Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tiểu luận cao học, tư tưởng chính trị của trần quốc tuấn và ý nghĩa của nó đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.88 KB, 38 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Lịch sử tư tưởng chính trị là mơn khoa học chun ngành chính trị
học, có nhiệm vụ cung cấp những tri thức cơ bản về quá trình hình thành
phát triển và thay thế lẫn nhau của những quan điểm, tư tưởng và học
thuyết chính trị diễn ra trong lịch sử.
Tư tưởng chính trị là một hình thức cơ bản của ý thức xã hội, thuộc
thượng tầng kiến trúc xã hội - là hệ thống những quan niệm, quan điểm,
học thuyết phản ánh mối quan hệ chinh trị - xã hội đặc biệt giữa các giai
cấp, các dân tộc, các quốc gia - dân tộc xoay quanh vấn đề giành, giữ, tổ
chức và thực thi quyền lực chính trị mà tập trung là quyền lực nhà nước
qua các thời đại, lịch sử. Qua đó lịch sử tư tưởng chính trị góp phần làm
sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của thực tiễn đấu tranh chính trị, đúc rút những
bài học kinh nghiệm phong phú, đồng thời trang bị cho người học hệ thống
tri thức, khả năng nhìn nhận và đánh giá đúng đắn những hiện tượng, q
trình chính trị ở hiện tại và tương lai.
Tư tưởng chính trị Việt Nam với tư cách là một bộ phận cấu thành
nên hệ thống tư tưởng thế giới, nó góp phần làm phong phú đa dạng và
hồn thiện hơn hệ thống tư tưởng nhân loại. Được hình thành và phát triển
qua chiều dài hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, chống thiên tai địch
họa. Những tư tưởng đó là khởi nguồn của những chiến cơng oanh liệt,
thắng lợi vẻ vang chống ngoại xâm, là nền tảng cố kết cộng đồng, nâng cao
ý thức dân tộc để tạo nên sức mạnh trong xây dựng đất nước, bảo vệ nền
độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia. Do đó, nghiên cứu những tư tưởng
chính trị Việt Nam được hình thành và phát triển trong lịch sử nhằm làm rõ
nguồn gốc, nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa to lớn của những tư tưởng đó
đối với thực tiễn lịch sử dân tộc, đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất
nước hiện nay. Ngoài ra việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng còn là yêu cầu
1



khách quan để nắm bắt tri thức chuyên ngành đối với sinh viên chính trị
học.
Qua thời gian học tập, tìm hiểu về lịch sử tư tưởng chính trị Việt
Nam, em thấy tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn có vị trí và vai trị
quan trọng và được coi là “Kế sách giữ nước” của dân tộc. Cho nên sau này
tư tưởng của ông đã được nhiều nhà tư tưởng tiếp thu và phát triển lên tầm
cao mới như Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Thánh Tơng, Hồ Chí Minh... Xuất
phát từ những suy nghĩ trên, em chọn: Tư tưởng chính trị của Trần Quốc
Tuấn và ý nghĩa của nó đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay,
làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn có một giá trị vô cùng to lớn,
nên thu hút được sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Trên cơ sở
đó đã xuất hiện nhiều cơng trình, bài viết, bình luận, đánh giá về tư tưởng
của ơng. Có thể kể tên một số cơng trình như sau:
- Lịch sử tư tưởng Việt Nam của Trung tâm khoa học xã hội và
nhân văn Quốc gia, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004. Tác phẩm trình bày một
cách khái qt về tư tưởng chính trị của các nhà tư tưởng tiêu biểu và trích
tuyển các tác phẩm nổi bật của họ. Trong đó có đề cập một cách khái quát
đến tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn.
- Lịch sử tư tưởng chính trị của Khoa Chính trị học - Phân viện Báo
chí và Tuyên truyền, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001. Đây là giáo trình mơn học
trình bày một cách hệ thống về các học thuyết tư tưởng chính trị tiêu biểu
trên thế giới và Việt Nam. Trong đó đề cập đến tư tưởng chính trị của Trần
Quốc Tuấn.
-Trần Hưng Đạo - Nhà quân sự thiên tài của Bộ Quốc phòng- Viện
lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001). Tác phẩm đã tập
hợp những tư liệu lịch sử về dòng họ, quê hương, gia đình và cuộc đời hoạt
động chính trị của ông.
2



- Bài viết của Trương Hữu Quỳnh: Trần Hưng Đạo - Người anh
hùng dân tộc vĩ đại với nhân cách trong sáng, đăng trên tạp chí Nghiên
cứu lịch sử, trang 11, số 5 - 2000. Bài viết đã đề cập đến nhân cách, phẩm
chất, tài năng của Trần Quốc Tuấn.
Ngoài ra còn một số tác phẩm, bài viết cũng đề cập đến cuộc đời, sự
nghiệp và tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn.
Nhìn chung, các cơng trình trên đã đề cập đến tư tưởng chính trị của Trần
Quốc Tuấn trên nhiều phương diện. Vì vậy trong tiểu luận này em chỉ đi tìm hiểu
tổng kết một cách hệ thống về tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn.
3. Mục tiêu - nhiệm vụ của tiểu luận
Mục tiêu của tiểu luận: Đề tài trình bày và luận giải làm rõ nội dung
tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn, nêu rõ những ý nghĩa của tư tưởng
đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. Đồng thời cũng cũng trên
cơ sở nêu bật nội dung tư tưởng chính trị của ơng sẽ góp phần vào việc tìm
hiểu và nhận thức đầy đủ về vai trị, vị trí của Trần Quốc Tuấn trong thế kỷ
XIII, cũng như trong lịch sử dân tộc.
Nhiệm vụ của tiểu luận: Để thực hiện mục tiêu trên đề tài tập trung
làm sáng tỏ những vấn đề sau đây:
- Điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội nhà Trần đầu thế kỷ XIII, cuối
thế kỷ XIV và thân thế - sự nghiệp Trần Quốc Tuấn.
- Những nội dung tư tưởng chính trị cốt lõi của Trần Quốc Tuấn.
- Ý nghĩa của tư tưởng chính trị Trần Quốc Tuấn trong công cuộc
xây dựng đất nước ta hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Đề tài sử dụng sử dụng phương pháp luận
Mácxít là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Phương pháp dụng: lơgíc lịch sử, phân tích hệ thống.


