễn Như Ý. 2013, tr. 1197) thì nói tục là nói những những lời tục
tĩu, mất lịch sự.
Nói tục: là hành động giao tiếp sử dụng ngôn từ tục, mang tính chủ
động, được thực hiện trong mơi trường thân thuộc, nhằm mục đích tìm kiếm

cảm giác thích thú từ việc “phá cẩm” những chuẩn mực xã hội trong việc sử
dụng ngôn từ tục, là cách giải tỏa những ẩn ức tỉnh dục khi bị xã hội cấm
kỵ. ..người ta sẽ dùng đến từ ngữ phi chính thống nếu trong tư duy của họ
xuất hiện sự khao khát muốn tìm lại lạc thủ tử việc vi phạm cấm kỵ” (Trần
Duy Khương, 2008). Mơi trường nói tục là mơi trường quen thuộc như: bạn
bé hoặc những người có cùng sở thích nói tục, cịn trong mơi trưởng xã giao
cơng khai, người ta rất ít, hiểm khi dùng vi e dễ người khác sẽ đánh giá xấu
về mình hoặc nghi ngờ mục đích phát ngơn của mình. Việc kiểm sốt điều lại
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ học vấn, khả năng kiểm sốt suy
nghĩ, trạng thái cảm xúc, mơi trường sinh sống,.
Theo Tử điển Tiếng Việt do Văn Tân chủ biên (1977) thị “chửi là dùng
lời độc ác và thơ tục nói phạm đến người khác", cịn theo tử điền Tiếng việt
do Hoảng Phê chủ biên (1992) thi chữi là “thốt ra những lời cay độc để làm
nhục cho hà giận”. Còn Từ điển American Heritage Dictionary of the English
Language, Fourth Edition coi chửi (vituperate) là động từ chỉ việc quở trách
hay chỉ trích gay gắt hoặc quá mức, trách móc; hay là việc sử dụng ngơn ngữ
gay gắt, chửi rủa om sòm. Như vậy, chửi tục là hành động giao tiếp sử dụng

4


ngôn từ tục để bày tỏ một cách chủ động phản ứng bất bình đối với một đối
tượng cụ thể, nhằm giải tỏa những ẩn ức tâm lý của người chữ
Từ các nghiên cứu có thể thấy trong xã hội ghi nhận sự tồn tại hai
luồng quan điểm giữa tính phi giá trị (cho rằng đó là hiện tượng phản chuẩn
cần bị xã hội lên án và nghiêm cấm sử dụng) và tính giá trị (cơng nhận những
giá trị về mặt nghệ thuật, giả trị về mặt biểu trưng cho văn hoả dân tộc, giả trị
về mặt tâm lý, xã hội....) của hiện tượng, đặc biệt trong văn hoá Việt Nam. Sự
tồn tại cả hai quan điểm trên là điều mà các định nghĩa trước đây chưa khái
quát được.

Như vậy, hành vi nói tục/chửi tục là hành động sử dụng ngơn từ tục,
dùng lời độc ác và thơ tục nói phạm đến người khác mang tính chủ động,
được thực hiện trong mơi trường thân thuộc, nhằm mục đích tìm kiếm cảm
giác thích thủ từ việc phá những chuẩn mực xã hội, là cách giải tỏa những ẩn
ức của bản thân.
Nói tục hay chửi tục trong giao tiếp có nhiều điểm tương đồng về ngôn
ngữ và ý nghĩa, khi từ tục đã nói ra thì việc biến thành chửi chỉ khác nhau ở
cách thể hiện của người sử dụng. Do đó, trong bài viết chúng tơi sử dụng cụm
từ nói tục hay chửi tục đều là hành vi ngôn ngữ được bộc lộ ở nhóm sinh viên.
2.1.2. Đánh giá chung về hiện tượng chửi thề
Trước hết, phải nói ngay rằng, chuyện chửi (chửi mắng, chửi tục, chửi
bậy, nói tục...) là một hiện tượng mà trong giao tiếp ở ngôn ngữ nào cũng có
(Đã có nhiều cơng trình trên thế giới nghiên cứu về các lối chửi khác nhau).
Và trong mọi ngôn ngữ, chửi luôn bị coi là hành vi “phản chuẩn”, “kém văn
hóa”. Như thể hiển nhiên là nó khơng được khuyến khích. Ấy thế nhưng,
chuyện chủi vẫn tồn tại như một nhu cầu “tất yếu” của cuộc sống. Chuyện
chửi, nói tục trong tiếng Việt cũng đã có từ lâu đời và ngày nay, trong xã hội
văn minh, nó khơng chỉ vẫn “sống dài hơn đỉa” mà cịn có cơ hội phát triển đa
5


