TCNCYH 36 (3) - 2005
39
So sánh hiệu lực của CV8 với Chloroquine +
Primaquine trong điều trị bệnh nhân sốt rét do
P.Vinax tại vùng sốt rét lu hành thuộc tỉnh khánh
hòa Việt Nam năm 2001-2002
Nguyễn Văn Tiến, Phạm Văn Thân, Tạ Thị Tĩnh
Bộ môn ký sinh trùng Trờng Đại học Y Hà Nội
- Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 83 bệnh nhân (BN) sốt rét do P.vivax đợc
đa vào 2 nhóm điều trị là nhóm CV 8 (51 Bệnh nhân) và Chlo + Pri (32 Bệnh nhân).
- Kết quả:
+ Thời gian hết sốt trung bình của 2 nhóm là (20,1 giờ so với 21,0 giờ), khác biệt
không có ý nghĩ thống kê với (p > 0,05).
+ Thời gian hết ký sinh trùng ở máu ngoại vi của 2 nhóm là (30,3 giờ so với 31,0 giờ),
nhng khác biệt cũng không có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05).
+ Tỷ lệ tái phát xa của CV 8 cao hơn Chlo + Pri là (3,9% so với 3,1%), nhng khác
biệt không có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05).
- Kết luận:
Có thể sử dụng CV 8 để điều trị sốt rét do P.vivax, ở vùng có sốt rét lu hành nặng.
Từ khoá: thuốc CV 8 điều trị bệnh nhân sốt rét do P.vivax.
I. Đặt vấn đề
Hiện nay ở Việt Nam, chloroquin vẫn
là thuốc đợc lựa chọn chính để điều trị
sốt rét do P.vinax, nhng không dùng
đợc cho P.falciparum [4]. Bởi vì thuốc
chloroquine đã bị P.falciparum kháng lại.
Trong vùng sốt rét lu hành, số bệnh
nhân nhiễm P.vinax chiếm khoảng 20% -
30%, có thể nhiễm phối hợp với
P.falciparum. Do đó, cloroquine không
thể dùng để điều trị những trờng hợp
này.
Để chống cơn sốt rét tái phát xa do
P.vinax, cần phải dùng primaquin ít nhất
5 ngày để diệt thể ngủ (hypnozoit) ở tế
bào gan gây ra. Do đó việc lựa chọn
thuốc có hiệu lực cao và chống sốt rét tái
phát xa ở những vùng đặc biệt khó khăn
là rất cần thiết. Để khắc phục những
nhợc điểm này, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu thuốc CV8 so với chloroquine
+ primaquine trong điều trị bệnh nhân sốt
rét do P.vivax tại xã Khánh Trung +
Khánh Hòa một vùng sốt rét lu hành
nặng ở Việt Nam, nhằm mục tiêu sau:
1. So sánh hiệu lực lâm sàng của CV8
với Chloroquine + Primaquie, trong điều
trị bệnh nhân sốt rét do P.vivax về thời
gian cắt sốt, cắt ký sinh trùng và tác dụng
phụ.
2. Xác định tỷ lệ sốt rét tái phát xa của
CV8 sau điều trị P.vivax.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- Tổng số 83 bệnh nhân (51 điều trị
CV8 và 32 chlo + pri)
TCNCYH 36 (3) - 2005
40
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Tuổi từ
3-60 tuổi. Mật độ P.vivax 500/mm
3
.
Cha dùng thuốc sốt rét, hoặc thuốc
kháng sinh.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có
nôn, ỉa chẩy, phụ nữ có thai 3 tháng đầu,
mắc các bệnh mạn tính khác kèm theo.
2. Phác đồ điều trị sốt rét do P.vivax
CV8 so với chloroquin 250 mg + primaquin, uống theo lứa tuổi.
Thuốc CV 8, viên (v) Chlo + pri
Lứa tuổi
(Năm)
0 giờ 8 giờ 24 giờ 48 giờ Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3
3 4 2/3 v 2/3 v 2/3 v 2/3 v 1,0 v 1/2 v 1/2 v
5 8 1,0 v 1,0 v 1,0 v 1,0 v 2,0 v 1,0 v 1,0 v
9 15 1,5 v 1,5 v 1,5 v 1,5 v 3,0 v 1,5 v 1,5 v
> 16 2,0 v 2,0 v 2,0 v 2,0 v 4,0 v 2,0 v 2,0 v
CV8 gồm 4 thành phần:
Dehydrroartemisinie (DHA) là 32 mg,
Piperaquine photphat (PPQ) là 320 mg,
Trimethoprim (TMP) là 90 mg vẫn nh
nghiên cứu của Trịnh Kim ảnh (1994).
Riêng liều lợng Primaquin phosphat
trong một viên CV8 chỉ có 5 mg (giảm
1/2). Cách sử dụng thuốc uống theo chỉ
dẫn của Viện sốt rét KST và CT, Hà Nội
(1998). Các thuốc sốt rét khác, nh:
artesunat, chloroquin và primaquin, liều
lợng và các sử dụng theo quy định của
Bộ Y tế [2].