3


Ngồi ra đề tài cịn sử dụng các phương pháp cụ thể như: phân tích
tổng hợp, đánh giá, so sánh...
5. Phạm vi nghiên cứu
Do tính chất khái quát của tiểu luận và hạn chế của bản thân, nên ở
tiểu luận này người viết chỉ đi tìm hiểu, tổng kết hai tư tưởng chính trị cơ
bản, cốt lõi của Trấn Quốc Tuấn đó là tư tưởng về “Khoan thư sức dân” và
“Đồn kết tồn dân”. Qua đó để thấy và làm rõ hơn nội dung của tư tưởng
đồng thời nêu bật ý nghĩa tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn đối với
công cuộc xây dựng đất nước hiện nay.
6. Kết cấu của đề tài
Tiểu luận được kết cấu gồm những phần sau:
A. Mở đầu
B. Nội dung
I. Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội nhà Trần và thân thế sự
nghiệp của Trần Quốc Tuấn.
II. Nội dung tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn.
III. Ý nghĩa tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn đối với cơng
cuộc xây dựng đất hiện nay.
C. Kết luận

4


B. NỘI DUNG
I. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ NHÀ TRẦN VÀ THÂN THẾ SỰ
NGHIỆP CỦA TRẦN QUỐC TUẤN.


1. Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội nhà Trần.
- Kinh tế: Thời kỳ này kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm vị trí rất quan
trọng. Nhà Trần “coi việc nông là gốc rễ của nước nhà”, nên triều đình đã
ban hành nhiều chính sách trọng nơng, khuyến khích nơng nghiệp phát
triển như chính sách “ngụ binh ư nơng” - nhằm gắn việc binh với sản xuất
nông nghiệp; áp dụng chính sách thuế khóa khơng q nặng nề, giảm tơ,
miễn thuế (khi đói kém mất mùa); triều đình cịn cho xây dựng các cơng
trình thủy lợi (đắp đê, đào mương) phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Đặc
biệt triều đình cịn khuyến khích tầng lớp q tộc, nhân dân khai khẩn đất
hoang mở rộng diện tích canh tác.
Kinh tế hàng hóa thời kỳ này cũng phát triển. Triều đình cho đúc tiền
để lưu thông buôn bán. Mạng lưới các chợ rộng khắp họp luân phiên đều
kỳ ở các làng, xã cũng như đô thị. Việc lưu thông buôn bán hàng hóa làm
xuất hiện một số trung tâm kinh tế lớn như : Thăng Long, cảng Vân Đồn,
Phố Hiến... Một số ngành thủ công nghiệp cũng phát triển như: dệt, luyện
kim, gốm, khai khống...
- Chính trị: Nhà Trần xây dựng nhà nước phong kiến quân chủ
chuyên chế, quan liêu, dòng họ. Các chức vụ chủ chốt trong triều đình đều
do người trong tông tộc nắm giữ. Đứng đầu nhà nước là Vua - có quyền lực
tối cao được coi là “thiên tử ” (thay trời hành đạo). Bên cạnh đó nhà Trần
cịn áp dụng chế độ Thái thượng hồng - với tư cách cố vấn cho vua, duy trì
sự ổn định trật tự, chống tranh giành ngôi báu.
Về bộ máy hành chính: ở triều đình có thượng thư Sảnh gồm 6 bộ:
Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Cơng - có nhiệm vụ quản lý cơng việc; tổ chức bộ
máy hành chính, ngoại giao tín ngưỡng, kinh tế, quân sự, pháp luật và xây
5


dựng cơ bản. Đứng đầu Sảnh là Hành Khiển, dưới Hành Khiển là thượng
thư Hữu Bật và các chức Thị lang. Về ngạch võ có các chức: Phiêu kị

tướng quân, Quốc cơng tiết chế. Bên cạnh đó nhà Trần cịn có các chức
quan chun mơn: Bí thư Sảnh (phụ trách văn thư, thư lục), Quốc tử giám
(phụ trách giáo dục), có các chức quan kinh tế như: Chuyển vận sứ, Hà đê
sứ, Đồn điền sứ... Còn ở địa phương nhà Trần tổ chức chính quyền thành
ba cấp: phủ lộ (nhà Trần chia đất nước thành 12 lộ), dưới lộ là huyện châu,
hương xã.
-Xã hội: Thời kỳ này đã có sự phân chia tầng lớp trong xã hội khá rõ
rệt. Đứng đầu là tầng lớp quý tộc nắm quyền thống trị xã hội. Tầng lớp
tăng lữ, nho sĩ có vai trị quan trọng trong việc duy trì, ổn định và củng cố
quyền lực triều đình. Tầng lớp dưới gồm nơng dân, nông nô, nô tỳ, thợ thủ
công, những người buôn bán nhỏ cịn ít.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là sau ba thập kỷ thành lập, nhà
Trần và đất nước chưa đủ thời gian để vươn lên giai đoạn phát triển ổn định
đã phải đứng trước nguy cơ của sự sống còn. Trong vòng 30 năm (1258 1288) nhà Trần và nhân dân Đại Việt đã ba lần phải đương đầu với cuộc
tiến quân xâm lược Nguyên - Mông (vào các năm 1258, 1285, 1288) - một
đế chế hung hãn, thiện chiến nhất lúc bấy giờ, đã làm mưa, làm gió ở nhiều
nước Âu - Á. Đặc biệt là hai lần sau (1285-1288) khi mà kẻ xâm lược đã
diệt xong nhà Tống và trở thành người chủ của vùng đất Trung Hoa rộng
lớn, tiếp giáp biên giới phía bắc Đại Việt, làm bàn đạp tấn công nước ta phục vụ cho tư tưởng bá quyền của chúng.
Đứng trước vận mệnh “nguy cấp” của nước nhà, địi hỏi phải có
những “con người vĩ đại” - có thể đưa ra đường lối, chính sách đúng đắn
lãnh đạo nhân dân Đại Việt vượt qua cơn “hoạn nạn” này. Chính thực tiễn
đó “đã sáng tạo ra con người như thế ”- đó là Trần Quốc Tuấn. Bằng trí tuệ
uyên thâm, siêu việt, bằng nhãn quan sắc bén của nhà chính trị tài ba, ông