dạng với nhiều màu sắc. Điều đáng ngạc nhiên (và đáng buồn) là đối tượng sử
dụng lời chửi tục lại khơng nghiêng về những người có “văn hóa thấp", như
một số cư dân thất học, những người làm nghề đặc thù (bn bán ngồi chợ
búa, dân lao động cơ bắp, kẻ du thủ du thực...) mà lại thuộc về giới trẻ “tuổi
ăn tuổi học", là thế hệ “tương lai gần” của đất nước.
Chửi, chửi tục, với tư cách là một hành vi ngôn ngữ phản ứng túc thi,
nhằm giải tỏa một trạng thái tâm lí bất thường trước một hiện tượng nào đó
(bị tác động từ ngoại cảnh). Có lẽ trong cuộc đời, ai rồi cũng có lúc bực mình
tới mức nổi xung mà "vàng tục" hay “chủi cho hả” một vài câu. Nhưng về

mặt bản chất, thì vãng tục (bất ngờ thốt ra một câu tục) khác với nói tục (là
thói quen thường xun tn ra những lời chua ngoa, tục tiu, bẩn thỉu). Một
đàng là hành vi thiếu kiềm chế nhất thời, một đằng là hành vi đã ăn sâu vào
tính cách.
2.1.3. Biểu hiện của hiện tượng nói tục, chửi thề trong xã hội
Trên mạng xã hội, nơi giới trẻ vẫn “sinh hoạt” hàng ngày, có nhiều
cách biến tấu tiếng Việt, sử dụng những từ ngữ, cách nói chuyện lạ lẫm mà
tiêu biểu là cách dùng những chữ viết tắt mang nghĩa nói tục, chửi thề khi
tham gia bình luận trên mạng xã hội. Điều đặc biệt là những chữ viết tắt ấy
xuất hiện với tần suất dày đặc.
Ví dụ như: ccmn (chuẩn cơm mẹ nấu), CLGT (cần lời giải thích),VL
(vãi lúa), lol (Laugh out loud – cười to), ôi cái ĐM (ôi cái định mệnh)…
Không chỉ các nam thanh niên mới quen nói tục, chửi bậy trên mạng
mà các nữ tú cũng bình luận bằng những từ nói tục, chửi bậy rất nhiều.
2.1.4. Thực trạng sinh viên hiện nay
Đánh giá chung
Trước hết, có thể khẳng định thanh niên sinh viên hiện nay rất năng
động, nhạy bén với cuộc sống và cơng việc, bên cạnh đó họ tiếp thu được
6


nhiều phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, kiên chì và nỗ lực. Chúng ta rút ra được
những kết luận ấy khi chứng kiến lớp thanh niên đã đạt đạt được những thành
tựu cùng với sự đổi mới của đất nước. Nếu như trước đây chúng ta chỉ thấy
những sinh viên học hành cần cù luôn cắm đầu vào đọc sách, dù mài kinh sử
để sau khi tốt nghiệp lấy được bằng cử nhân được Nhà nước phân công đi
công tác mà một số người đã quên hết cả xung quanh. Nếu chúng ta cũng chỉ
thấy một lớp thanh niên ở nơng thơn chưa đầy hai mươi đã lập gia đình suốt
ngày phơi lưng ra đồng, quần quật vất vả thì giờ đây chúng ta thấy một giới
sôi động đầy màu sắc của thanh niên, sinh viên, họ chỉ chăm chú học tập mà

