Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Tiểu luận cao học, tư tưởng đạo đức hồ chí minh với vấn đề van hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.69 KB, 100 trang )

TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ
XÂY DỰNG VĂN HỐ
 
Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như việc vận dụng tư tưởng của Người trong
mọi lĩnh vực của sự nghiệp cách mạng Việt Nam, với sự đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ cách mạng cũng như những con người Việt Nam mới luôn là vấn đề thời sự, thể hiện
tính cần thiết, địi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải tiếp tục đào sâu suy nghĩ, kiên trì phấn
đấu và noi theo. Đó là sự nghiệp của tồn Đảng, của hệ thống chính trị, nhằm góp phần
xây dựng thành cơng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ và văn minh.
 
1 - Vị trí của vấn đề đạo đức trong văn hóa nói chung
Văn hóa, theo định nghĩa chung nhất, là những giá trị vật chất và tinh thần mà lồi
người sáng tạo nên trong tiến trình lịch sử. Cịn theo cách hiểu thơng thường nhất, đó là tồn
bộ đời sống tinh thần của xã hội, bao gồm cả tư tưởng xã hội, tri thức xã hội, đạo đức xã
hội, đời sống và lối sống xã hội...

Bác Hồ đi thăm bà con nông dân tỉnh Tuyên
Quang trong cải cách ruộng đất.
Không phải đến bây giờ, mà ngay từ lâu, khi Đảng ta mới thành lập và khi nhà nước
cách mạng mới ra đời, Bác Hồ đã khẳng định rằng văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
1


"văn hóa soi đường cho quốc dân đi". Có nghĩa, đạo đức chỉ là một bộ phận của văn hóa
chứ khơng phải là tồn bộ nền văn hóa. Tuy nhiên, đó là bộ phận có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng. Bởi lẽ, khi xem xét trình độ văn hóa của một xã hội, người ta khơng thể khơng nói
đến con người trong xã hội, mà nói đến con người thì khơng thể khơng nói đến đạo đức. Tư
tưởng xã hội và đạo đức xã hội đều có vai trị quyết định đối với hành vi của con người
trong xã hội. Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc sống và hành động được dư luận xã
hội thừa nhận. Những tiêu chuẩn, nguyên tắc đó quy định, điều chỉnh hành vi, quan hệ của


con người đối với nhau và đối với xã hội. Như vậy, đạo đức cũng chính là phẩm chất tốt đẹp
của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đó mà có. Trong các quan hệ xã hội,
những vấn đề thuộc về dân tâm, dân ý, dân trí, dân quyền, và dân sinh ..., đều thuộc về và là
sự biểu hiện của văn hóa một xã hội, mà mức độ biểu hiện cao hay thấp tùy thuộc một phần
quan trọng vào đạo đức.
2 - Vị trí của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh
Đại hội IX của Đảng ta đã đưa ra một mệnh đề cấu thành định nghĩa rất chuẩn xác về tư
tưởng Hồ Chí Minh, rằng "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam". Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh
cần được nghiên cứu khơng phải dưới góc độ những ý kiến, những suy nghĩ riêng lẻ, cụ thể,
mà trong sự tổng hợp có tính hệ thống, tức là nghiên cứu dưới góc độ một học thuyết chính
trị - cách mạng. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một bộ phận của tư tưởng văn hóa Hồ
Chí Minh. Nói cách khác, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là một bộ phận của tư tưởng
Hồ Chí Minh về văn hóa, và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa lại là một bộ phận của tư
tưởng Hồ Chí Minh nói chung. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu, một mẫu
mực tuyệt vời về đạo đức, không chỉ đạo đức của con người xã hội mà còn là đạo đức của
một lãnh tụ cách mạng, suốt đời hy sinh, phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân. Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh khơng chỉ là nghiên cứu những phẩm chất cao quý thể hiện trong cuộc
sống của Người, mà còn là nghiên cứu những quan điểm của Người về đạo đức, những quan

2


điểm đó đã, đang và sẽ cịn chỉ đạo dài lâu cho sự nghiệp của Đảng ta xây dựng văn hóa dân
tộc nói chung và xây dựng văn hóa trong Đảng nói riêng.
Xuyên suốt các tác phẩm của Người, từ "Đường Cách mệnh" (1927), "Sửa đổi lối làm
việc" (1947), "Cần, kiệm, liêm, chính" (1949) cho đến "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét
sạch chủ nghĩa cá nhân" (1969) và bản Di chúc của Người (1969), ta thấy toát lên tinh thần
và những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.

Khái niệm đạo đức, được Hồ Chí Minh tập trung đề cập trong các tác phẩm của Người
là đạo đức của xã hội mới, cao hơn nữa là đạo đức cách mạng, đạo đức của cán bộ, đảng
viên. Những phẩm chất đạo đức cao quý chung nhất, cơ bản nhất mà Người nêu lên đối với
cán bộ cách mạng:
Một là: Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của
Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua,
kẻ thù nào cũng đánh thắng. Không phải một lần mà rất nhiều lần, không phải đối với một
số đối tượng nhất định mà đối với rất nhiều đối tượng khác nhau, Người luôn luôn nhắc nhở
rằng, điều chủ chốt nhất của đạo đức cách mạng là quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng,
cho cách mạng, là tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân, là trung với nước, hiếu với
dân.
Hai là: Nhân, nghĩa, trí, dũng. Nhân là thật thà u thương, giúp đỡ đồng chí và đồng
bào. Vì thế mà kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến Đảng, đến nhân
dân. Vì thế mà sẵn sàng chịu cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ. Vì
thế mà khơng ham giàu sang, khơng ngại cực khổ, không sợ uy quyền. Nghĩa là ngay thẳng,
khơng có tà tâm, khơng làm việc bậy, khơng có việc gì phải giấu Đảng. Trí là đầu óc trong
sạch, sáng suốt, dễ hiểu lý luận, dễ tìm phương hướng, biết xem người, xét việc,... Dũng là
dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa chữa; cực khổ
khó khăn có gan chịu đựng; có gan chống lại vinh hoa phú q khơng chính đáng; nếu cần,
có gan hy sinh cả tính mạng mình...
Ba là: Cần, kiệm, liêm, chính. Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế
hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm; thấy rõ
3


lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta... Kiệm là
tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền của của nhân dân, của nước, của
bản thân mình, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi; khơng phơ trương hình thức,
khơng liên hoan chè chén lu bù... Liêm là ln ln tơn trọng, gìn giữ của cơng và của dân;
phải trong sạch, không tham lam; không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung

sướng, không ham người tâng bốc mình... Chính "nghĩa là khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn".
Đối với mình thì khơng tự cao, tự đại, ln ln chịu khó học tập, cầu tiến bộ, ln luôn tự
kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa chữa điều dở... Đối với người thì khơng nịnh hót cấp
trên, không xem khinh người dưới; luôn luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết,
thật thà, khơng dối trá, lừa lọc. Đối với việc thì để việc cơng lên trên, lên trước việc tư, việc
nhà... Cần, kiệm, liêm, chính ln ln đi liền với chí cơng, vơ tư, tức là hết lịng chăm lo
cơng việc chung, khơng tơ hào, tư lợi.
Trung, hiếu, nhân, nghĩa, trí, dũng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư đều là những
khái niệm vốn có từ Nho học và đạo đức từ lâu đời của ơng cha ta, song đã được Chủ tịch
Hồ Chí Minh đổi mới và phát triển, thậm chí có những khái niệm đổi mới hẳn về nội dung,
như xưa kia là trung với vua, hiếu với cha mẹ, nay là trung với nước, hiếu với dân. Do đó,
những phẩm chất đạo đức được Người nêu lên chính là những phẩm chất của đạo đức mới,
của con người mới và nền văn hóa mới. Nó là sự kết hợp tinh thần cách mạng của giai cấp
công nhân với truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa đạo đức của nhân
loại.
Đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cịn có
tầm sâu rộng hơn, vượt qua khn khổ quốc gia để tạo nên sự kết hợp hài hòa và nhuần
nhuyễn giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, xem "bốn phương vô sản
đều là anh em"...
3 - Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng văn hóa trong Đảng hiện
nay
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991)
của Đảng ta nêu rõ rằng, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một
4


trong những nội dung cơ bản của việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nghị quyết
Đại hội VIII của Đảng yêu cầu: đưa các nhân tố văn hóa, tinh thần thấm sâu vào các lĩnh
vực của đời sống xã hội. Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII, ghi rõ: "Để đảm bảo sự lãnh
đạo của Đảng về văn hóa, phải xây dựng văn hóa từ trong Đảng, trong bộ máy nhà nước..."

và khẳng định rằng: "Đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và
đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và nhà nước,
trong các đoàn thể quần chúng và trong từng gia đình". Nghị quyết Đại hội IX của Đảng
một lần nữa u cầu: "Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội
và sinh hoạt của nhân dân". Kết luận của Hội nghị Trung ương 10, khóa IX, nhấn mạnh:
Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống lành
mạnh trong xã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và nhà nước. Trong Diễn văn đọc tại
Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Đảng, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh cũng u cầu phải
phấn đấu để mỗi tổ chức đảng và đoàn thể, mỗi cơ quan nhà nước đều là "một tấm gương
văn hóa trong xã hội".
Nhắc lại các nghị quyết nói trên để thấy rõ tính bức bách của nhiệm vụ xây dựng văn
hóa trong Đảng hiện nay; cũng là để thấy rõ rằng muốn xây dựng được tư tưởng, đạo đức,
lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết phải xây dựng được các
phẩm chất đó trong các tổ chức của Đảng và bộ máy của Nhà nước...
Đối chiếu với tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức mà chúng tôi vừa đề cập, ta càng thấy
rõ vai trò quan trọng biết dường nào của đạo đức cách mạng trong việc xây dựng nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nói chung, và xây dựng văn hóa trong Đảng nói riêng.
Khơng phải ngẫu nhiên trong Di chúc Người nói về Đảng và đặc biệt nhấn mạnh vấn đề đạo
đức: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần
đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta
thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của
nhân dân".
Những lời dạy của Bác Hồ về đạo đức cách mạng, đối với Đảng ta, đối với mỗi cán bộ,
đảng viên, ngày nay vẫn cịn mang tính thời sự nóng hổi; nhất là những phẩm chất trung với
5


Đảng, trung với nước, hiếu với dân, về cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, về nâng cao
đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, về đảng viên đi trước, làng nước theo
sau... là không bao giờ cũ. Nếu có cái gì gọi là cũ thì đó chính là nhận thức của chúng ta về

các lời dạy của Bác không đến nơi, đến chốn, không thật đầy đủ và nhuần nhuyễn, nhất là
chúng ta nói mà khơng đi đơi với làm, hoặc nói nhiều làm ít, khiến cho đời sống văn hóa
trong Đảng, nhất là đời sống về đạo đức, có những biểu hiện suy thối nghiêm trọng. Cuộc
vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (lần
2), khóa VIII, địi hỏi phải khắc phục bằng được tình trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức
và lối sống trong cán bộ, đảng viên, đặc biệt là tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu,
một căn bệnh nguy hiểm đang đục khoét cơ thể sống của Đảng ta. Trong cuộc chiến đấu
sinh tử này, mỗi cán bộ, đảng viên chúng ta càng phải đề cao trách nhiệm tu dưỡng và thực
hành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
                                                 
                                                              Theo Hà Đăng
                                  (Tạp chí Cộng sản tháng 8-2005)
 

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác xây dựng gia đình văn hóa
Thứ năm, 07 Tháng 1 2010 12:51 |
Phan Văn Phờ
UVTV,Trưởng BTG Tỉnh uỷ Quảng Nam

6


(TCTG)- Gia đình là tế bào của xã hội, là mơi trường quan trọng hình thành, ni
dưỡng và giáo dục thể chất, nhân cách, đạo đức con người; gia đình cũng là nơi bảo tồn và
phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc.
Gia đình cịn là một đơn vị kinh tế, văn hoá, an ninh cơ sở. Hầu như mọi sự tốt đẹp của
xã hội đều được khởi nguồn từ gia đình; điều khơng vui, khơng yên của xã hội cũng bắt đầu
từ gia đình. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Quan tâm đến gia đình là đúng
vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia
đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa

xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt” (1).