6


đã đề ra được đường lối đúng đắn, lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân xâm
lược Nguyên - Mông.


7


2. Thân thế - sự nghiệp Trần Quốc Tuấn.
a - Thân thế :
Trần Quốc Tuấn sinh năm 1228, trong một gia đình q tộc tơn thất.
Bố là An Sinh Vương Trần Liễu, mẹ là Thuận Thiên công chúa - cháu gái
gọi Trần Thái Tơng bằng chú, dịng đích trưởng họ Trần. Ông là người
hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường, được phong ấp ở Vạn Kiếp - Chí Linh
(Hải Dương hiện nay). Vốn xuất thân trong dòng họ đánh cá hùng mạnh ở
cuối sông Hồng ven biển Đông, nên Trần Quốc Tuấn đã mang trong mình
dịng máu thượng võ của cha ơng, rất giỏi nghề sông nước và thạo thủy
chiến. Từ nhỏ ông đã có tướng mạo phi thường, thông minh hơn người, ai
cũng khen ông là bậc kỳ tài, ngày sau ắt kinh bang tế thế. Lớn lên ông lại
được cha tạo điều kiện rèn luyện, tìm thày dạy dỗ để con trở thành người
văn võ tồn tài. Vì vậy, ơng càng tỏ ra thông minh vừa giỏi văn võ, vừa
hiểu thấu “lục thao tam lược”.
Năm 1251, ơng lập gia đình lấy Thánh Thiên công chúa trở thành
con rể của Thượng hồng Trần Thừa, em rể của Trần Thái Tơng.
Năm 1257, Khi quân Mông Cổ chuẩn bị sang xâm lược nước ta lần
thứ nhất, Trần Quốc Tuấn tham gia cuộc kháng chiến và được cử chỉ huy
các tướng lĩnh điều quân thuỷ bộ bảo vệ vùng biên giới Tây Bắc.
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông lần 2
và lần 3 (1285 - 1288), Trần Quốc Tuấn được cử làm Quốc cơng tiết chế
thống lĩnh tồn qn đánh giặc giữ nước.
Năm 1289 - Tiến phong Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn làm
Hưng Đạo Đại Vương.
Mùa thu tháng tám, ngày 20 năm Canh Tý (1300) “Bình Bắc Đại
Ngun Sối” Hưng Đạo Vương qua đời tại phủ đệ Vạn Kiếp - Chí Linh,

Hải Dương. Theo lời ngài dặn, thi hài của ngài được hoả táng thu vào bình
đồng và chơn trong vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, không xây lăng
8


mộ, đất san phẳng, trồng cây như cũ. Do công lao vô cùng to lớn của Ngài,
vua Trần Anh Tông truy tặng ngài là: Thái sư thượng Phụ Quốc Công
Nhân Vũ Hưng Đạo Vương. Nhân dân ta lập đền thờ ở nhiều nơi để tưởng
nhớ công lao to lớn của Hưng Đạo Đại Vương và suy tôn ngài là Đức thánh
Trần rồi Đức thánh Cha.
b. Sự nghiệp:
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị tổng chỉ huy quân đội nhà
Trần trong kháng chiến chống quân Nguyên, là anh hùng kiệt xuất của dân
tộc. Ngồi tài thao lược qn sự, ơng cịn là nhà tư tưởng lớn. Ơng để lại
cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị như: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp
tơng bí truyền thư, Hịch tướng sĩ. Đây là những áng hùng văn chắt lọc,
đúc kết từ chính cuộc đời chiến đấu của ơng, là chiến cơng vĩ đại vào binh
pháp đường lối quân sự nước nhà.
Tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn xuất phát từ lập trường dân
tộc vì chủ quyền quốc gia. Ngồi ra tư tưởng chính trị của ơng cịn thể hiện
qua đường lối chiến lược, chiến thuật dựng nước và qua hoạt động thực
tiễn.
Nội dung tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn
Khoan dân là tư tưởng nổi bật cốt lõi của Trần Quốc Tuấn.
Trần Quốc Tuấn nhận thấy vai trò quyết định của nhân dân trong sự
nghiệp dựng nước và giữ nước.
Khoan dân là thân dân, sử dụng hợp lý sức dân
Khoan dân là dưỡng dân, sử dụng hợp lý sức dân.
Khoan dân là có khả năng huy động sức dân bằng nhân tâm, công
tâm trong xây dựng và bảo vệ đất nước.

Khoan dân là biết lắng nghe tâm tư nguyện vọng của dân.
Khoan dân là biết kết hợp hài hoà quyền lợi của dân với quyền lợi
của giai cấp phong kiến.
9


Tư tưởng đoàn kết toàn dân đánh giặc giữ nước. Ông nêu bật chân
lý của chiến tranh giữ nước là phải đồn kết tồn dân. “Vua tơi đồng lịng,
anh em hồ mục, cả nước góp sức... ”.
II. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN.