còn biết vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống. Tham gia các
hoạt động xã hội, xơng sáo và nhạy bén “họ có nhiều điều kiện để phát
chuyển khả năng sáng tạo, do có đầy đủ thông tin, cuộc sống chắt lược tốt
hơn, và chủ động hơn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tốt cả những cái đó
làm họ năng động hơn”.
Thanh niên Việt Nam du học ngày càng nhiều ở rất nhiều nước trên thế
giới đã mang về cho đất nước những tiến sĩ trẻ nắm vững kiến thức chuyên
ngành đảm nhiệm phát chuyển những ngành mũi nhọn nhằm đẩy mạnh sự
phát chuyển kinh tế, khoa học, kỹ thuật.
Thực trạng nhân cách sinh viên
Nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện hiện nay, ngoài những
đặc điểm chung của nhân cách, thì cịn có những biểu hiện riêng về phẩm chất
đạo đức và năng lực, như sinh viên hiện nay năng động, sáng tạo và thực tế
hơn. So với các thế hệ sinh viên trước đổi mới, sinh viên hiện nay có tính thực
tế cao. Chọn ngành học là biểu hiện đầu tiên của tính thực tế. Họ tập trung
nhất vào những ngành học mà ra trường có thể xin việc được ngay vì xã hội
đang cần, những nghề có thu nhập cao, chỉ số ít sinh viên chọn nghề theo mơ
ước.

7


Sinh viên hiện nay rất năng động. Họ năng động trong phương thức
tiếp nhận tri thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính là học tập; năng động
trong q trình tham gia vào hoạt động xã hội: Làm thêm dưới nhiều hình
thức thời gian (nửa ngày, vài ngày trong một tuần, buổi tối), phong phú về
nghề (làm gia sư, bán hàng, giúp việc nhà...). Một số sinh viên có tham vọng
trở thành những nhà kinh doanh giỏi đã mở cửa hàng kinh doanh thể hiện tính
chủ động, sáng tạo cao trong cơng việc của mình.
Tính sáng tạo của sinh viên được thể hiện ở việc rất nhiều sinh viên

tham gia nghiên cứu khoa học và đạt giải cao trong các kỳ thi quốc tế, quốc
gia, giải thưởng Tài năng trẻ Việt Nam hàng năm do Bộ Giáo dục và Đào tạo
tổ chức...
Sinh viên hiện nay đề cao vai trò cá nhân: Kinh tế thị trường có tác
động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt
Nam hiện nay. Sinh viên ln có ý thức cao việc khẳng định nhân cách bằng
cách trau dồi kiến thức chun mơn, khẳng định vị trí của mình trước xã hội.
Đồng thời, họ thể hiện rõ vai trò cá nhân, lợi ích cá nhân trong hành động. Lợi
ích chung và sự quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh dường như bị
lấn át bởi việc thực hiện những lợi ích riêng, nhu cầu cá nhân ở một bộ phận
sinh viên.
Sinh viên xác định rõ phương pháp thực hiện lý tưởng của mình: Lý
tưởng cao cả của sinh viên Việt Nam hiện nay là giữ vững nền độc lập dân tộc
và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Trong đó, đạo đức cộng sản là yếu
tố cấu thành quan trọng nên lý tưởng của sinh viên. Khẳng định điều này vì
đạo đức là thành phần đặc biệt trong nhân cách của sinh viên, cái để phân biệt
sự khác nhau giữa nhân cách này với nhân cách khác xuất phát từ điểm gốc là
"đức" trong mỗi con người.

8


Trong thời đại hiện nay, mỗi sinh viên hiểu rằng, sống có lý tưởng
trước hết phải trân trọng và bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc, bởi đó là thành
quả được đổi bằng biết bao mồ hôi và xương máu của các thế hệ cha ông
trong dựng nước và giữ nước. Thứ hai, sinh viên phải dốc lòng học tập, rèn
luyện để góp sức mình thực hiện thành cơng sự nghiệp đổi mới, đưa đất nước
tiến những bước vững chắc trong quá trình hội nhập, phát triển trong bối cảnh
tồn cầu hóa. Họ hiểu muốn củng cố và bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc
chỉ có một con đường duy nhất đúng là đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã

hội.