Quan niệm về đời sống mới ở mỗi gia đình, Bác nói: “Trong một nhà: Phải trên thuận,
dưới hồ, bỏ thói mẹ chồng hành hạ nàng dâu, dì ghẻ ghét bỏ con chồng; ăn tiêu có kế
hoạch, cưới hỏi, giỗ tết nên tiết kiệm, ăn ở sạch sẽ, thân mật và sẵn lòng giúp đỡ xóm giềng,
gia đình hăng hái tham gia việc nước, ai ai cũng phải biết chữ”. Bác kết luận: “Trong một
nhà như thế thì nhất định phát đạt” (2).
Nếu gia đình trong nền văn hố truyền thống có một tác dụng to lớn trong toàn bộ cuộc
đời con người từ giáo dục, giáo dưỡng, đến lúc dựng vợ gả chồng, ni dạy con và chuẩn bị
cho cái chết, thì vai trị của gia đình trong các đơ thị ở Việt Nam hiện nay cũng trở nên đặc
biệt quan trọng. Hằng ngày, những va đập dữ dằn của cuộc sống, những vất vả về miếng
cơm manh áo, những “đen trắng” của kinh tế thị trường, sự căng thẳng, lo toan cho cuộc
sống của mỗi gia đình trước sự lên xuống của giá cả; những tác động của văn hoá ngoại
nhập… làm cho con người sống ở các đô thị bị căng thẳng thần kinh. Trong điều kiện ấy,
7


nếu được giữ gìn và xây dựng theo quan niệm của Bác Hồ thì gia đình sẽ là một tổ ấm, một
bộ giảm xóc, một bàn tay nhung sau những mệt nhọc.
Theo tư tưởng và quan điểm của Người, Đảng ta ln coi trọng vai trị của gia đình và
chính việc phát huy những giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam đã làm cơ sở vững
chắc cho thắng lợi vĩ đại của hai cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc. Trong điều kiện
kinh tế nước ta phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta càng
đề cao và quan tâm đến vai trị của gia đình. Điều này thể hiện rõ trong các văn kiện, nghị
quyết của Đảng. Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đảng ta một lần nữa
xác định vai trị của gia đình trong thời kỳ mới: “Phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp
của gia đình Việt Nam, thích ứng với những địi hỏi của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại
hố. Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi
người, là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng và
giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn

lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 49-CT/TW “Về xây dựng gia
đình trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước”; Nhà nước ta đã thể chế thành
luật, ban hành các pháp lệnh, nghị định để hỗ trợ, điều chỉnh các quan hệ gia đình và cơng
tác gia đình. Từ năm 2001, Đảng và Nhà nước đã quyết định lấy ngày 28-6 hằng năm là
“Ngày Gia đình Việt Nam”. Đường lối quan điểm của Đảng, pháp luật và chính sách của
Nhà nước về gia đình đã mở ra điều kiện thuận lợi cho việc củng cố và phát triển gia đình
Việt Nam.
Hơn hai mươi năm đổi mới, xã hội và con người Việt Nam đã có những đổi thay đáng
kể. Kinh tế hộ gia đình đã có bước phát triển mạnh, trở thành bộ phận quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, góp phần khơng nhỏ vào q trình xố đói giảm nghèo. Cơng tác dân số,
kế hoạch hố gia đình, chăm sóc giáo dục trẻ em đã tích cực góp phần xây dựng gia đình ấm
no, hạnh phúc, xã hội ngày càng ổn định và phát triển. Vai trị của phụ nữ trong xã hội và
gia đình được đề cao. Các hoạt động cưới xin, tang lễ cũng có nhiều tiến bộ. Cuộc vận động
“Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá” đã làm cho xã hội ngày càng có nhiều gia
8


đình văn hố, gia đình hiếu học, tộc họ văn hố, thơn bản văn hố, góp phần tạo dựng cuộc
sống bình n, có văn hố hơn, hướng thiện hơn trong mỗi gia đình và trong cộng đồng xã
hội. Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có cơng thu hút sự tham gia rộng rãi
của các tầng lớp nhân dân, thể hiện tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc và tô đậm
thêm giá trị nhân văn của gia đình Việt Nam.
Tuy nhiên, gia đình trong cuộc sống hiện đại đang đối mặt với nhiều thách thức. Cấu
trúc và chức năng của gia đình truyền thống có nguy cơ bị phá vỡ trước sự phát triển của
quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và lối sống thời mở cửa, hội nhập, gia phong, gia lễ
của từng gia đình bị chi phối bởi các nhân tố kinh tế, văn hố vật chất, pháp luật… Cơng tác
xố đói giảm nghèo ở một số địa phương vẫn còn nhiều hạn chế, kết quả chưa vững chắc,
đặc biệt là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Việc chuyển hướng ngành nghề cho những hộ gia
đình nơng nghiệp trong q trình đơ thị hố và phát triển cơng nghiệp chưa được giải quyết

thoả đáng.
Hiện tượng tảo hơn ở miền núi, tình trạng ly hôn, ly thân, chung sống không kết hôn…
gia tăng đã để lại những hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt đối với gia đình và xã hội. Sự
xung đột giữa các thế hệ về lối sống và việc chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi đang đặt
ra những thách thức mới. Bạo lực gia đình, tình trạng bn bán phụ nữ, trẻ em bị xâm hại,
trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em vi phạm pháp luật có chiều hướng phát triển. Tệ nạn ma
tuý, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, đại dịch HIV/AIDS đã và đang xâm nhập vào các gia đình.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng giao lưu văn hoá với thế giới, ngồi
yếu tố tích cực cũng đã mang theo vào đất nước ta những tư tưởng, văn hoá không lành
mạnh, tác động và làm suy giảm, mai một giá trị truyền thống của Việt Nam ta.
Để khắc phục những hạn chế, những nguy cơ đối với gia đình theo quan điểm tư tưởng
của Bác và định hướng của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng gia đình trong thời kỳ mới,
phải nâng cao trình độ dân trí cho tồn dân, tăng cường giáo dục về vai trị và trách nhiệm
của gia đình đối với sự phát triển của con cái, sự lành mạnh của xã hội. Trong thực hiện, cần
có sự phối hợp và phải huy động mọi nguồn lực của các ngành, các cấp và của mỗi gia đình.
Trước mắt, theo chúng tơi, mỗi địa phương cần tập trung thực hiện các nội dung sau:
9


1. Lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, vận dụng nội dung tác phẩm “Đời sống
mới” của Bác trong việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện xây dựng gia đình văn hố.
Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền làm cho mọi tầng lớp nhân dân nhận thức đầy đủ vị trí, vai
trị quan trọng của gia đình và văn hố gia đình, xây dựng gia đình văn hố; xác định xây
dựng gia đình văn hố là một trong những nội dung cốt lõi của phong trào “Tồn dân đồn
kết xây dựng gia đình văn hố” ở cơ sở. Tổ chức đảng và hệ thống chính trị do Đảng lãnh
đạo phải coi đây là nhiệm vụ chính trị thường xuyên; có cơ chế đầu tư cả về con người và
phương tiện để phong trào được duy trì và phát triển một cách hiệu quả.
2. Xác định cụ thể các giá trị tốt đẹp của truyền thống gia đình Việt Nam nói chung và
đặc thù gia đình ở mỗi địa phương nói riêng để giữ gìn, phát huy đi liền với việc tiếp thu
những giá trị tiến bộ của gia đình hiện đại. Phải làm cho đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”,

“Ăn quả nhớ người trồng cây”, “Bầu ơi thương lấy bí cùng”… thấm sâu vào mỗi gia đình,
mỗi người và trở thành phương châm hành động hằng ngày; phải vun đắp tình thương yêu,
giúp đỡ nhau giữa những người cùng xóm làng, họ mạc, chia sẻ nỗi đau khổ của những
người lầm lỡ; làm cho tình yêu thương gia đình được thể hiện rõ trong từng lời ăn, tiếng nói,
cử chỉ như kính u ơng bà, cha mẹ, thương yêu con cái, “chị ngã em nâng”… Đồng thời
cũng phải làm cho mọi gia đình, mọi người thấy rằng, ngày nay mỗi thành viên trong xã hội
đều cần phải có tri thức, sự hiểu biết về nhiều mặt để lao động có hiệu quả, làm giàu cho
mình và cho đất nước, khơng cam chịu đói nghèo, khơng khinh thị kẻ khó nhưng cũng
khơng ghen tị với người giàu chân chính. Và cao hơn cả, cần khơng ngừng vun đắp tình yêu
quê hương, Tổ quốc trong mỗi thành viên gia đình. Tình yêu này được thể hiện hằng ngày ở
việc chấp hành pháp luật một cách nghiêm túc nhất, ra sức lao động chân chính nhằm cải
thiện đời sống và góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh; biết tự hào dân tộc đồng thời biết
tôn trọng các dân tộc trên thế giới.
3. Để xây dựng gia đình tốt, nhất thiết phải tiếp tục thực hiện quy mô gia đình ít con.
Các cấp lãnh đạo cần quan tâm chỉ đạo cơng tác dân số, gia đình và trẻ em đi vào nền nếp,
vào từng gia đình, có chiều sâu và mang tính bền vững. Các ngành thơng tin-truyền thơng, y
tế, văn hoá-thể thao-du lịch, lao động-thương binh và xã hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
10


các hội, đoàn thể nhân dân, theo chức năng của ngành, đồn thể mình, tác động vào mỗi gia
đình, nhất là gia đình trẻ; tổ chức tốt và đa dạng các dịch vụ an sinh xã hội để hỗ trợ các gia
đình, các thành viên trong cuộc sống. Trong quy ước, hương ước làng xã, tộc họ cần có tiêu
chí xây dựng gia đình ít con, gia đình hiếu học; việc bình xét danh hiệu “Gia đình văn hố”
cần tiến hành một cách nghiêm túc, đúng tiêu chuẩn.
4. Trên cơ sở luật pháp của Nhà nước, các cơ quan chức năng cần vận dụng sáng tạo
nhằm cụ thể hoá các văn bản, các quy định phù hợp với điều kiện gia đình ở địa phương
theo hướng đề cao nhân tố gia đình văn hố tiêu biểu; có chế tài đủ hiệu lực để răn đe những
hành vi vi phạm làm băng hoại hiếu thuận, lễ nghĩa trong gia đình mà các điều khoản luật
pháp mới chỉ xác định ở định tính; hướng dẫn các biện pháp cụ thể, mang tính cộng đồng

nhằm ngăn chặn có hiệu quả và đấu tranh mạnh mẽ loại trừ các hủ tục trong đời sống xã hội
và các tệ nạn đang diễn ra trong đời sống gia đình.
Để xây dựng đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp phát triển vào năm
2020, đòi hỏi sự nỗ lực vươn lên của tất cả các gia đình Việt Nam và tồn xã hội vì mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Thực hiện tốt công tác xây
dựng gia đình văn hố sẽ là một trong những động lực quan trọng, góp phần quyết định cho
sự thành cơng của sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của địa phương, của đất nước./.
——————
(1) Bài nói chuyện của Bác Hồ tại Hội nghị cán bộ thảo luận Dự thảo Luật hơn nhân và Gia
đình, tháng 10-1959.
(2) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Văn hoá, Ban TT-VH TW, H, 2003
Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở - Chặng đường vắt qua 2 thế kỷ
Thứ sáu, 16 Tháng 10 2009 16:26 |

   
Hà Văn Tăng

Vấn đề xây dựng đời sống văn hoá cơ sở đến nay đã trở nên rất quen thuộc đối với
người dân ở mọi miền đất nước. Nhưng đó cũng là mối quan tâm đau đáu của những người

11


làm cơng tác văn hố nói chung nhất là cán bộ văn hoá các địa phương đặc biệt là ở cấp
huyện và cơ sở xã, phường.
Trong nghị quyết  Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã chỉ ra rằng :phải đưa văn hoá
thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân ở cơ sở, bảo đảm mỗi nhà máy, công
trường, nông trường, mỗi đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, mỗi cơ quan
trường học, bệnh viện, cửa hàng, mỗi xã, hợp tác xã phường đều có đời sống văn hoá.
Quán triệt tinh thần trên Bộ Văn hố thơng tin  khi đó đã chủ trương phát động trong cả