1. Tư tưởng “ Khoan dân"
Trong lịch sử dù ở thời kỳ nào, triều đại nào, dù với một thể chế
chính trị nào đi nữa, vai trị của nhân dân vẫn là quyết định. Vì vậy giai cấp
thống trị bao giờ cũng tìm mọi cách khai thác nguồn sức mạnh ấy để phục
vụ quyền lợi của mình.
Trần Quốc Tuấn là anh hùng giải phóng dân tộc đã nhận thức được
điều đó, và ơng cho rằng phải “Khoan thư sức dân để làm kế sâu dễ bền
gốc, là thượng sách giữ nước”. Tư tưởng đó dựa trên các cơ sở sau:

Truyền thống dân tộc:
Ở nước ta, tư tưởng lấy “dân”, “dựa vào dân” đã từng có  trong lịch
sử lâu đời, nó xuất phát từ truyền thống gắn bó giữa thủ lĩnh và quần
chúng, từ nền móng của các nhà tư tưởng thời phong kiến thường coi “ý
dân”, “lòng dân” là điều đáng quan tâm bậc nhất trong sự nghiệp chính trị.
Đối với họ “lịng dân” cùng với “ý trời” là cơ sở để thiết lập vương quyền
hoặc là căn cứ của những chính sách lớn, những hoạt động chính trị của
triều đình như việc dời đơ, kế vị ngơi báu, phát động chiến tranh...
Ví như sự kiện Lý Công Uẩn lên ngôi thiên tử thay thế vị trí của
Ngoạ triều hồng đế được coi là “thuận lẽ trời hợp lòng dân” Đào Can Mộc

một đại thần trong triều đã nói với Cơng Uẩn rằng: “Thân vệ sao chẳng
nhân lúc này, theo dấu Thăng Võ ngày xưa noi gương Dương Lê mới rồi,
trên thuận lòng trời, dưới thuận dân mong, mà cứ khư khư giữ tiểu tiết ấy
hay sao”, nay trăm họ mệt mỏi, dân không chịu nổi mệnh lệnh. Nếu thân vệ
lấy ân đức mà vỗ về ách trăm họ sẽ vui vẻ mà nghe theo, cũng như nước
chảy chỗ trũng, ai mà ngăn chặn được”.1
1

Việt sử lược, bản dịch của Trần Quốc Vượng, nhà xuất bản Văn sử địa, Hà Nội- 1960, tr.668

10


Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn trong “Chiếu dời đô” đã khẳng định:
“Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, thấy thuận tiện thì đổi dời vận nước
lâu dài, phong tục giầu thịnh”.2
Đối với nhà vua “ ý trời lòng dân” trở thành lý do định vị, tuy nhiên
một khi đã lên ngơi thì quyền lực của nhà vua là toàn năng và tối thượng,
mà lại được coi là “ thiên tử” (con trời) “thế thiên hành đạo”, và là cha mẹ
của mn dân. Lý Thái Tơng thì “ u dân như con”. Lý Thánh Tơng từng
nói: “ ta yêu con ta như lòng ta làm cha mẹ dân”. Vua Trần Anh Tơng có
lần khẳng định: “ Trẫm là cha mẹ dân,nếu thấy dân lầm than thì phải cứu
giúp ngay, há lên so đo khó dễ lợi hại”.1
Trong “Lộ bố văn”, Lý Thường Kiệt khẳng định “trời sinh ra dân
chúng, mà hiền ắt hoà mục. Đạo làm chủ cốt ở muôn dân”.2
Năm 1267, vua Lý Cao Tông đã hạ chiếu rằng: “ Trẫm còn bé mà
phải gánh vác việc lớn ở tận nơi Cửu trùng khơng biết cảnh khó khăn của
dân chúng, nghe theo bọn tiểu nhân mà gây oán với kẻ dưới. Dân đã oán thì
trẫm biết cậy vào ai, nay trẫm sẽ sửa lỗi cùng dân đổi mới’’3. Bằng sự học
rộng hiểu nhiều, sự tìm hiểu nghiên cứa lịch sử dân tộc. Trần Quốc Tuấn đã

sớm nhận định được vai trò của quần chúng nhân dân trong việc đấu tranh
giữ nước. Dó chính là cơ sở đầu tiên hình thành tư tưởng Khoan dân của
ơng.
Dựa trên nhận thức tiến bộ về “dân” của Nho giáo:
Tư tưởng “Khoan dân” của Trần Quốc Tuấn còn bắt nguồn từ tư
tưởng gốc của học thuyết Nhân chính tức dùng “Nhân trị” và “Đức trị”
theo tinh thần Khổng - Mạnh. Trong học thuyết của mình Khổng Tử và
Mạnh Tử rất coi trọng khái niệm “dân”. Khổng Tử nói “dân vi bang bản”
(dân là cái gốc của nước). Mạnh Tử từng nói “Dân vi quý xã tắc thứ chi,
quân vi khinh” (dân là quan trọng nhất trong quan hệ với quốc gia xã tắc và
2

Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ X-XVII, in lần, NXBVăn học, Hn -1976, tr.64

11
22
33

Đại việt sử ký toàn thư, NXBKHXH, in lần II, Hn 1972, t 2, tr.134
Việt sử lược, sđd, tr.174
Thơ văn Lý -Trần, Nxb KHXH, t2, tr.320