2.2. THỰC TRẠNG HÀNH VI CHỬI THỀ, NÓI TỤC HIỆN NAY
CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
2.2.1. Thực trạng hành vi nói tục chửi bậy của thanh niên sinh viên Việt Nam
Trong xã hội đang phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa với nền kinh
tế thị trường như thế này thì sự giao tiếp là một nhu cầu cần thiết đối với con
người nói chung và tầng lớp sinh viên nói riêng. Như chúng ta đã biết, giao
tiếp là để tạo sự gần gũi và hiểu nhau hơn, tăng mối quan hệ giữa người với
người trong xã hội. Nhưng bên cạnh đó một bộ phận khơng nhỏ - tâng lớp
sinh viên, tầng lớp tri thức đang ngày càng có xu hướng đi ngược lại với nét
đẹp truyền thống của ơng cha ta trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt cũng như sự trong sáng của văn háo giao tiếp. Đó chính là hành vi lệch
lạc ngôn ngữ, đặc biệt là việc chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay,
và thực trạng đang ngày càng có xu hướng tăng lên.
Theo điều tra của TS. Lê Minh Thiện(2021) cho thấy, trong tổng số
100 sinh viên được hỏi (57 nam/ 43 nữ) thì ngồi 29/100 bạn (29%) Trong đó
có 7 nam và 22 nữ cho biết chưa bao giờ chửi thề trong giao tiếp. Có tới 71%
các bạn sinh viên thừa nhận là đã từng chửi thề trong giao tiếp, trong đó 5 bạn
9


(chiếm 5%) rất thường xuyên chửi thề, 10 bạn (chiếm 10%) thường xuyên
chửi thề trong giao tiếp. Và số bạn sinh viên thỉnh thoảng chửi thề là 56 bạn
(chiếm 56%). Điều này cho thấy tình trạng sinh viên hiện nay chửi thề trong
giao tiếp là rất nhiều và đang ở mức độ cao.
Qua số liệu cho thấy 71% số sinh viên chửi thề trong quá trình giao
tiếp quả là một con số không nhỏ. Tuy tỷ lệ sinh viên nữ chửi thề ít hơn nam
(48,8%/43 nữ so với 87,7%/57 nam) song điều đó cho thấy khơng những các
bạn nam chửi thề mà các bạn nữ - được mệnh danh là phái yếu, phái đẹp, dịu

dàng trong ăn nói, cử chỉ vậy mà cũng có những hành vi lệch lạc - chửi thề
trong giao tiếp.
Sinh viên vừa là tầng lớp tri thức lại là những người chủ tương lai của
đất nước thì trách nhiệm đó lại càng nặng nề hơn. Con số 98%, một con số
quá lớn đã nói lên điều đó.
Tình trạng mà sinh viên sử dụng ngơn ngữ lệch chuẩn như chửi thề
trong giao tiếp đang ngày càng nhiều, ở vào mức báo động. Đó thực sự là một
nỗi lo của xã hội.
Theo như nhìn nhận của đa số sinh viên được khảo sát thì việc chửi thề
trong giao tiếp ngày càng có nhiều người sử dụng, và sử dụng mọi lúc mọi nơi
ảnh hưởng đến môi trường sống và học tập của chính họ. Nhưng những nhận
xét đó cho thấy, các bạn đã có sự quan tâm tới hiện tượng này và cũng là cách
nhìn nhận của chính các bạn về “lời ăn tiếng nói” hàng ngày đang diễn ra
trong chính mơi trường mà các bạn đang sống và học tập. Đây là một hồi
chuông đang báo động. Nếu như hiện tượng này kéo dài thì sẽ làm mất đi sự
trong sáng của văn hóa giao tiếp.
Nói tục, chửi thề nhiều trong giao tiếp là một trong những xu hướng
không tốt của một bộ phận sinh viên hiện nay. Các bạn sinh viên cũng đã nhìn
nhận chính sự thật đang diễn ra hàng ngày trong và xung quanh môi trường
10


sống, sinh hoạt của mình. Nói, đệm, văng những từ như vậy có khi đã trở
thành một căn bệnh truyền nhiễm, và dường như việc nói tục của một số bạn
sinh viên khơng chỉ đơn thuần là thói quen, làm cho câu chuyện vui vẻ, mà
thật đáng buồn cười là các bạn xem đó là phong cách để thể hiện mình. Hiện
nay khơng chỉ có các bạn tuổi teen nói chuyện với nhau dùng những từ ngữ
thô tục, mà ngay cả các bạn sinh viên ở các trường đại học cũng vậy.
2.2.2. Nguyên nhân nói tục chửi thề của thanh thiếu niên hiện nay
Nói tục, chửi thề khơng tự nó phát sinh và lây lan mà do những nguyên

