Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Vấn đề văn hóa Đông Nam Á và lịch sử quá trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.88 KB, 11 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Vấn đề văn hóa Đông Nam Á và lịch sử quá trình hội nhập
Major Issues of Southeast Asia Culture and History of Intergration Process

1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Hồng
- Chức danh: PGS (năm phong 1991)
- Địa chỉ liên hệ: 12b Nguyễn Cao, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Điện thoại: Nhà riêng : 8.210504
- E-mail :
- Các hướng nghiên cứu chính
-

Văn minh văn hoá Trung Quốc và văn minh văn hoá các quốc gia châu Á
Các quóc gia châu Á cải cách phát triển và hội nhập
Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á 1940-19 45
Trung quốc cải cách và các bài học kinh nghiệm

- Trợ giảng: PGS.TS. Nguyễn Văn Kim (Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG
HN)
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Vấn đề văn hóa Đông Nam Á và lịch sử quá trình hội nhập
- Mã môn học : HIS 6007
Số tín chỉ : 2
Môn học: Bắt buộc
Yêu cầu đối với môn học :
Nghiên cứu sinh đã học Lịch sử cận hiện đại thế giói


Nghiên cứu sinh có ngoại ngữ tiếng Trung hoăc tiếng Anh có thể tham khảo tài liệu
Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học : Khoa Lịch sử Đại học KHXH&NV, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà nội
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
- Trang bị cho nghiên cứú sinh nắm đươc đặc trưng văn hoá Đông Nam Á
1


- Lịch sử quá trình phát triển và hội nhập của khu vực Đông Nam Á
- Những con đường Hội nhập
- Mục tiêu kỹ năng:
- Phương pháp diễn dịch qui nạp , khái quát
- Cách nhìn lịch sử với dòng phát triển, quan hệ hữu cơ giữa văn hoá, kinh tế,
chính trị.
- Phân tích bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Chuyên đề tập trung làm sáng tỏ hai khái niệm về văn hóa (dưới giác độ chính trị và từ
góc độ văn hóa) để từ đó đi sâu phân tích nội hàm đặc trưng của văn hóa Đông Nam Á truyền
thống (văn hóa làng xã, văn hóa trống đồng...). Trên cơ sở cái nhìn truyền thống, chuyên đề
đồng thời thảo luận vấn đề văn hóa Đông Nam Á trong bối cảnh của các thời kỳ hội nhập, từ
khi tiếp xúc với văn hóa Ấn-Hoa, qua giai đoạn giao lưu với văn hóa phương Tây đến giai
đoạn kinh tế thị trường và hội nhập hiện đại...
5. Nội dung, hình thức tổ chức dạy và hoc

2


Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp



Bài

Thảo

Thực
hành

thuyết
16

tập
0

luận
4

điền


Nội dung

Tự
học
nghiên
cứu
10

Tổng


30

Chƣơng 1: Khái niệm Đông
Nam Á và nhận thức về khu
vực
5
1. 1 Khái niệm Đông Nam Á và
sự hình thành văn hoá khu vực
1.1.1. Đông Nam Á địa nhân

1

văn, chính trị, lịch sử
.
* Địa nhân văn
* Địa chính trị
1.1.2. Quá trình lịch sử hình
thành khu vực Đông Nam Á
* Đặc trưng khu vực
* Giao thoa văn hoá Ấn,
Hoa , bản địa
- Tính chất mở của một
nền văn hoá lúa nước ,nhà sàn ,
thâu nạp và tích hợp (mixed
culture - integrative culture)
- Tính chất đa dạng :
Bản địa + Ấn - Hoa + Âu
(Bhinneka Tunggal Ika =
Unity in Diversity)

1. 2 . Đông Nam Á nền văn hoá
thâu nhận tích hợp (mixed --->
integrative
1.2.1. Người Mã lai ,người
Indonesia có câu nói khái quát :
Tôn giáo văn minh từ biển đến ,
Tập quán thì từ trên núi xuống
(Bản địa + Văn minh hội lưu