11


triều đình, nó là yếu tố thứ nhất). Dân là đối tượng triều đình sai khiến: đi
lính phu phen, tạp dịch khi nước nhà cần. Vì thế mà Khổng Tử nói “Sử dân
dĩ thời” (sử dụng dân theo thời và lúc nông nhàn) và “Sử dân dĩ kế” (khai
khiến dân có mức độ chứ khơng tuỳ ý. Tuy nhiên về cơ bản lập trường của
các nhà tư tưởng phong kiến Trung Quốc vẫn bảo vệ chế độ đẳng cấp,

phong kiến vì quyền lợi của giai cấp thống trị và làm thế nào để “ Sử” (Sai
khiến) dân có hiệu quả mà thôi.
Trần Quốc Tuấn học nho giáo, tiếp thu Nho giáo nhưng có sự cải
biên sáng tạo, phù hợp với văn hố, tình cảm, tín ngưỡng và tâm lý của dân
tộc Việt Nam.
Tóm lại: Từ sự kế thừa những truyền thống của dân tộc, luôn coi dân
là nhân tố cốt yếu của sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Từ sự tiếp theo
quan niệm về dân hết sức tiến bộ của Nho giáo. Bằng trí tuệ un thâm và
lịng u nước sâu sắc Trần Quốc Tuấn đã nhận thức được vai trị quyết
định của quần chúng nhân dân, qua đó Trần Quốc Tuấn đã chủ trương lập
hẳn một chính sách giữ nước bằng sức dân, mà trong lịch sử dân tộc chưa
ai nghĩ đến và làm điều đó.
Ơng cho rằng:
a. Trần Quốc Tuấn nhận thấy vai trò quyết định của quần chúng
nhân dân trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Trần Quốc Tuấn khẳng định nhân dân được coi là cơ sở để tiến hành
cuộc chiến tranh giữ nước. Đồng thời ơng cũng khẳng định: Cố kết lịng
dân là bức thành trì kiên cố nhất, việc tăng cường sức dân, tranh thủ sự
đồng tình của nhân dân là kế “sâu rễ bền gốc”, là điều kiện tiên quyết để
chiến thắng quân thù, giữ gìn độc lập dân tộc. Trần Quốc Tuấn nói: “Nhân
cả nước sẽ cùng với quân đội kết thành một toà thành kiên cố, cao như núi,
dài như sông, mạnh mẽ như nước lũ mùa thu cuốn phăng quân tướng giặc
ra biển”.1
11

Hà Ân - Trăng nước Chương Dương - Nxb Kim Đồng, HN 1985, Tr.129

12



Có thể nói, vai trị quyết định của nhân dân đối với sự sống còn của
một dân tộc là một chân lý mà những người có đầu óc sáng suốt đương
thời khơng thể nhận thấy được. Và cũng chính vì thế mà các quý tộc, quan
lại thời Trần đều vững tin vào sự nghiệp đánh giặc mỗi khi phát động được
“cử quốc nghênh địch”- toàn dân tham gia. Trước sự hăm doạ láo xược của
vua Nguyên rằng sẽ tiếp tục một lần nữa tấn cơng đập nát Thăng Long, thì
sứ Việt lúc đó là Đào Tử Kỳ đã hiên ngang nói: “Thành Thăng Long kia
chỉ là vật nhỏ mọn đề phịng kẻ trộm cướp vặt, phá tan nó có khó gì. Cịn
như để chống lại kẻ thù từ bên ngồi đến chực ăn cướp nước chúng tơi thì
chúng tơi thì chúng tơi đã có tồ thành vững vàng như núi khơng kẻ thù nào
phá được, đó là sức mạnh của nhân dân chúng tôi.” 1
Tư tưởng này sau được Nguyễn trãi - một nhà chính trị tài ba đã
khẳng định và nâng nó lên một tầm cao mới: Dân như nước, giai cấp phong
kiến như thuyền, nước chở thuyền và nước cũng có thể lật thuyền.
Tới thế kỷ XIX, chủ nghĩa Mác cũng khẳng định vai trò của quần
chúng nhân dân trong lịch sử: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
nhân dân, quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử. Đời sống thực
tiễn của quần chúng nhân dân đã tạo nên văn hố, kinh tế, chính trị, qn
sự cho lồi người, khơng gì có thể phủ nhận được vai trò của quần chúng
nhân dân.
Đến thời đại Hồ Chí Minh cũng khẳng định, khi tiến hành cách mạng
và xây nhà nước phải “lấy dân làm gốc”, nhân dân là cơ sở dẫn tới mọi
thắng lợi, mất dân là mất tất cả. Chính vì lẽ đó trong giai đoạn quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội, Đảng và nhà nước ln qn triệt tư tưởng “lấy dân làm
gốc”, từ đó phấn đấu xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Bên cạnh đó Trần Quốc Tuấn cịn nhận thức được vai trò của quấn
chúng đối với sự phát triển tài năng của những vĩ nhân. Ông khẳng định
điều này khi yết Kiêu - một tướng chỉ huy quân đánh thuỷ tài giỏi đã giúp
Dẫn theo kế sách giữ nước thời Lý – Trần , Bộ quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt
Nam, NXBCTQG

11

13


ông rút lui khỏi vong vây của giặc an toàn. Ông nói: “Chim hồng hộc muốn
bay cao phải nhờ ở sáu trụ cánh. Nếu khơng có sáu trụ cánh ấy chỉ là chim
thường thôi”. Theo ông, sở dĩ những vị anh hùng xuất chúng làm nên
nghiệp lớn là nhờ vào sự giúp đỡ và ủng hộ của quần chúng. Nếu thiếu sự
giúp đỡ và ủng hộ quần chung thì khơng có được những con người anh
hùng xuất chúng như ơng.
Tóm lại, Trần Quốc Tuấn đã có quan điểm tư tưởng tiến bộ về dân,
nhận thức đúng và đánh giá cao vai trò của sức dân trong sự nghiệp chung
của cả nước. Đó là nhận thức sâu sắc của nhà chính trị tài ba Trần Quốc
Tuấn. Bởi vậy ông đã khuyên vua Trần Anh Tông “Khoan thư sức dân làm
kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước” 1
b. Khoan dân là phải thân dân, dựa vào dân để đánh giặc giữ nước.
Năm 1300, lúc Trần Quốc Tuấn ốm nặng, vua Trần Anh Tông đến
thăm và hỏi ông về kế sách giữ nước: Khi ông mất “chẳng may chết giặc
Bắc lại xâm lấn thì làm thế nào”. Trần Quốc Tuấn đã nêu ra những nhận
định có tính chất tổng kết kinh nghiệm rồi vạch ra quy luật của những cuộc
chiến tranh giữ nước suốt thời kì Bắc thuộc cho đến cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên - Mông:
“Ngày xưa Triệu Võ Đế... đại khái nó cậy trường trận, ta dựa vào
đoản binh. Dùng đoản chế trường là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy
quân nó kéo đến như lửa, như gió thì dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như
cách tằm ăn, khơng cần thắng chống thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem
xét quyền biến như đánh cờ vây, tuỳ thời tạo thế, có được đội qn lịng
như cha con thì mới dùng được. Vả lại khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ
bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”2.