nhân nhất định. Đầu tiện, phải kể đến việc hình thành các mạng xã hội đã tạo
điều kiện cho các bạn trẻ tự xây dựng một thế giới riêng mình. Họ được thỏa
sức làm điều họ muốn trong một thế giới ảo. Trong thế giới đó, nhiều chuẩn
mực, lễ nghi trong giao tiếp ngồi đời đã khơng cịn nữa. Vì thế, những cách
dùng những chữ viết tắt mang nghĩa nói tục, chửi thề khi tham gia bình luận
trên mạng xã hội trở nên phổ biến.
Các hành vi vơ văn hóa được cổ động ảo gây nên sự lây lan khơng thể
kiểm sốt được, đã biến cái xấu thành cái được ủng hộ, tung hơ, gây ra sự ngộ
nhận. Thêm vào đó, tính tò mò, hành vi thiếu trách nhiệm của giới trẻ đã góp
sức đẩy mạnh sự lây lan của cái xấu, cái thiếu chuẩn mực trên mạng xã hội.
Suy nghĩ, ý thức và hành động của giới trẻ đối với tiếng mẹ đẻ chưa
thực sự đúng đắn. Họ thiếu hẳn lòng tơn trọng đối với tiếng nói của dân tộc.
Họ cho rằng phải chêm vào những từ viết tắt mang nghĩa nói tục, chửi thề như
thế thì mới chứng tỏ mình sành điệu, hiểu biết, không “lạc hậu”, hoặc như thế
cho vui, cho câu chuyện thu hút… Từ suy nghĩ đến hành động tạo ra một độ
lệch lớn, hình thành thói quen ngon ngữ xấu xí, lạc lõng, vơ văn hóa.
Hiện tượng nói tục, chửi thề, sử dụng ngon ngữ chát phổ biến đến nổi
những học sinh nghiêm túc nhất cũng bị ảnh hưởng từ bạn bè nói, sau đó
thành quen, rồi cũng nói theo. Trong tư tưởng của họ, phát ngôn những từ như
11


vậy khơng phải là xấu, là hư hỏng, mà đó là ngơn ngữ giao tiếp bình thường,
là lẽ thường.
Cũng phải nhìn nhận một thực tế là các nhà trường hiện nay vẫn
nghiêng nhiều hơn về dạy kiến thức mà chưa chú trọng nhiều đến việc điều
chỉnh hành vi, lối sống của học sinh. Việc giáo dục ngôn ngữ và đạo đức cho
học sinh của nhà trường phần lớn còn nằm trên khẩu hiệu chứ chưa thực sự
được tiến hành ráo riết. Nhà trường thiếu những sân chơi giáo dụ học sinh văn
hóa sử dụng ngơn ngữ lành mạnh, văn minh và tiến bộ, chưa thực sự khẳng

định vai trò của ngơn ngữ và văn hóa sử dụng ngơn ngữ đối với con người.
Gia đình, xã hội bỏ mặc, thờ ơ trước hiện tượng lệch lạc trong ngôn
ngữ của con em mình. Thậm chí, họ cho rằng đó là một lối giao tiếp mới, có
hả năng hịa hợp cá nhân và cộng đồng khi những loại ngôn ngữ ấy quá phổ
biến.
Các nhà ngơn ngữ, các cấp chức năng chưa có những hành động thiết
thực chấn chỉnh, điều hướng và hình thành thói quen sử dụng ngơn ngữ tốt
đẹp cho xã hội. Họ thả nổi những loại ngơn ngữ xấu xí, bị lợi dụng, để cho
ngôn ngữ dân tộc bị biến dạng mà chưa có bất cứ một hành động nào.
2.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG
NÓI TỤC HIỆN NAY CỦA THANH NIÊN NHẰM XÂY DỰNG
XÃ HỘI VĂN MINH LÀNH MẠNH HƠN
Trước tình trạng sinh viên - tầng lớp trẻ tri thức của đất nước “chửi
thề” trong giao tiếp ngày càng nhiều như hiện nay, mà xã hội, gia đình và nhà
trường chưa có một hướng giải quyết nào đi giải quyết triệt để vấn đề này.
Chính vì lẽ đó, trong q trình tìm hiểu nghiên cứu về đề tài, đúc rút được
một số điều cần thiết có ích cho việc tìm ra những hướng giải quyết tối ưu để
giảm bớt thực trạng trên, nên nhóm tác giả cũng xin đưa ra một số giải pháp