3

1

7


>Văn hoá tích hợp Đông Nam Á)
1.2.2. Tôn giáo Ấn độ +
Trung quốc (Hoa) + Islam +
Thiên chúa giáo.
Tín ngưỡng cư dân bản địa
: nhiên thần, nhân thần, linh hồn
vạn vật.
1.2. 3.Chữ viết và ngôn ngữ
- Ảnh hưởng Ấn, Hoa, Âu
Mỹ
- Tính dân tộc cư dân
địavực mạnh sáng tạo nên ngôn
ngữ riêng (quy luật thâu hóa, ý
chí cư dân về tính độc lập tự do)

Kết luận: Văn hóa Đông nam Á
là văn minh nông nghiệp lúa
nước. Đặc tính mở. Quá trình
lịch sử tiếp thu các nguồn văn
hóa cao hơn tích hợp tạo thành
văn hóa mang bản sắc thống
nhất mà đa dạng.
Chƣơng 2: Văn hóa Đông
Nam Á - đặc trƣng tiêu biểu
2.1. Đông Nam Á sự tồn tại
của con người và môi trường
sống

6

2

2.1.1. Đất đai khí hậu sông
ngòi môi sinh của lúa nước và
sự gắn bó giữa con người và
cây lúa Đông Nam Á.
2.1.2. Cây lúa nước với môi
trường tự nhiên.
Con người trong quá trình
đấu tranh sinh tồn tích lũy
nhiều

kinh

nghiệm


thuần

dưỡng, ươm trồng. Cây lúa trở
4

5

13


thành cây lương thực chính
nuôi sống gắn bó với cư dân
vùng
Đông
Nam
Á.
Cư dân Đông Nam Á sống
chung với nước sinh tụ
với cây trồng, sinh vật của
môi trường tự nhiên.
* Cây lúa nước thành thực vật
thân thiết thiêng liêng đối với
cư dân. Văn minh văn hóa
nông nghiệp lúa nước hầu như
chi phối gắn kết phản ảnh một
cách tự nhiên giữa con người
với cây lúa nước.
* Hình tương bó lúa đã trở
thành biểu tượng chung của

các quốc gia Đông Nam Á với
khát vọng cùng phát triển tiến
lên hội nhập với thế giới.
2.2. Sự sống cây lúa và sự
sống của con người. Nhận thức
tâm linh Đông Nam Á
2.2.1. Cây lúa với mưa +
nắng triết lý hài hòa. Trông
trời mưa thuận gió hòa.
2.2.2. Cây lúa thiêng liêng
đi vào mọi ngõ ngách của
cuộc sống xã hội: làng xã, tập
quán, lẽ hội, phong tục, tín
ngưỡng, văn hóa tâm linh ...
2.3. Tiếp cận nghiên cứu văn
hóa văn minh Đông Nam Á
*Cơ sở tiếp cận nghiên cứu
đều gắn với văn hóa văn minh
lúa nước làm mẫu số.
-Văn

hóa

ĐNÁ

những
5


thành tựu kinh nghiệm đạt

được, nhận thức mang tính
phổ quát, ngưng kết mang tính
đặc trưng văn minh.
- Đánh giá về thành tựu có giá
về vị trí tỏa sáng ở thời kỳ nhất
định, giai đoạn lịch sử được
khẳng định mang tính bất biến
thuộc phạm trù lịch sử.
* Cách tiếp cận nghiên cứu,
nhận thức từ góc đứng đa chiều
của các nhà khoa học nhân văn.
a - Làng xã cấu trúc và văn
hóa làng Đông Nam Á: Kam
pung, Desa , Phum Sroc, Bản,
làng thôn.
b - Văn hóa lễ hội, tín ngưỡng
các mối quan hệ gắn liền với
cây lúa nuôi sống con người.
- Lễ Mẹ lúa, lễ hội mùa,
xuống đồng ,ăn cơm mới...
(Thái, Lào ,Indonesia , Việt
Nam, Mianma...)
- Lễ hội tín ngưỡng phồn thực,
thờ sinh thực khí (thờ linga Yoni, múa giao hoan, hội đêm
tắt đèn (hội rã La, hội té nước
v.v.)
- Văn hóa nhà sàn (văn hóa
ccư trú )
Nhà sàn là một sáng tạo thích
ứng môi trường sống của cư