Điều quan trọng hàng đầu trong những nhận định đúng đắn trên của
Trần Quốc Tuấn là chủ trương dựa vào dân để đánh giặc giữ nước. Làm
11
22

Đại Việt sử ký toàn thư, NXB KHXH, Hà Nội - 1997, tập II, tr 79
Đại Việt sử ký toàn thư, NXB KHXH, Hà Nội - 1997, tập II, tr 79

14


cho mỗi người dân trở thành một chiến sĩ tham gia vào cuộc chiến đó
chống qn xâm lược. Nếu khơng trù liệu trước là có tội với non sơng gấm
vóc, với nhân dân.
Trần Quốc Tuấn nghĩ về một thế trận rộng lớn để có thể đánh thắng
được quân giặc hùng mạnh. Muốn vậy, “phải tạo ra cho dân tộc một sức
mạnh như nước đổ từ thế cao nghìn nhẫn ấy? Qn giỏi, tướng giỏi, vua tơi
đồn kết, trên dưới thuận hồ ư? Như thế là khơng đủ để có thể chiến thắng
được kẻ thù xâm lược hung bạo”. Vì lẽ đó bằng kinh nghiệm cuộc đời
chiến trận và kiến thức un thâm bao năm nghiền ngẫm, suy nghĩ ơng sớm
tìm ra nguồn gốc của sức mạnh ấy. Theo ông, để tạo cho thế nước để cao
muôn trượng, đủ sức mạnh đè bẹp quân xâm lược Nguyên - Mông hùng
mạnh ấy, cốt yếu là phải quy tụ được trăm họ về một mối. Trăm họ chính
là gốc rễ cội nguồn của cái đỉnh cao muôn trượng ấy, phải lấy chăm họ làm
binh, cổ vũ cả nước đấu sức lại mà đánh, phải xem sức trăm họ là sức mạnh
của khí thiêng sơng núi, chỉ có sức mạnh ấy mới thắng được giặc, giữ được
nước.
Khi Trần Quốc Tuấn cùng Trần Quang Khải bàn về kế đánh giặc
Trần Quốc Tuấn đã nói: “Giặc tuy mạnh nhưng lại kém thuỷ trận. Biết
đánh thì vẫn thắng. Vả chăng đối với giặc dữ muốn thắng chúng, chẳng

những ta cần có tướng giỏi mà quan trọng hơn là huy động được cả nước
vào trận, ý chí trăm họ bao giờ cũng là cội nguồn của chiến tuyến dân tộc”1.
Tóm lại thân dân, dựa vào dân là tư tưởng thể hiện tầm nhìn bao
qt, sắc bén, mang tính chất chính trị rộng lớn tầm cỡ quốc tế và dân tộc
của Trần Quốc Tuấn.
c. Khoan dân là dưỡng dân, sử dụng hợp lí sức dân vì đó là kế sâu
rễ bền gốc, là thượng sách giữ nước 
Thời Trần kinh tế nơng nghiệp vẫn giữ vai trị chủ đạo mặc dù đã
xuất hiện một số đô thị, một số trung tâm buôn bán, song hầu hết cư dân
11

Danh nhân Đất Việt, Nxb Thanh niên, HN 1999, tr.323.

15


vẫn sống ở các làng xã. Trong cấu trúc xã hội thời đó, thiết chế làng xã
đóng vai trị rất quan trọng. Có thể coi đây là những tế bào cơ sở nuôi
dưỡng cả cơ thể dân tộc đã được phát huy cao độ trong những dịp thử
thách, trở thành lực lượng quan trọng đánh tan giặc ngoại xâm. Nông
nghiệp, nơng thơn, và nơng dân vì thế được coi là những nhân tố cơ bản,
chủ yếu trong đời sống xã hội. Dân giàu nước mạnh lúc đó vẫn dựa trên cơ
sở nông nghiệp phát triển, mùa màng phong đăng, lương thực nhiều, cuộc
sống nhân dân no đủ. Vì vậy để động viên được nhân lực, vật lực cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, để có sức mạnh “cả nước góp sức”, nhà
Trần biết dựa vào nơng thơn, nơng dân. Để làm được điều đó, cần phải
chăm lo sức dân, nâng cao sức dân, nâng cao đời sống vật chất của nhân
dân bằng nhiều biện pháp, trước hết là tạo điều kiện cho kinh tế nông
nghiệp phát triển, coi “việc nông là gốc rễ của nước nhà”.
Trước tiên phải làm cho dân đủ no, vì vậy nhà Trần thi hành chính