nước phong trào mạnh mẽ xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở (1981 - 1985) có những nội
dung, chỉ tiêu rõ ràng với 6 mặt công tác chuyên ngành theo chức năng nhiệm vụ của Bộ
được xác định là : thông tin cổ động, văn  nghệ quần chúng, đọc sách báo và thư viện, nếp
sống văn hoá, giáo dục truyền thống, hoạt động nhà văn hoá - câu lạc bộ.
Cả nước cũng được chia thành các cụm tỉnh, thành thuộc từng khu vực có hồn cảnh,
địa lý tương đồng để thi đua với nhau, tự đánh giá kết quả, tiến hành kiểm tra chéo, bình
chọn đơn vị dẫn đầu đề nghị Bộ trao cờ thưởng luân lưu hàng năm.
Quan niệm về xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở xác định phải chú trọng cả 3 lĩnh
vực là xây dựng phong trào, xây dựng bộ máy và xây dựng thiết chế văn hoá.
Càng về sau khi cơ chế quản lý theo lối hành chính, bao cấp cũ dần bị phá vỡ, từ thực
tiễn nẩy sinh vấn đề tự chủ về kinh tế, đặc biệt là ở nông thôn, vấn đề xây dựng đời sống
văn hoá ở cơ sở cũng như hoạt động văn hố nói chung cần phải thực hiện theo hướng xã
hội hoá mà ban đầu ở nhiều địa phương, đã thực hiện với cách gọi là ônhà nước và nhân dân
cùng làmằ
Xác định là công tác rất quan trong nên ngay từ đầu Bộ Văn hoá Thơng tin (nay là Bộ
Văn hố - thể thao - du lịch) đã thành lâp một bộ phận thường trực (kiêm nhiệm) giúp việc
cho lãnh đạo Bộ công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở và do đích thân Bộ Trưởng chỉ
đạo. Khi cơng tác đã tương đối đi vào nền nếp và ngày càng thấy đây là công tác lâu dài 
nên cơ quan thường trực này được giao hẳn về Cục Văn hoá quần chúng (chuyên trách) theo
dõi tổng hợp, là đầu mối phối hợp với các cơ quan liên quan trong và ngoài ngành, sau này
là Cục Văn hố thơng tin cơ sở, rồi kiêm nhiệm cả trách nhiệm Văn phòng thường trực Ban
12


chỉ đạo Trung ương phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, và hiện nay
là Cục Văn hố cơ sở.
Có thể nói từ khi có phong trào xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở hệ thống  thiết chế
văn hố thơng tin ở cơ sở từng bước được phát triển, hồn thiện mà trước đó, các thiết chế
này ở mỗi địa phương chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Theo thống kê của Bộ Văn hố
Thơng tin đến năm 1999 (năm cuối của Thế kỷ 20) đã có 833 thiết chế Văn hố Thơng tin

cơ sở, trong đó có 76 Trung tâm Văn hố Thơng tin, Nhà Văn hoá  (hoặc thể thao) cấp quận,
huyện, 597 Đài thông tin lưu động các cấp và 19535 đội văn nghệ quần chúng các loại. Nhờ
có các cơ sở vật chất và phương tiện chuyên dùng được tạo dựng trong thời gian đó đã góp
phần quyết định tới việc nâng cao đời sống văn hoá cho nhân dân ở khắp mọi miền Tổ quốc.
Hàng loạt các văn bản quản lý nhà nước đã lần lượt ra đời, đủ các loại từ quy chế,
thông tư, đến chỉ thị nghị định, pháp lệnh… liên quan đến lĩnh vực văn hố thơng tin cơ sở
đã tạo hành lang pháp lý cần có cho hoạt động văn hố thơng tin ở cơ sở, đảm bảo cho các
hoạt động phong phú, đa dạng này được quản lý, đúng hướng, góp phần xây dựng mơi
trường văn hoá lành mạnh. Đội ngũ cán bộ văn hoá thơng tin cơ sở đã hình thành và phát
triển lên rất nhiều. Cán bộ các cấp được đào tạo, có chức danh tiêu chuẩn, có chế độ chính
sách để thực thi nhiệm vụ mà trước đó chưa hề có.
Các hoạt động bề nổi như liên hoan thông tin lưu động, hội diễn văn nghệ quần
chúng, lễ hội hoặc tổ chức các hoạt động văn hoá - nghệ thuật ở địa phương hay vùng miền
nở rộ, ngày càng sâu đậm bản sắc dân tộc với những khai thác, chọn lọc  sáng tạo, đáp ứng
nhu cầu giao lưu, hội nhập của thời kỳ đổi mới của đất nước và phát triển kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đỉnh cao của hoạt động này có thể kể đến lễ hội Đền
Hùng - Giỗ tổ Hùng Vương (Phú Thọ), đã trải qua khoảng gần 20 năm nghiên cứu vận dụng
vào thực tiễn mới được hoàn thiện như hiện nay với tất cả các quy trình,lễ thức cần có của
một lễ hội cấp quốc gia. Liên hoan ’’Tiếng hát làng Sen’’ được hình thành từ ý tưởng ban
đầu của Nhà văn hoá trung tâm tỉnh Nghệ An từ trên 20 năm trước đây đã trở thành nếp sinh
hoạt tổ chức văn hoá sinh động hàng năm vào dịp 19/5 nhân kỷ niệm ngày sinh của Hồ Chủ

13


tịch, không những chỉ  hấp dẫn đối với người xứ nghệ mà cịn là hoạt động văn hố có ý
nghĩa của các tỉnh, thành trong cả nước để tưởng nhớ đến Bác.
Cơng tác xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở đến nay đã trải qua gần 30 năm (tính từ
năm 1981), như thế là đã vắt qua hai thế kỷ, từ những thập niên cuối của thế kỷ 20 thập niên
đầu của thế kỷ này, Đó là một hành trình phấn đấu bền bỉ, liên tục với bao thăng trầm, biến

đổi nhưng rất phấn khởi, tự hào với nhiều thành tựu(như một số đã kể ở trên) cùng những
ưu điểm và nhược điểm tồn tại khó tránh khỏi như các hoạt động khác. Một trong những cái
được nhất cái đáng kể nhất, cũng là tâm đắc nhất của những người làm cơng tác văn hố cơ
sở là xây dựng Làng văn hoá. Phong trào này thực sự phát triển từ cơ sở lên, đi từ khơng
đến có, bởi lúc đầu là tự phát, làm ’’ chui’’ ở một số địa phương, chủ yếu là ở một số tỉnh
khu vực đồng bằng Bắc bộ như  Nam Định, Hà Tây, Hà Bắc….
Sau  Hội nghị Đổi mới công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở khu vực đồng
bằng và trung du Bắc bộ họp tại Bắc Giang( Hà Bắc) năm 1991 rồi sau đó họp ở Thái Bình 
(năm 1992) cuộc vận động xây dựng làng văn hố chính thức được Bộ Văn hố Thơng tin
phát động Từ 20 làng văn hoá được ghi nhận ban đầu năm 1991, qua thời gian, phong trào
đã phát triển cả nước với những tên gọi khác nhau  là ấp văn hoá, bản văn hố, thơn văn
hố… rồi ở đơ thị có khu phố văn hoá nay là tổ dân phố văn hoá, như chúng ta đã thấy ở
khắp mọi miền từ Bắc chí Nam. Theo báo cáo của Bộ văn hố thơng tin đầu năm 2009, cả
nước đã có 53.321 làng (ấp, bản, khu phố) văn hố có 45.220 cơ quan, đơn vị văn hố ;
13.442.100 gia đình văn hố. Đó là một phần trong những kết quả của quá trình xây dựng
đời sống văn hoá ở cơ sở thời gian qua.
Điều đáng lưu ý ở đây là phong trào làng văn hoá khởi phát từ nông thôn, đáp ứng
nhu cầu nguyện vọng của người nông dân chiếm 80% dân số cả nước, phục vụ có hiệu quả
cho mặt trận nơng nghiệp từ đói kém đã trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 3 trên thế giới.
Xây dựng  làng văn hoá hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng gia đình văn hố vốn ra đời lâu
trước đó. Cả 2 việc xây dựng làng văn hố và gia đình văn hố có tác động tích cực lẫn
nhau, tạo nên một mơi trường văn hoá lành mạnh cần thiết ở hai cơ sở được coi là tế bào
của xã hội.
14