dân lúa nước, lũ lụt.
d - Trống đồng
- Phân bố trên khắp vùng từ
Dương Tử (Trường Giang,
6


toàn bộ Đông Nam Á bán đảo
hải đảo đến Madagascar
( Đông Nam Á địa nhân văn ,
- Trống đồng hoa văn phản
ảnh tâm lý văn hóa nông
nghiệp lúa nước: triết lý âm
dương: mặt trời -nước , chim
hươu - cá, ếch nhái đang giao
phối, con người giao phối.
- Chức năng trống đồng lệnh
tập hợp cư dân lễ hội, nhạc cụ,
trống trận đánh giặc (đồng cổ
thanh trung bạch phát sinh).
Kết luận: Các hướng nghiên
cứu tiếp cận văn hóa Đông
Nam Á đều qui đồng cơ
sở lúa nước Đông nam Á
nguồn tạo sinh phản ánh.
Chƣơng 3: Đông Nam Á-con
đƣờng hội nhập
3. 1. Nhận thức
- Thực chất của hội nhập
- Cơ sở + tiếp thu trình độ

sản xuất cao hơn văn hóa,
khoa học kỹ thuật cao hơn.
- Bản sắc tích hợp văn hóa

5

1

hội nhập không hòa tan.
- Có tính toàn diện không dị
ứng bài xích (chính trị, kinh
tế, xã hội, văn hóa ...)
3.2. Tính lịch sử của hội
nhập và quá trình hội nhập
Đông Nam Á trong lịch sử
3.2.1. Hội nhập và tính lịch
sử.
- Văn minh La Mã vào chinh
7

4

10


phục châu Âu
- Trung Quốc văn minh thời
Đừờng và hội nhập khu vực
- Với Đông Nam Á : Hội nhâp
cận hiện đại - Khu vực và tiến

tới hội nhập toàn cầu
3.2.2. Đông Nam Á hiện
tượng lịch sử hội nhập trước
TK XVI.
a - Hội nhập - Thời gian từ
đầu công nguyên đến thế kỷ
VII - X.
- Văn minh Ấn Hoa và ảnh
hưởng sự hình thành phát
triển các quốc gia khu vực
- Tích hợp văn hóa Ấn Hoa
- Quá trình hội nhập tích hợp
văn hóa tạo nên sức mạnh
mới. Kinh tế phát triển,chính
quyền mạnh, văn hóa, xã hội
đều có nhiều thành tựu
3.3. Đông Nam Á và con
đường hội nhập cận hiện đại
3.3.1. Đông Nam Á văn minh
nông nghiệp bị chinh phục.
3.3.2. Đông Nam Á - hai con
đường hội nhập cận đại.
- Con đường tự nguyện hội
nhập.
- Con đường cưỡng bức hội
nhập.
Đấu tranh hội nhập là con
đường lịch sử có cơ sở kinh tế
xã hội và quá trình nhận thức
năng động của dân tộc.

a - Phú quốc cường binh ,học
8


phương Tây, con đường duy
tân thức tỉnh dân tộc cải lương
cải cách.
b - Dân tộc thức tỉnh cách
mạng: tư sản dân tộc và cách
mạng dân tộc vô sản lãnh đạo.
c - Mở cửa cải cách nhận thức
con
đường
phát
triển
kinh tế cải cách toàn diện. Hội
nhập toàn diện trên nhận thức
khoa học: Hội nhập không hòa
tan. Nhấn mạnh bản sắc dân
tộc, hiểu rõ qui luật phát triển.
Kết luận :
- Hội nhập là xu thế tất yếu
lịch sử.
- Hội nhập là một quá trình
nhận thức.
- Cơ sở văn hóa, kinh tế, chính
trị in đậm dấu ấn trên con
đường phát triển của từng dân
tộc Đông Nam Á ngày nay đã
và đang phản ánh tính chất