sách “ngụ binh ư nơng”- nghĩa là trong thời chiến tất cả binh lính đều tham
gia đánh giặc, cịn thời bình cho một số qn nhất định về tăng gia sản xuất
nhằm gắn liền giữa việc binh với việc nông, đảm bảo lương thực trong cả
nước. Nhà vua cịn có những biện pháp tích cực và kiên quyết ngăn chặn
giết trâu bị bảo vệ sức kéo cho nơng nghiệp. Triều đình cịn khuyến khích
động viên quy tộc, tầng lớp nhân dân tích cực khai khẩn đất hoang, mở
rộng diện tích canh tác (điểm tiến bộ, tích cực nhất của nhà Trần), đắp đê
phịng lụt, khắc phục tình trạng phiêu tán nhằm ổn định dân cư, phát triển
nông nghiệp, củng cố cơ sở vật chất và xã hội làm cho dân giàu nước
mạnh, quốc phú binh cường. Bên cạnh đó nhà nước cịn áp dụng chế độ
thuế khố khơng q nặng nề, khi mất mùa có thể giảm tơ, miễn thuế.
Chính bởi vậy mà nền nơng nghiệp nhà Trần hết sức phát triển, lương thực
ổn định, nhân dân no đủ, cả nước giàu mạnh.
Khoan dân dân là sử dụng hợp lý sức dân: Cuộc đời Trần Quốc Tuấn
gắn với ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, nên ông hiểu và
16


thơng cảm với dân tình, biết được cơng lao to lớn của nhân dân đối với sự
nghiệp mà ông được trao giữ trọng trách. Chính bởi vậy, theo ơng sau khi
chiến tranh kết thúc, việc trước hết mà triều đình cần làm là phải miễn giảm
thuế để dưỡng dân, củng cố sức dân. Sau chiến thắng quân Nguyên - Mông
vua Trần Anh Tơng có ý định xây lại thành Thăng Long cho nguy nga,
lộng lẫy hơn, Trần Quốc Tuấn đã can ngăn vua và nói: “Việc sửa chữa
thành khơng cần thiết lắm, việc cần kíp của triều đình phải làm ngay không
chậm trễ là uý lao cho dân. Hơn bốn năm qua giặc sang đánh phá từ nơi
rừng núi đến nơi ruộng đồng bị tàn phá hầu hết. Vậy mà nhân dân vẫn một
lịng hướng về triều đình, xuất tài, xuất lực đi lính đóng thuế tạo nên một
lực lượng mạnh cho triều đình chống giặc giữ nước. Nay nhà vua trở về
yên ổn, việc phải làm trước hết là phải chú ý ngay đến những nơi nào bị tàn

phá, tình hình nặng nhẹ mà cứu tế, những nơi bị tàn phá nặng nề có thể
miễn thuế trong mấy năm, có như thế nhân dân mới nức lịng càng quy về
triều đình hơn nữa. Người xưa nói: “Chung chí thành thành” - ý chí của
quần chúng là bức thành kiên cố, đó mới là cái cần phải sữa chữa ngay. Xin
vua xét kỹ”1.Vua Trần Nhân Tông cho là phải đã tạm đình chỉ xây thành
Thăng Long và ra lệnh miễn thuế cho dân trong vòng ba năm.
Bên cạnh việc chăm lo về đời sống vật chất nhà nước còn thi hành
những chính sách về xã hội: Tổ chức hội hè, vui chơi ... thể hiện sự quan
tâm của Nhà nước đến mọi tầng lớp nhân dân.
Để “an dân”, để có sự “công bằng dân chủ” nhà Trần ban hành các
luật lệ. Năm 1230, nhà Trần ban hành sách “Quốc triều thống chế” gồm hai
quyển, sau đó ban hành sách “Quốc triều hình luật”. Để luật pháp được
cơng bằng nhà nước còn thành lập cơ quan kiểm pháp - giải quyết các vụ
kiện tụng, đảm bảo lợi ích cho tất cả mọi người trong xã hội.
Ngoài việc dưỡng dân, sử dụng hợp lý sức dân, an dân, nhà Trần còn
chú ý đến việc giáo dục thi cử, tuyển dụng những bậc hiền tài ra “phò vua
Dẫn theo Phạm Ngọc Phụng: Tổ tiên ta đánh giặc, NXB Qn giải phóng, Sài Gịn –
1975, sđd, tr:295
11

17


giúp nước”. Tiêu biểu như: Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát,
Mạc Đĩnh Chi, Phạm Ngũ Lão, Dã Tượng, Yết Kiêu, Địa Lơ... Thiếu phó
Mạc Đĩnh Chi sau được thờ trong Văn miếu Quốc Tử Giám. Phan Huy chú
nhận xét: “Các bậc tể phụ thời anh Tông thường là nhiều danh thần về dịng
tơn thất có người do cơng lao danh vọng vào làm tướng, về phía nho học có
người do văn chương học vấn làm chức tể, chỉ có tài là được cất đặt khơng
câu lệ về tư cách (xuất thân)”.2

Dưỡng dân, sử dụng hợp lý sức dân là một chính sách hết sức tiến bộ
và đúng đắn. Trần Quốc Tuấn không chỉ nhận thức được sức mạnh của
tồn dân mà ơng cịn đưa ra được biện pháp để nuôi dưỡng dân cả về vận
lực và nhân lực. Đó chính là cái hồn người của Trần Quốc Tuấn ít ai có thể
làm được điều đó.
d. Khoan dân là biết lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
Tháng 12 năm 1284, trước khi năm mươi vạn quân xâm lược
Nguyên Mông tấn công vào nước ta dưới sự chỉ huy của thái tử Thoát
Hoan. Trần Quốc Tuấn và nhà Trần đã tổ chức hội nghị Diên Hồng, nhằm
triệu tập các bô lão trong cả nước (các bô lão là những người cao tuổi nhất,
đức sâu dầy nhất, đại diện cho ý chí trăm họ trong cả nước) để hỏi ý kiến
nhân dân về kế sách đánh giặc “nên đánh hay hàng”. Tất cả nước đã đồng
lịng hơ vang thà chết chứ khơng hàng “Đánh! Đánh! Đánh” tồn điện Diên
Hồng đã rung lên hai tiếng “Sát Thát” thể hiện hào khí “Đơng A” đang
hừng hực chảy trong lồng ngực của mn dân trăm họ u nước. Tồn dân,
tồn qn đều thích vào tay mình hai chữ “Sát Thát” - giết giặc Nguyên,
thể hiện quyết tâm đánh giặc giữ nước. Đứng trước quang cảnh đó nhà vua
khẽ nhắm mắt lại “Cả lịch sử oai hùng nghìn năm của dân tộc trở về thét
vang trong tâm hồn Nhân Tông: Trưng Trắc thét :”Đánh”, Triệu Trinh
Nương thét : “Đánh”, Lý Bí, Triệu Quang Phụng thét “Đánh’, Ngơ Quyền
Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, NXB sử học, Hà Nội – 1960 – 196,
sđd, tập1, tr . 191
22