Xây dựng làng văn hố có tác dụng quy tụ các hoạt động khác, các phong trào khác ở
công đồng có tính chất hạt nhân này, đáp ứng tinh thần văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động
lực phát triển kinh tế xã hội như kết luận của  hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng lần
thứ 10 khoá IX về tiếp tục xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Còn rất nhiều vấn đề xung quanh chủ đề Làng văn hoá, từ kết quả cũng như kinh nghiệm, 
tác động của phong trào và những nội dung cần phấn đấu để thực hiện nghị quyết lần thứ 7
của Ban Chấp hành TW Đảng khố X số 26/NQTW  về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn
và Nghị quyết chính phủ số 24/2008 NQ – CP trong đó có Đề án xây dựng Đời sống văn
hố nơng thơn.
Trước đây, năm 2001 Bộ Văn hố Thơng tin đã tổ chức Hội nghị sơ kết 10 năm xây
dựng làng văn hoá. Năm nay Bộ Văn hoá Thể thao – Du lịch đã chỉ đạo tổng kết 20 năm
phong trào xây dựng làng văn hoá, chắc chắn sẽ có nhiều điều bổ ích và thiết thực tạo bước
đột phá mới trong xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở nói riêng và tồn dân đồn kết xây
dựng đời sống văn hố nói chung./.
Nguồn: vhttcs.org.vn
Nếp sống văn hóa gia đình hiện nay
Thứ tư, 16 Tháng 9 2009 02:26 |

Author: Trần Kiêm Hoàng |
Lê Ngọc Anh

Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền thống trong nền kinh tế
thị trường ở nước ta hiện nay. Sau 15 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đã chuyển sang một giai
đoạn mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
Trong giai đoạn phát triển này, tiếp tục phát triển kinh tế thi trường định hướng
XHCN đã được Nghị quyết Đại hội IX của Đảng xác định là nhiệm vụ trung tâm. Nền kinh
tế thị trường đó đã và vẫn đang có ảnh hưởng sâu sắc cả theo hướng tích cực lẫn tiêu cực tới
mọi mặt của đời sống xã hội nước ta, tới hệ thống các giá trị và quy phạm đạo đức, trong đó
có vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hố gia đình truyền thống.
15


Dưới tác động của kinh tế thị trường nhiều giá trị đạo đức truyền thống và nếp sống

văn hoá gia đình đã có sự vận động và biến đổi phức tạp. Bên cạnh những giá trị đạo đức
mới, nếp sống văn hố gắn liền với q trình phát triển kinh tế thị trường, đã có những giá
trị đạo đức truyền thống, nếp sống văn hố gia đình truyền thống bị xâm hại và có nguy cơ
bị mai một đi. Trên thực tế ở nhiều nơi, nhất là ở các đô thị lớn, gia đình đã có những đấu
hiệu của sự khủng hoảng. Các mối quan hệ gia đình truyền thống, nhưng nếp sống văn hố
gia đình truyền thống tốt đẹp đang bị lấn át bởi những quan hệ hàng hoá, thị trường, lợi
nhuận, bởi những lối sống lai căng, kệch cỡm, xa lạ, thiếu văn hố. Trong bối cảnh đó, vấn
đề giáo dục đạo đức và nếp sống Vãn hoá gia đình truyền thống đang trở nên bức bách và
hết sức cần thiết. Đó là vấn đề mà chúng tơi muốn đề cập tới trong bài viết này.
Theo tiến trình của sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta hiện nay, thiết chế gia đình Việt Nam đang có sự chuyền tiếp từ truyền
thống sang hiện đại. Nhìn chung, nếp sống văn hố trong gia đình Việt Nam truyền thống
vẫn giữ được sự ổn định của nó và được cả cộng đồng xã hội tơn trọng. Sống gắn bó với gia
đình trong mơi trường văn hố truyền thống và với những mối quan hệ đạo đức đã trở thành
chuẩn mực xã hội vẫn là lối sống được nhiều người tán đồng, khẳng định và coi đó là đạo
lý.
Tuy nhiên, dưới tác động của kinh tế thị trường, của q trình cơng nghiệp hoá, hiện
đại hoá, cộng với sự hấp dẫn của đời sống đơ thị khi mà q trình đơ thị hố diễn ra với một
quy mô rộng lớn và tốc độ nhanh đến chóng mặt, nếp sống gia đình Việt Nam truyền thống
đang phải đối mặt với nguy cơ bị mai một dần. Sự gắn bó với nhau giữa các thành viên
trong gia đình trở nên lỏng lẻo hơn. Một số thành viên trong các gia đình nơng thơn, nhiều
nhất là thanh niên, đã rời bỏ nông thôn, từ bỏ nghề nông để đổ xô về thành phố, thị xã, thị
trấn tìm kiêm việc làm, sinh sống ngày một đơng. Theo quy luật phát triển xã hội, đây là
một hiện tượng tất nhiên và do đó, cũng là rất tự nhiên. Song, điều đáng quan tâm là sự rời
bỏ nông nghiệp, nông thôn của lực lượng lao động này đã tạo ra khơng ít biến động trong
nếp sống cổ truyền của đơng đảo gia đình. Sự phân tán về nơi cư trú và cách kiếm sống, lối
sống thị thành mới được hấp thụ ở lực lượng này đã khiến cho sự gắn bó, mối liên kết vốn
16



