THUỐC CHỐNG
THUỐC CHỐNG
CƠN ĐAU THẮT NGỰC
CƠN ĐAU THẮT NGỰC
(THUỐC ĐiỀU TRỊ
(THUỐC ĐiỀU TRỊ
THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM)
THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM)
Bs. Lê Kim Khánh
ĐẠI CƯƠNG
•
Cơn đau thắt ngưc (CĐTN):
–
một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cục
bộ cơ tim (TMCBCT) hay suy vành
–
hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp
oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim.
•
Tình trạng mất cân bằng này có thể do:
–
giảm lưu lượng máu đm vành (hẹp do mảng xơ vữa
hoặc do co thắt mạch vành).
–
hoặc do gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách
không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu
của đm vành.
XƠ VỮA LÀ NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
•
CHÚ Ý: bài này chỉ nêu các nhóm thuốc giúp điều trị ổn định tình trạng suy vành, còn về
điều trị bệnh mạch vành (CAD: Coronary Artery Disease) thì phải thêm các bước như:
-Chống hình thành cục máu đông: Aspirin.
-Hạ Lipid máu (LDL< 70mg/dl).
-ACEI: giảm biến cố tim mạch.
-giảm thuốc lá, luyện tập thể dục, kiểm soát HA
LẬP LẠI SỰ CÂN BẰNG GIỮA
OXY CUNG CẤP VÀ OXY NHU CẦU
CÁC NHÓM THUỐC
1. Nhóm NITRATE
2. Nhóm ức chế kênh Ca2+
3. Nhóm ức chế β-ADRENERGIC
Nhóm NITRATE
Cơ chế tác dụng
Nhóm NITRATE
Cơ chế tác dụng
Cơ chế tác dụng của Nitrate
Nhóm NITRATE
Tác dụng dược lý
•
Giãn động, tĩnh mạch toàn thân (giãn tĩnh mạch là chủ yếu)→↓ tiền tải và hậu
tải →↓ O
2
nhu cầu.
•
Tái phân bố lượng máu dưới nội tâm mạc do ↓ khối lượng máu/ buồng tim.
•
Ngoài ra: giãn trực tiếp các đm vành lớn/ thượng tâm mạc + ↑ lưu lượng máu
tuần hoàn bàng hệ ↑ O
2
cung cấp
Nhóm NITRATE
Tác dụng phụ
•
Nhức đầu (do giãn mạch não)
•
Đỏ bừng (flush) do giãn mạch ngoại vi ở đầu,cổ, vùng xương đòn.
•
Hạ HA tư thế.
•
Nhịp tim nhanh đáp ứng và tăng co bóp cơ tim
•
Methemoglobin (MetHb) nếu nồng độ Amyl Nitrat/máu cao (Nitroglycerin IV);
–
Nitrat → Nitric/cơ thể sẽ biến Fe
2+
thành Fe
3+
Nhóm NITRATE
Tác dụng phụ
•
Dung nạp thuốc:
–
sd liều cao và kéo dài (uống (PO), qua da, đường tiêm (IV) → hiệu
lực thuốc giảm (# 50% bn).
–
Sự dung nạp tỉ lệ với liều dùng và số lần dùng thuốc trong ngày.
Cơ chế dung nạp: cạn nhóm Sulfhydryl (khử Nitrat → Nitric oxid (NO))
Hạn chế dung nạp:
–
ngừng thuốc từ 10-12h/ ngày
–
dùng liều có hiệu lực thấp nhất. Ví dụ: bn ĐTN do gắng sức →
giảm liều ban đêm
•
Lệ thuộc thuốc: khi dùng lâu dài Nitrat mà ngưng thuốc đột ngột→ tử vong đột ngột hoặc
NMCT tiến triển.
Nhóm NITRATE
Dược động học
•
Bị chuyển hóa ở gan: (Glutathion-organic nitrat Reductase)
•
Thải qua thận là chủ yếu.
