Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CÁCH VIẾT MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.91 KB, 13 trang )

CÁCH VIẾT MỘT BÁO CÁO
KHOA
HỌC
VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI VIẾT BÁO CÁO
KHOA HỌC
• Mục đích của viết báo cáo khoa học là nhằn
chuyển tải những thông tin thu được trong quá
trình nghiên cứu tới người đọc, làm giàu thêm tri
thức cho con người.
• phải xem xét lại bản đề cương nghiên cứu đề tài
và kiểm tra lại những dẫn liệu khoa học, những
tài liệu tham khảo đã thu được có liên quan đến
đề tài nghiên cứu.
• Bố cục c
ủa báo cáo khoa học phải logic, chặt
chẽ, thống nhất, phải có tính phù hợp giữa các
phần trong một báo cáo khoa học.
T
T


i sao ph
i sao ph


i vi
i vi
ế
ế
t b
t b


á
á
o c
o c
á
á
o khoa h
o khoa h


c
c
• Theo yêu cầu của nhà đầu tư, cơ quan
quản lý: Báo cáo nghiệm thu, luận văn
• Công bố kết quả nghiên cứu: Đăng trên
tạp chí
M
M


t s
t s


lo
lo


i b
i b

á
á
o c
o c
á
á
o
o
• Báo cáo tiến độ: Cho các đề tài chia nhiều giai
đoạn.
• Báo cáo tổng kết
– Báo cáo dự thảo: Trình bày trước hội đồng
– Báo cáo tổng kết: Sau khi có góp ý của hội đồng
• Báo cáo đăng tập chí: Công bố rộng rãi kết quả
của đề tài.
II. VIẾT MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC NHƯ THẾ NÀO
2.1. Các phầncủabáocáokhoahọc
2.1.1. Các phầncủa báo cáo tổng kết đề tài:
Phần trình bày giớithiệu chung:
¾ Bìa ngoài: bìa cứng ghi đầy đủ tên đề tài, cơ quan chủ trì, cấp
quảnlývàchủ nhiệm đề tài, thờigianviếtbáocáo.
¾ Bìa lót, bên cạnh những nội dung như bìa ngoài còn ghi rõ họ và
tên các cán bộ tham gia nghiên cứu, các cơ quan cộng tác.
¾ Bảng các chữ viếttắt được dùng trong báo cáo.
¾Mục lục
¾Danh mục các bảng số liệu trong báo cáo.
¾ Danh mục các biểu đồ, hình, ảnh minh hoạ trong báo cáo.
Phần chính:
¾Đặtvấn đề.
¾ Mục tiêu nghiên cứucủa đề tài.

¾Tổng quan.
¾Đốitượng và phương pháp nghiên cứu.
¾Kếtquả nghiên cứu.
¾Bàn luận.
¾Kếtluận.
¾Kiến nghị.
¾Tài liệuthamkhảo.
¾Phụ lục.
Phầnphụ: (Có hay không cũng được)
¾Lờicảmtạ những người đãgiúpthựchiện đề tài mà không
phảilàcộng tác viên chính
¾Tên tác giả và họcvị, họchàm, chứcvụ, địachỉ liên lạc.
2.1.2. Các phầncủa báo cáo khoa học để đăng báo
Bài đăng báo thường dài từ 4-6 trang, nội dung
ngắngọn, thường có các phần:
¾Tên bài báo.
¾Họ, tên và địachỉ của các tác giả.
¾Đặtvấn đề và mục tiêu nghiên cứu.
¾Đốitượng và phương pháp nghiên cứu.
¾Kếtquả và bàn luận.
¾Kếtluậnvàđề nghị.
¾Tài liệuthamkhảo.
¾Tóm tắt
Tạimộtsố nước trong phần tóm tắ
tcủamột công
trình nghiên cứu đăng trên báo phải.ghi rõ.sau mục đích
nghiên cứulàthiếtkế nghiên cứurồi đến các phầnkhác.
2.2. Nộidung chínhcủabáocáokhoahọc
2.2.1. Đặtvấn đề
Đặtvấn đề cần trình bày đượcnhững ý sau đây:

¾ Tóm tắtnhững lý do chính dẫn đếnviệcchọnlựa đề tài để
nghiên cứu(bốicảnh, có ai nghiên cứuchưa? họđãnghiêncứu
những gì? như thế nào? tính cấpthiếtcủa nghiên cứu này )
¾ Mụctiêucủa đề tài: Khi trình bày phầnnàycầnxemxétlại
những mụctiêuđã đề ra trong bản
đề cương nghiên cứu đã được
phê duyệt-nhất là báo cáo khoa học để nghiệmthuđề tài.
2.2.2 Tổng quan
Tổng quan cầnphảicóliênquanmậtthiếtvớinội dung
nghiên cứu, lựachọnnhững thông tin mới ở cả trong và ngoài
nước, nhấtlànhững nghiên cứucócùngphương pháp và có đối
tượng nghiên cứugầngiống nhau.
2.2.3 Đốitượng và phương pháp nghiên cứu
2.2.3.1. Đốitượng và vậtliệu nghiên cứu
¾Mô tả rõ nghiên cứu đã đượctiếnhànhởđâu (đặc điểmkinhtế,
văn hoá, xã hội, địa lý ), những thông tin này rất có giá trịđốivới
những nghiên cứutạicộng đồng.
¾Nghiên cứu đãtiến hành trong những khoảng thời gian nào,
những mùa nào (rấtcần trong nghiên cứubệnh có liên quan đến
thờitiết, khí hậ
u).
¾Đốitượng nghiên cứulàai? (Giới, tuổi, đặc điểm sinh lý, bệnh
lý, ) là gì? Có chia thành vùng không?
¾Những vậtliệu đã đượcsử dụng trong nghiên cứunhư: thuốc,
hoá chất, cần đượcmôtả rõ về thành phần, hàm lượng, liều
lượng, cách pha chế, nơi pha chế, nơikiểm định,
2.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu.
Cầnnêurõvề:
¾Thiếtkế nghiên cứu.
¾Phương pháp chọnmẫuvàtínhcỡ mẫu.