rất chặt chẽ và bền vững giữa họ với các thành viên trong gia đình cũng đần có phần bị lơi
lỏng và ngày càng trở nên lỏng lẻo hơn. Hiện tượng những người già có ruộng vườn nhưng
lại thiếu người chăm sóc, khá đơng con nhưng lại phải sống cơ đơn xuất hiện ngày một
nhiều. Không phải ai trong số những người rời bỏ nông nghiệp, nông thôn ra thành phố
kiếm sống cũng có khả năng hội nhập thực sự vào cuộc sống đô thị và do vậy, ở họ ln có
nhiều lối sống khác nhau và sự gắn kết giữa họ với nhau đã hình thành nên một thế hệ gia
đình có những điểm khơng giống với gia đình Việt Nam truyền thống. Thế hệ những gia
đình này vừa có cái gì đó rất nơng dân, lại vừa có cái gì đó mang dáng dấp của lối sống
cơng nghiệp.
Trong bối cảnh đó, một số giá trị đạo đức trong gia đình Việt Nam truyền thống đã
được nhìn nhận theo một cách khác. Bên cạnh những người vẫn giữ được lịng hiếu thảo với
cha mẹ, vượt lên khó khăn, sống có hồi bão, đã xuất hiện lối sống thực dụng, phóng đãng,
xem nhẹ hoặc khơng cịn biết đến lịng hiếu thảo là gì. Cũng đã có khơng ít người vội qn
đi cuộc sống vất vả, khó khăn nơi thơn dã mà trước đó ít lâu họ đã nếm trải để chạy theo lối
sống phung phí tiền bạc, lạnh lùng, thậm chí coi thường và xa lánh nhưng người có cuộc
sống hiện cịn nghèo khó.
Dưới tác động của kinh tế thị trường, của lối sống thị thành, gia đình Việt Nam xưa
vốn là một gia đình hài hồ, trong đó cùng chung sống dưới một mái nhà có cả ơng bà, cha
mẹ lẫn con cái, ba thế hệ này chung sống với nhau, bổ sung cho nhau những thiếu hụt của
mỗi lớp tuổi đời (con cháu cần sự chăm sóc của bố mẹ, ơng bà, ơng bà có nhu cầu trơng
nom đàn cháu cho vui, trông cậy con cháu lúc tuổi già, con cháu lấy ông bà làm nơi nương
tựa về tình cảm, nguồn cung cấp kinh nghiệm sống...) nay đã có nguy cơ tan vỡ. Xu hướng
thích ra ở riêng ngay từ khi mới lập gia đình ngày càng trở nên phổ biến. Mặt tất cần được
khẳng định của xu hướng này là ý chí tự lập của mỗi người được đề cao, song ảnh hưởng
xấu của nó cũng khơng nhỏ. Mỗi gia đình nhỏ ln cố tìm cho mình một tổ ấm riêng và
trong cái tố ấm ấy, thành viên nào cũng cố tìm cho mình một khơng gian riêng. Với cách
sống đó, quyền tự do cá nhân được tôn trọng, song mối quan hệ huyết thống lại dần dần bị
phai nhạt. Bố mẹ, anh em, bà con họ hàng ít có dịp gặp nhau và gần như quanh năm chỉ là
17



những câu thăm hỏi xã giao qua thư từ, điện thoại. Với cha mẹ già, phần đông nam nữ thanh
niên đều cho rằng chỉ cần đóng góp tiền để phụng dưỡng là kể như đã tròn bổn phận của
đạo làm con. Chữ hiếu đã được khơng ít người hiểu một cách lạnh lùng như chính đồng tiền
của họ.
Cùng với đó, kinh tế thị trường còn tạo ra một lối sống mới mà khơng ít người coi đó
là “mốt" - lối sống hưởng thụ mà đi kèm với nó là tâm lý tiêu dùng. Với lối sống và tâm lý
ấy, các giá trị vật chất đang ngày càng lấn át các chuẩn mực đạo đức và phẩm cách con
người, nhiều phong tục, nếp sống gia đình truyền thống và đạo lý cổ truyền bị mai một, xâm
hại. Nếu trước đây người ta trọng lối sống cần kiệm, thì nay trong nền kinh tế thị trường,
người ta lại ra sức tiêu xài, phung phí, chạy theo tiện nghi. Chủ nghĩa tiêu dùng đã được một
số người coi như một hệ tư tưởng mới. Sự tiêu dùng phung phí được xem là biểu hiện thành
cơng đối với cá nhân, gia đình và xã hội, dẫu rằng nó khơng phải là nhu cầu tiêu dùng hợp
lý, trong khi nhu cầu phát triển tinh thần lại rất thấp. Việc tiêu đùng được gán cho những giá
trị văn hố lớn hơn thực tế, thậm chí có khi đó chỉ là nhưng giá trị ảo, dễ làm hoa mắt những
người ít hiểu biết hay có trình độ học vấn, thẩm mỹ không cao. Sự du nhập các giá trị
phương Tây do việc mở cửa, hội nhập kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế thị trường đã
khiến cho một số người có cách nghĩ và lối sống khơng thích hợp với cả hiện trạng kinh tế
lẫn truyền thống văn hoá của con người Việt Nam. Những tư tưởng vọng ngoại, sùng ngoại
ấy đang làm suy giảm các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, của gia đình Việt Nam
truyền thống. Và chính nhưng giá trị ngoại nhập mà nhiều khi là giả tạo này đang tạo ra
nhiều nét đứt gãy trong lối sống gia đình Việt Nam truyền thống. Nguy hại hơn, nó đã tạo ra
sự chia ly, xung đột giữa vợ và chồng giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em trong một
gia đình. Cách tiêu xài, lối sống bng thả, tự do, phóng túng kiểu âu Mỹ thâm nhập vào
nước ta qua con đường phim ảnh, băng đĩa nhập lậu, khách du lịch... đã dẫn đến lối sống ăn
nhậu bê tha, quan hệ tình cảm bừa bãi, sống thiếu trách nhiệm với gia đình và xã hội ở một
số người, nhất là ở thành phố. Có những người biết rõ cách sống đó khơng hợp với đạo lý
dân tộc, với thuần phong mỹ tục và nếp sống gia đình Việt Nam truyền thống nên chỉ chạy
theo một cách lén lút, nhưng cũng đã có một số người coi đó là văn minh, là hiện đại và
18