12


đối với từng nhóm đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp tới
hiện trạng trên như sau:
2.3.1. Đối với sinh viên
Xét từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh thì chúng tơi thấy rằng bằng cách
này hay cách khác muốn giảm bớt tình trạng sinh viên chửi thề trong giao tiếp
trước tiên phải lấy giáo dục nhận thức, đánh động tới ý thức của sinh viên là
việc làm hàng đầu. Bởi những suy nghĩ, cách nhìn nhận của sinh viên là điều
quan trọng, nếu như sinh viên suy nghĩ chệch hướng, nhận thức sai lệch sẽ

dẫn đến hành vi ứng xử cũng lệch lạc theo. Do đó, theo nhóm nghiên cứu cho
rằng chính các bạn sinh viên cần phải tự ý thức được những hành vi đó là lệch
lạc hay khơng để từ đó kiểm sốt hành vi của mình.
Các bạn sinh viên cần thường xuyên tìm hiểu về những giá trị văn hóa
tốt đẹp của dân tộc, của cha ơng và từ đó mà học hỏi và lưu giữ những nét đẹp
truyền thống đó, nhất là nét đẹp, sự trong sáng trong văn hóa giao tiếp.
Các bạn nên thường xuyên trao đổi với nhau những lời hay ý đẹp,
những cách thức ứng xử với nhau và với mọi người trong xã hội sao cho
đúng, cho hợp.
Là tầng lớp tri thức, học nhiều, biết nhiều, các bạn nên là những người
đi đầu trong việc giữ gìn tính văn minh lịch sự trong giao tiếp. Ăn nói phải có
suy nghĩ, phải giữ ý tứ. Đồng thời đó cũng là tạo cho mình một thói quen tốt.
Đặc biệt, khi thấy bạn mình hay thậm chí là những người khác nói
chuyện bất lịch sự hay chửi thề thì phải có thái độ phản ứng, và lên tiếng phê
phán để cho người ta thấy ngại mà khơng nói nữa. Theo như BS Minh Tuấn
thì: “khi nghe bạn chửi thề, có lẽ phải chịu khó dành nhiều thời gian “delete”
(xóa) chúng ra khỏi đầu cậu bạn, đồng thời chú ý cắt “đầu vào” để tránh quen
miệng, khó sửa về sau”.
13


Luôn rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp. Luôn vận dụng đúng đắn các
phương tiện giao tiếp để bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt. Đặc biệt là đối
với lứa tuổi học sinh. Khi nhân cách chưa định hình thì cần phải rèn luyện bản
thân theo những chuẩn mực tốt đẹp hơn nữa. Tránh lệch lạc nhân cách dẫn
đến các hành vi sai trái.
Góp ý, điều chỉnh những hành vi lệch lạc ngôn ngữ trong giao tiếp của
bạn bè. Rèn luyện ý thức trân trọng và bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.
2.3.2. Đối với gia đình
Vì khi trở thành sinh viên thì đa phần các bạn sống xa nhà, song yếu tố

gia đình khơng thể thiếu trong việc giáo dục cho các bạn trong cách ăn nói
ứng xử. Chính vì thế những bậc làm cha làm mẹ trước hết cũng phải làm
gương cho con cái mình, nên ăn nói lịch sự, có văn hóa để con cái noi theo.
Đồng thời cũng thường xuyên nhắc nhở, bày dạy những cái đúng để con học
và chỉ ra những cái sai để cho con cái biết mà sửa.
2.3.3. Đối với nhà trường
Nhà trường nên cần kết hợp với gia đình để quản lý và giáo dục sinh
viên tốt hơn. Đồng thời nên thường xuyên có những buổi học ngoại khóa về
kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử cũng như việc sử dụng ngôn ngữ sao
cho lịch sự, văn minh, đạt hiệu quả trong giao tiếp.
Nhà trường, hội sinh viên, đồn thanh niên… nên mở những cuộc thi
tìm hiểu về nét đẹp văn hóa giao tiếp, tạo dựng sân chơi thực hành về văn hóa
ứng xử lành mạnh cho các bạn sinh viên.
2.3.4. Đối với xã hội
Dư luận xã hội là một yếu tố vơ cùng quan trọng, chính vì thế cần phải
phát huy vai trò của dư luận xã hội bằng cách lên tiếng phê phán, lên án
những hành vi lêch lạc xã hội như chửi thề trong quá trình giao tiếp để tạo
14