đặc điểm của qui luật xu thế
phát triển đó .
6. Học liệu:
6.1 Giáo trình môn học
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.
2. Pham Đức Dương, Đông Nam Á học Việt nam -Đối tượng và phương pháp tiếp cận,
Tạp chí NC ĐÔNG NAM Á số2 năm 1993.
3. Hà Văn Tấn, Các hệ sinh tháí nhiệt đới và tiền sử Viêt Nam và Đông Nam Á,
Tchí KCH 3/1982.
4. Chử Văn Tần, Về nông nghiệp sớm ở Việt Nam và Đông Nám Á, Tc KCH 3/1988.
9


5. Trần Quốc Vượng, Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam,
Nxb KHXH, Hà Nội, 1996.
6. Lê Sĩ Giáo, Sự xuất hiện nghề trồng là một vấn đề quan trọng của dân tộc học
nông nghiệp lịch sử, Tạpchí Dân tộc học 1/ 1989.
7. Coedes.G., The Indianized States of Southeast Asia, University of Malay Press, 1968.
8. Raffles. Sir Thomas Stamford, The history of Java (in two volumes), Second Edition,
London, 1830.
9. Fisher Charles, A South-East Asia. A social, economic and political geography, London,
1964.
10. Vương Nhiệm Thức, Cổ đại sử Indonesia (tiếng Trung), hai tập, Nxb KH Bắc Kinh,
1987.
11. Chế độ chính trị Đông Nam Á ( Lucian W . Pye, Southeast Asia Systems) (tiếng
Trung), Lưu Tiếu Ngưng, Vu Hương Đông dịch, Quảng Tây, 1993.
12. Wolters.O.W, History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives,
Singapore, 1982.

13. Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề lịch sử châu Á và lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn,
NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001.
14. D,G.Hall, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị QG, Hà Nội,1997.
15. Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, 1998.
16. Viện Đông Nam Á, Việt Nam-Đông Nam Á: Quan hệ lịch sử văn hóa, Nxb CTQG, H.,
1995.
17. Viện Đông Nam Á, Tìm hiểu lịch sử văn hóa hải đảo Đông Nam Á, Nxb VHTT, H.,
1994.
18. Nguyễn Hồng Dương, Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển, Nxb KHXH,
H., 2004.
19. Nguyễn Tương Lai, Phạm Nguyên Long, Lịch sử Thái Lan, Nxb KHXH, H., 1998.
20. Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh,
2005.
21. Phạm Đức Thành, Đặc điểm con đường phát triển các nước ASEAN, Nxb KHXH, H.,
2001.
22. Nguyễn Duy Thiệu, Tộc người ở các nước Đông Nam Á, Nxb Viện Thông tin KHXH,
Hà Nội, 1997.
23. Lương Ninh, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, H.,
2005.
24. Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội,
1994.
10


6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
25. Lương Chí Minh, Đông Nam Á lịch sử, văn hóa và hiện đại hóa, Nxb KHXH,
Hongkong, 2003.
26. Trương Sĩ Hùng, Cao Xuân Phổ, Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Thanh
niên, 2003.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra-đánh giá thường xuyên:
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra-đánh giá định kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ:
* Hình thức: Viết hoặc vấn đáp
* Điểm và tỉ trọng:
30%
- Thi hết môn học/chuyên đề
* Hình thức: Viết hoặc tiểu luận
* Điểm và tỉ trọng:
60%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS.Nguyễn Văn Hồng

11



×