cơng khai cày tỏ sự đắc chí thấp hèn của mình. Số người này khơng nhiều nhưng những tác
động xấu mả họ gây ra thì lại khơng chỉ giới hạn ở bản thân họ và gia đình họ. Đã có khơng
ít gia đình đổ vờ, chia ly chỉ vì lối sống được gọi là âu - Mỹ đó.
Cùng với lối sống hưởng thụ và tâm lý tiêu dùng trong môi trường kinh tế thị trường
mà lợi nhuận là cái được đề cao đã hình thành, nảy sinh và định hình một lối sống hám lợi.
Với lối sống này, từng cá thể, mỗi gia đình hay sự liên kết giữa chúng thành êkíp làm giàu
bằng mọi cách, thậm chí cịn bất chấp cả luật pháp, đạo lý, tình nghĩa. Vì lợi nhuận mà đã
có gia đình trong đó cha mẹ, con cái, anh chị em cùng làm ăn bất chính hay lừa đảo lẫn
nhau, đẩy cả gia đình rơi vào bi kịch. Sự cám dỗ của đồng tiền và nhu cầu kiếm tiền bằng
mọi cách đã làm khơng ít người chống ngợp, sẵn sàng chà đạp lên luân thường đạo lý.
Trong gia đình và xã hội xuất hiện ngày càng nhiều nghịch cảnh. Quan niệm có tiền là có tất
cả đã khiến người ta quên mất rằng tiền bạc đâu có làm nên hạnh phúc. Đồng tiền dẫu có là
một trong những phương tiện mang đến hạnh phúc gia đình nhưng lại chưa bao giờ là hạnh
phúc cả. Bởi giàu có thì dễ hoang tàng, xa xỉ, sa đọa chơi bời, trác táng và hệ quả tất yếu là
tan nhà nát cưa, vợ chồng chia ly, con cái hư hỏng. Quan niệm “tiền trao cháo múc", mối
quan hệ "trả tiền ngay khơng tình khơng nghĩa" đã có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giáo
dục các giá trị nhân văn chân chính, giáo dục đạo lý truyền thống trong gia đình.
Thêm vào đó là lối sống ích kỷ. Ở nước ta, lối sống này dẫu chưa phải đã đến mức
trầm trọng, phổ biến, nhưng nó đã bắt đầu nảy sinh, xuất hiện trong một số gia đình. Thực
ra, lối sống ích kỷ ở thời nào cũng có, nhưng nếu trước đây nó chỉ có ở những gia đình giàu
có, thiếu giáo dục thì nay lại khơng hồn tồn như vậy. Trong nền kinh tế thị trường, để có
cơ hội làm giàu, kể cả làm giàu chính đáng, phần lớn các gia đình Việt Nam, cả ở thành phố
lẫn nông thôn, đều ưa thích mơ hình gia đình ít con. Nhưng có lẽ cũng vì ít con nên xu
hướng chung của các gia đình này là tập trung mọi tình cảm, vật chất cho con, nhất là khi
con cịn nhỏ. Điều đó là đúng, song cũng vì thế mà trên thực tế, một hệ quả tất yếu đã xảy ra
đó là khơng ít trẻ vị thành niên trở nên ích kỷ một cách lạ thương, khơng biết đến ai ngồi
bản thân mình, địi hỏi ở bố mẹ cả những cái không thể đáp ứng và một khi những đòi hỏi
ấy của chúng được cha mẹ đáp ứng một cách dễ dàng, nhanh chóng, đã khiến chúng không

19


hiểu đúng, lại càng không đánh giá đúng công sức cũng như ý nghĩa của thành quả lao động
mà bố mẹ chúng đã phải "hai sương một nắng" mới kiếm được. Số trẻ ấy nếu không được
quan tâm dạy đỗ tốt sẽ thiếu bản lĩnh vào đời sống trên đời với thói quen ỷ lại, dựa dẫm và
rất dễ phản kháng một khi nhu cầu của chúng không được đáp ứng. Trên thực tế, đã có
khơng ít gia đình xung đột thậm chí có khi tan vỡ bởi sự nng chiều con cái không đúng
mà bản thân họ vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhân.
Những điều nói trên cho thấy, trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, các giá
trị đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống đang diễn ra theo hai xu hướng đối lập nhau.
Đó là: trong nhiều gia đình, các giá trị đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống vẫn được
bảo tồn và phát huy, song ở một số gia đình, nhất là những gia đình đang sống tại các thành
phố, thị xã, thị trấn, các giá trị đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống ấy đang có xu
hướng bị mai một, bị xâm hại bởi sức mạnh hư ảo của các giá trị và lối sống ngoại nhập, bởi
những quan hệ hàng hóa, thị trường, lợi nhuận, bởi lối sống hưởng thụ và tâm lý tiêu dùng,
hám lợi, ích kỷ. Và do vậy, nhận thức và hành động của cộng đồng, xã hội và gia đình cũng
diễn ra theo hai xu hướng đối lập nhau. Những người muốn mở rộng cửa để tiếp thu tinh
hoa văn hố tiến bộ của nhân loại thì tỏ ra e ngại với các giá trị đạo đức và nếp sống gia
đình truyền thống, coi nó là những di sản của quá khứ, là cái cản trở mọi sự tiến bộ và phát
triển. Những người ủng hộ việc bảo tồn và phát huy các giá trị đạo đức và nếp sống gia đình
truyền thống thì lại muốn sử dụng các chuẩn mực của quá khứ với hy vọng có thể ngăn chặn
được làn sóng văn hố và các lối sống mà họ cho là khơng thích hợp, độc hại đang tràn đến
từ bên ngoài.
Thực tiễn của những năm đổi mới, phát triển kinh tế thị trường ở nước ta vừa qua cho
thấy, thông qua việc mở rộng quan hệ, chúng ta đã tiếp thu được nhiều thành tựu văn minh
của nhân loại, làm phong phú thêm nền văn hoá và đời sống tinh thần dân tộc. Nhưng mặt
khác, cũng trong quá trình mở cửa, hội nhập, sự xâm nhập của văn hoá và lối sống ngoại lai
đã làm cho một số giá trị văn hoá, đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống co nguy cơ bị
mai một. Trong đời sống xã hội, ở một số gia đình đã có những biểu hiện coi nho, thậm chỉ

loại bỏ các giá trị đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống, chạy theo những lối sống xa
20



×