những áp lực cho các bạn trẻ, nhất là sinh viên để họ hiểu được và sửa dần
hành vi cũng như thay đổi cách suy nghĩ, nhận thức sai trái của mình.
Nâng cao cơng tác tun truyền qua báo chí, internet, các phương tiện
truyền thơng đại chúng khác từ đó hình thành định hướng giá trị chuẩn mực
mang tính chất truyền thống nhất là những định hướng trong giao tiếp.
2.3.5. Đối với khơng gian mạng
Thói quen xấu ban đầu chỉ như vị khách qua đường, dần dần trở thành
người bạn thân sống chung và cuối cùng trở thành ông chủ nhà khó tính. Vì
vậy đê khắc phục hiện tượng dùng những chữ viết tắt mang nghĩa nói tục,
chửi thề khi tham gia bình luận trên mạng xã hội trong giới trẻ hiện nay, cần:


Với các bạn trẻ, để không bị những thói quen tật xấu ấy ngự trị thì phải
có bản lĩnh vững vàng, trách nhiệm, không dễ dàng bị cái xấu chế ngự, cẩn
trọng trước khi nói hay bình luận. Bên cạnh đó, cần tích cực tham gia trau dồi
vốn hiểu biết về ngơn ngữ, văn hóa của dân tộc. Tiếp thu những yếu tố mới
trên cơ sở có xem xét chọn lọc. Không cổ xúy, chạy theo những xu hướng
không hay, không tốt.
Các diễn đàn và các trang mạng xã hội cần xây dựng quy chế rõ ràng
và phù hợp. Hướng diễn đàn đến những nội dung giao tiếp lành mạnh. Cần
xây dựng những hạt nhân tiêu biểu nhằm thu hút thành viên của diễn đàn học
hỏi, noi theo. Một biểu tượng đẹp trong ngôn ngữ rất dễ thu hút người xem
làm theo.
Gia đình cần sự quan tâm chia sẻ từ các bậc phụ huynh. Nên xem con
em mình như những “người bạn” để hiểu được tâm tư nguyện vọng của giới
trẻ hiện nay. Từ đó, đưa ra những lời khuyên một cách thiết thực nhất. Hãy
giúp các em có nhiều cơ hội được tiếp xúc giao lưu học hỏi lẫn nhau nhiều
15


hơn. Đồng thời, trạng bị những hiểu biết văn hóa, ứng xử ngay từ chính
những hoạt động, sinh hoạt trong gia đình.
Thầy cơ là những người có ảnh hưởng trực tiếp đến các bạn trẻ. Thầy
cơ chính là những người định hướng, giúp các em hồn thiện vốn ngơn ngữ
của mình. Bởi vậy, mỗi thầy cơ cần phải là những tấm gương về sử dụng
ngôn ngữ, kiến thức ngôn ngữ. Thường xuyên thiết lập các kênh đối thoại để
từ đó khích lệ, nhắc nhở hay chấn chỉnh hoạt động ngơn ngôn ngữ của học
sinh. Đặc biệt, là xây dựng cho mình một ngơn phong trong sáng, chuẩn mực.
Nhà trường cần định hướng cho các em những giá trị tốt đẹp của tiếng
Việt. Từ đó, nâng cao ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Tạo thêm
nhiều cơ hội, cũng như khích lệ tinh thần học hỏi nói và làm theo lời hay ý