18


rồi Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt... biết bao nhiêu anh hùng vụt ra lẫm liệt
nghiêm nghị trước mắt Nhân Tông và vị nào cũng thét “Đánh”.1
Trần Quốc Tuấn từng nhận định: “Dựa vào các cụ bơ lão ta có thể

huy động cả dân tộc ra trận, lịng dân chính là pháo đài kiên cố nhất, ý chí
trăm họ sẽ là toà thành vững chắc, bảo đảm cho chiến thắng hoàn tồn, giữ
vững non sơng, xã tắc”2. Qua đó ta thấy, đứng trước an nguy của vạn mệnh
đất nước, Trần Quốc Tuấn và nhà Trần đã biết tập hợp nhân, hỏi dân, lắng
nghe tâm tư nguyện vọng của nhân dân. Việc hỏi ý kiến nhân dân thể hiện
hình thức “dân chủ” trong triều đình, đồng thời là huy động dược trí tuệ của
tồn dân vào cơng việc giữ nước, đề cao vai trị quyết định của nhân dân.
Có thể nói, việc hỏi ý kiến dân vào đúng thời điểm quan trọng nhất
của vận mệnh đất nước, thể hiện được cái nhìn “tinh tường của nhà chính
trị tài ba Trần Quốc Tuấn. Đó là việc làm hết sức khơn khéo của ơng, nhằm
tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. Đồng thời nó cịn thể hiện
nhận thức vượt trước thời đại của Trần Quốc Tuấn, nó đã vượt qua ý thức
hệ của xã hội phong kiến - chuyên quyền, độc đoán, quan liêu coi ý kiến
của giai cấp thống trị là trên hết, là tối thượng, là tất cả, không cần hỏi ý
kiến kẻ dưới. Trần Quốc Tuấn đã phá tan quan niệm “cổ hủ, lạc hậu” đó,
ơng đã biết gắn họ với đất nước, tranh thủ trí tuệ của nhân dân. Đó là một
việc làm “quý” xưa nay chưa từng có trong lịch sử.
e - Khoan dân là có khả năng huy động sức dân bằng nhân tâm,
công tâm trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước.
Là người chủ tướng đứng đầu, thống lĩnh ba quân. Trần Quốc Tuấn
cho rằng, muốn tập hợp được sức lực của nhân dân, muốn dân đồng long
ủng hộ cho sự nghiệp chung của đất nước thì phải huy động họ bằng nhân
tâm, công tâm chứ không phải băng “ép buộc vũ lực”. Để làm được điều
đó, là người đứng đầu quân đội. Ông cho rằng trước tiên mình phải “trung
11
22

Trăng nước Chương Dương của Hà Ân, NXB Kim Đồng, Hà Nội – 1985, tr.143
Danh nhân Đất Việt, NXB Thanh Niên, Hà Nội - 1999, tr . 361


19


với vua, hiếu với nước”, sẵn sàng hi sinh vì nước, vì dân có như thế nhân
dân mới noi theo, làm theo.
Khi quân Nguyên xang xâm lược nước ta lần II (1285) vua Trần
Nhân Tông hỏi Trần Quốc Tuấn “tranh đất để đánh nhau, giết người đầy
đồng, nay quân giặc thế lực mạnh như thế, hay ta xin hàng để cứu lấy mn
dân”. Quốc Tuấn thưa “Bệ hạ nói lời ấy thật là lời nói của bậc nhân, nhưng
cịn tơn miếu xã tắc thì sao? Thần xin trước hết hãy chém đầu thần đi trước
rồi hẵng hàng.”1Câu nói ấy của ông không chỉ làm yên lòng vua, mà còn
biểu thị tinh thần quyết chiến đấu hy sinh vì độc lập của dân tộc. Trong
Hịch tướng sĩ của ông viết “... ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,
ruột đau như cắt nước mắt đìa, chỉ giận khơng được ăn thịt, nằm da, nuốt
gan, uống máu quân thù, dẫu trăm thân phơi bày nội cỏ, nghìn xác ta bọc
trong da ngựa ta cũng xin làm.”1
Là tướng, ông quan niệm ông quan niệm về đạo làm tướng là phải
thương yêu chăm sóc, lo lắng đùm bọc, coi họ như chân tay, anh em , cha
con một nhà như thế khiến họ quên đi gian nan, vất vả, mới khiến họ xả
thân vì nước, vì dân. Ơng nói, là người làm tướng: “trong quân có người
ốm, tướng phải thân hành đem thuốc điều trị; quân có người chết tướng
phải khóc thương, quân đi thú xa, thì sai vợ con đến nhà thăm hỏi; phàm có
khao thưởng thì chia đều cho quan qn; khi có hành động thì phải họp cả
tướng tá để bàn, mưu đã định rồi sau mới đánh. Cho nên tướng với binh có
cái ơn hồ rượu và và hút máu. Cho nên, quân sĩ có cuộc thui trâu bày rượu
và cá khí ném đá; yêu mến như con em theo cha anh, như chân tay đỡ đầu
mắt không ai ngăn được. Nếu hà khắc làm cho họ đau đớn, bắt làm việc
nặng nề thì thì những tiếng ốn nghe không xiết! tướng suý coi quân sĩ như

11


Đại Việt sử ký toàn thư, NXBKHXH, HN-1997,sđd, tr.81

11

Hịch tướng sĩ, NXBvăn học,HN-1997

20



×