•
Hấp thu bằng nhiều đường:
–
Ngậm dưới lưỡi → t/d nhanh:
•
Isosorbid Dinitrat (T
max
# 6phút).
•
Nitroglycerin: (T
max
# 4ph)
–
Uống → có t/d dài nhờ chất chuyển hóa:
•
Isosorbid Monoinitrat: không chịu sự chuyển hóa
qua gan lần đầu hiệu lực kéo dài hơn.
Nhóm NITRATE
Dược động học
•
Để cấp cứu các cơn đau thắt ngực, dạng ngậm dưới lưỡi thông dụng
nhất
•
Các dạng thuốc tác động dài như dạng uống, dạng dán → khoảng cách
giữa các liều ít nhất là 8 giờ để tránh dung nạp.
Nhóm NITRATE
INN Biệt Dược Thời gian khởi
đầu tác dụng
(phút)
Thời gian tác
dụng
Ghi Chú
Loại tác dụng ngắn
Nitroglycerin:
-ngậm dưới lưỡi
-Xịt
-IV
Lenitral
Natispray
Nitro- bid IV
1-3
2-4
1-2
10-30 phút
10-30 phút
3-5 phút
Loại tác dụng dài
Nitroglycerin:
-thuốc mỡ.
-dạng dán
Nitrol
Militran
Nitroderm TTS
30
30
4-8 giờ
4-8 giờ
Isosorbid Dinitrat:
-ngậm dưới lưỡi.
-đường uống
Risordan, Isordil
Risordan,
Sorbitrate
2-5
15-40
2-4 giờ
2-6 giờ.
Isosorbid Mononitrat:
-đường uống
-viên phóng thích chậm
Ismo
Imdur
30-60
30-60
7-8 giờ
8-12 giờ
So sánh với Dinitrate, có
2 thuận lợi: khả
dụng sinh học tốt
hơn, tác động dài
hơn.
Erythritol Tetranitrat Cardilat 30 4-6 giờ
Pentaerythritol Tetranitrat Peritrat 30 4-8 giờ
MOLSIDOMIN
-Biệt dược: Corvasal, viên 2-4mg
-Cơ chế:
*cung cấp trực tiếp NO → có tác dụng tương tự Nitrate.
*Ức chế kết tập tiểu cầu do ức chế Phospholipase/màng tiểu cầu.
Cơ chế tác dụng Molsidomin
CHỐNG CHỈ ĐỊNH (NITRATE)
•
Dị ứng Nitrate
•
Hạ HA (< 80 mmHg)
•
NMCT cấp
•
3 tháng đầu thai kỳ
Nhóm ức chế kênh Ca
2+
Cơ chế tác động
•
Ức chế dòng Ca
2+
/ tim: Non- Dihydropyridin
–
giảm lực co bóp của cơ tim
–
giảm nhịp tim và giảm dẫn truyền nhĩ thất.
•
Ức chế dòng Ca
2+
/cơ trơn mmáu: Dihydropyridin
–
giãn mạch.
Chemical Type Chemical Names Brand Names
Phenylalkylamines verapamil Calan,
Calna SR,
Isoptin SR,
Verelan
Benzothiazepines diltiazem Cardizem CD,
Dilacor XR
1,4-Dihydropyridines Nifedipine
nicardipine
isradipine
felodipine
amlodipine
Adalat CC,
Procardia XL
Cardene
DynaCirc
Plendil
Norvasc
Nhóm ức chế kênh Ca
2+
Phân loại và t/d dược lý
Nhóm Non- Dihydropyridin (Non-DHP):
-Verapamil & Diltiazem
-↓ co bóp cơ tim, ↓ nhịp tim, ↓ dẫn truyền → ↓ tiêu thụ O
2
cơ tim.
•
T/d phụ:
-nhịp tim chậm.
-↓ sức co bóp cơ tim.
-ức chế dẫn truyền nhĩ thất.
Nhóm ức chế kênh Ca
2+
Phân loại và t/d dược lý
Nhóm Dihydropyridin (DHP)
-giãn mạch vành → ↑ cung cấp O
2
cơ tim
-
giãn cơ trơn động mạch → ↓ tiêu thụ O
2
cơ tim
▪T/d phụ:
-
Nhức đầu.
- Đỏ bừng mặt.
- Hạ huyết áp.
- Phù ngoại vi (mặt cá chân)