đẹp. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp để chấn chỉnh những em đi
ngược lại xu thế đó.
Theo các chuyên gia tâm lý, nên có sự mở rộng mơ hình phịng tư vấn
học đường trong trường học để giúp người lớn có thêm kiến thức để ứng xử
đúng đắn cũng như kịp thời điều chỉnh những hành vi lệch chuẩn của giới trẻ
hiện nay.
Cơ quan chức năng cần xây dựng một chương trình học tiếng Việt phù
hợp và khoa học. Trên tinh thần giảm tải những kiến thức về ngôn ngữ học
tiếng Việt. Coi trọng kỹ năng giao tiếp và phát triển kỹ năng sống cho học
sinh.
Các cơ quan thông tin truyền thông cần xây dựng cách nói, viết chuẩn
mực góp phần định hướng xã hội. Cần có thái độ kiên quyết chống lại những
cách diễn đạt lệch chuẩn. Kìm chế hững xu hướng không phù hợp làm mất đi
sự trong sáng và chuẩn hóa của tiếng Việt. Từ đó, giúp giới trẻ có được định
hướng đúng đắn

16


PHẦN III: KẾT LUẬN
Chúng ta đang sống ở thời buổi cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, việc cư
xử văn minh đúng mực là vơ cùng cần thiết, đó là bước đệm cho chúng ta tiến
tới các mối quan hệ vững bền tốt đẹp, người có văn hóa sẽ được mọi người
tôn trọng và yêu quý hơn cả. Vậy nên mỗi người cần tự ý thức được tầm quan
trọng của lời nói, ra sức tuyên truyền vận động mọi người cùng đối xử và giao
tiếp với nhau một cách văn minh lịch sự, bài trừ những lời nói vơ dun,
khiếm nhã, kém lịch sự, đặc biệt là việc nói tục chửi thề. Hãy thể hiện mình là
một con người văn minh sống trong xã hội văn minh.
Thiết nghĩ, trong giai đoạn đất nước đang đi vào xu thế hội nhập, toàn
cầu hóa khơng chỉ về kinh tế, chính trị mà cịn cả văn hóa, xã hội… Nếu như

khơng giảm bớt, khơng xóa bỏ được tình trạng này thì những giá trị văn hóa
truyền thống, đacự biệt là văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử sẽ bị xói mịn.
Và thế hệ trẻ sẽ dần đưa mình vào lối sống bng thả, thiếu ý thức. Giới trẻ,
đặc biệt là sinh viên - nền tảng phát triển tương lai của xã hội, nếu như ngày
càng lún sâu vào cái bê tha thì xã hội sẽ như thế nào trong tương lai?
Là những sinh viên đương đại, tác giả hy vọng rằng những người bạn
đồng trang lứa với mình và cả các bạn trẻ, lớp trẻ đi sau sẽ hiểu được tầm
quan trọng của văn hóa giao tiếp để các bạn tự ý thức về giữ gìn nét đẹp ngơn
ngữ, nét đẹp văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình. Rồi từ đó, chính
họ cũng biết được cách làm thế nào để vừa giao tiếp với nhau có hiệu quả, tạo
dựng nhiều mối quan hệ mà khơng đánh mất được cách nhìn của người khác
về mình, cũng như khơng đánh mất đi sự trong sáng của văn hóa giao tiếp.
Làm cho xã hội Việt Nam ngày càng trở nên văn minh hơn, lịch sự hơn trong
con mắt của những người bạn trên khắp thế giới.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Hảo (2020), Nói tục, chửi tục ở sinh viên, Tạp chi Tâm
lý học, số 11/2020, trang 3-18.
2. Trần Duy Khương (2008), Hiện tượng sử dụng ngơn từ tục dưới
góc nhìn Văn hoả học, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hoả học, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội.
4. Văn Tân (1977), Từ điển Tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
5. Lê Minh Thiện (2020), Hành vi nói tục trong giao tiếp với bạn
của sinh viên, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp cơ sở.

6. Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển tiếng Việt. NXB Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
7. De Klerk V. (1991), "Expletives: Men only?", Communication
Monographs, 58. pp. 156-169.
8. Foote R. & Woodward J. (1973). A preliminary investigation of
obscene language, Journal of Psychology, 83, pp. 263-275.
9. Jay T.B. (1981). "Comprehending dirty-word descriptions",
Language and Speech, 24, pp. 29-38.
10.Sagarin E. (1968), The anatomy of dirty words, New York: Lyle
Stuart.
11.Selnow G.W. (1985), "Sex differences in uses and perceptions of
profanity", Sex Roles, 12, pp. 303-312.

18



×