¾Các kỹ thuật đã đượcsử dụng trong nghiên cứu.
¾Phương pháp phân tích số liệu.
2.2.4 Kếtquả và bàn luận
¾Phầnkếtquả nghiên cứu nên trình bày một cách logic, có hệ
thống theo mục tiêu nghiên cứu đãchọn. Nên sử dụng hợplý
những phương pháp biểudiễnkế
tquả nghiên cứunhư bảng,
biểu đồ, đồ thị, ảnh tư liệu, hình vẽ, Từ các bảng kếtquả
nghiên cứu này, lựachọnnhững số liệunổibật để biểudiễnlên
biểu đồ hay đồ thị.
¾ Những bảng kếtquả nghiên cứu, biểu đồ cần được đánh số
thứ tự và đặt tên phù hợpvớinhững nội dung củabảng và biểu
đồ. Những số liệu đưavàobảng kếtquả phải đượcxử lý bằng
các phương pháp toán thống kê ứng dụng trong nghiên cứuy
sinh học, không nên đưavàonhững con số dướidạng số liệu
thô.
¾ Sau mỗib
ảng kếtquả, biểu đồ, đồ thị, tác giả cầncónhững
ý kiếnnhận xét, phân tích về kếtquả nghiên cứuvừa trình bày.
Đồng thời qua tham khảonhững nghiên cứu có liên quan, nhà
khoa họccũng cần phân tích, so sánh và biệnluậnvề kếtquả
nghiên cứucủa mình so vớinhững tác giả trướcvàso vớimục
tiêu nghiên cứu.
¾ Phân tích và bàn luậnvề kếtquả nghiên cứuphảimangtính
trung thực, khách quan, có cơ sở
khoa học. Những ý kiếnmang
tính dự báo cầnthậntrọng, có tính khoa học cao, tránh tình
trạng phỏng đoán mơ hồ.
2.2.5 Kếtluậnvàđề nghị
2.2.5.1 Kếtluận:

Kếtluận đưaraphảihếtsứcngắngọnvàcụ thể, mang tính chặt
chẽ và chắcchắn, đồng thờiphảidựatrênnhững kếtquả nghiên cứu đã đạt
đượccủa đề tài. Trong phầnkếtluậnkhôngnênđưavàonhững câu mang
tính bình luận hay dựđoán. Tránh lặplạiviệc phân tính kếtquả nghiên cứu
của đề tài.
2.2.5.2 Đề nghị:
Đề nghị phải mang tính khả thi, phảihếtsựcngắngọnvàcụ thể, dễ
hiểu. Trong thựctế nhiều khi không phải báo cáo khoa học nào cũng có
thể dễ dàng đưarađược đề nghị. Có 2 loại đề nghị mà nhà khoa họccóthế
đưara:
 Đề nghị về việc định hướng tiếptục nghiên cứu.
 Đề nghị mang tính ứng dụng từ kếtquả nghiên cứu đã đạ
t đượccủa đề
tài.
Khi chuẩnbị nghiệmthuđề tài người ta luôn rà soát lạivàđốichiếu
xem phảikếtluậncóđáp ứng đượcnhững tiêu chuẩn nghiên cứu hay
không?. Vì vậynếu đề tài có bao nhiêu mục tiêu nghiên cứu thì ngườita
thường đưarabấy nhiêu kếtluậntương ứng.
2.2.6 Tài liệuthamkhảo
Danh mụccáctàiliệuthamkhảocủamỗi báo cáo khoa họcchỉ
đưavàonhững tài liệuthựcsựđượcsử dụng trong báo cáo đó.
¾ Nếutàiliệuthamkhảo là sách, vănkiệnvànhững dạng ấnphẩm
tương tự cần ghi theo thứ tự: Họ và tên các tác giả, Chương hay bài
tham khảo, Tên sách, Tên nhà xuấtbản, Nămxuấtbản, Nơixuấtbản,
Trang tham khảo(từ trang đến trang ).
¾ Nế
uTàiliệuthamkhảo là bài báo trong các tạp chí thì ghi theo thứ
tự sau: Họ và tên các tác giả, Tên bài báo, Tên tạpchí, Tậpvàsố của
tạpchí, Nămxuấtbản, Nhà xuấtbảnhoặctêncơ quan, tên hội khoa học
xuấtbản, Số trang tham khảo.

Thứ tự các tài liệuthamkhảo đượcsắpxếpnhư sau:
¾ Tài liệuTiếng Việtrồi đếncáctàiliệutiếng nướcngoài.
¾ Tài liệu đượcxếpthứ tự theo vầ
nchữ cái (A,B,C) ở tên củatácgiả.
2.2.7 Phụ lục
Phầnphụ lụclànhững thông tin bổ sung, góp phầngiúpchongười
đọchiểuhơnvề những kếtquả nghiên cứucủa đề tài. Có thểđưavào
phần này: danh sách bệnh nhân, vănbảngiấytờ có liên quan, những
ảnh tư liệu

×