3 Phơng pháp nghiên cứu và đánh
giá kết quả
Bệnh nhân đợc tuyển chọn ngẫu
nhiên theo thứ tự cứ 2 BN điều trị CV8 thì
có 1 BN tiếp sau đợc điều trị
Chloroquine + Primaquine (Chlo + Pri).
Tất cả BN đều đợc theo dõi: nhiệt độ,
mật độ KST & tác dụng phụ.
Đánh giá hiệu lực lâm sàng theo quy
định của (WHO, 1996), với 3 mức độ: thất
bại sớm, thất bại muộn (xuất hiện lại Sốt
& Ký sinh trùng ở máu ngoại vi sau 28
ngày), và điều trị kết quả.
III. Kết quả
1. Tình trạng bệnh nhân (BN) trớc điều trị
Bảng 1: Giới tính ở 2 nhóm điều trị CV8 và chlo + pri
Giới
Nhóm
Số bệnh
nhân
Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ %
CV 8 51 33 64,7 18 35,3
Chlo + Pri 32 18 56,3 14 43,8
P > 0,05 > 0,05
Nhận xét:
Tỷ lệ bệnh nhân nam nữ ở nhóm CV8 cao hơn nhóm chlo + pri là (64,7% so với
56,3% và 35,3% so với 43,8%), nhng khác biệt không có ý nghĩa thống kê với (p >
0,05).
TCNCYH 36 (3) - 2005
Bảng 2: Tình trạng sốt, mật độ KST và tuổi trung bình (TB) trớc điều trị
Nhóm Số bệnh nhân
P.vivax
Nhiệt độ trung bình
X
SD
Mật độ KST/TB
X
SD
Tuổi trung bình
X
SD
CV 8 51
38,61 0,7 7,004 3,317 20,39 15,2
Chlo + Pri 32
38,5 0 6 6,957 2,704 15,96 14,9
P > 0,05 > 0,05 > 0,05
Nhận xét:
So sánh nhóm điều trị CV8 với chlo + pri trớc điều trị về: nhiệt độ trung bình là
(38,6
0
C 0,69) so với 38,5
0
C 0,64), mật độ KST là (7.004 3.217 so với 6.957
2.704), tuổi trung bình là (20,39 15,2 so với 20,39 15,2), có khác nhau, nhng khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
2. Hiệu lực điều trị của CV8 và chlo + pri
Bảng 3: Số bệnh nhân (BN) hết sốt trong 40 giờ đầu.
Nhóm CV8 (n = 51 BN) Nhóm chlo + pri (n = 32 BN)
Thời gian
hết sốt sau
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
P
8 giờ 2 3,9 2 6,3 > 0,05
16 giờ 25 49,0 11 34,4
24 giờ 18 35,3 6 50,0
32 giờ 6 11,8 3 9,4
40 giờ
0 00,0 0 00,0
Nhận xét:
Đến 16 giờ, số bệnh nhân hết sốt ở nhóm điều trị CV8 nhiều hơn nhóm chlo + pri là
(49,0% so 34,4%), nhng khác biệt không có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05). Sau 40
giờ, cả 2 nhóm đều không có BN nào còn sốt.
Bảng 4: Số bệnh nhân P. vivax hết KST trong 48 giờ đầu
Nhóm CV8 (n = 51 BN) Nhóm chlo + pri (n = 32 BN)
Thời gian
hết sốt sau
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
P
16 giờ 2 3,9 1 3,1 > 0,05
24 giờ 15 29,4 7 21,9
32 giờ 18 50,9 19 59,4
40 giờ 8 15,7 5 15,6
48 giờ
0 00,0 0 00,0
Nhận xét:
Sau 24 giờ, số bệnh nhân điều trị CV8 hết KST nhiều hơn chlo + pri là 29,4% so với
21,9%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p . 0,05).
41
TCNCYH 36 (3) - 2005
Sau 32 giờ, số BN điều trị CV8 hết KST ít hơn chlo + pri là 50,9% so với 59,4%, khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05.
Sau 48 giờ cả 2 nhóm đều hết KST ở máu ngoại vi.
Bảng 5: Số giờ hết sốt và hết KST trung bình của 2 nhóm
Thuốc sốt rét
Chỉ số
CV 8 Chlo + Pri
Số bệnh nhân P.vivax (n = 51 BN) (n = 32 BN)
Số giờ hết sốt trung bình
X
SD
20,1 6,6 21,0 5,9
Số giờ hết KST trung bình
X
SD
30,3 5,2 31,0 5,6
Nhận xét:
Thời gian hết sốt của CV8 và chlo + pri là tơng nhau (20,1 6,6 giờ so với 21,0
5,9 giờ), nhng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p . 0,05).
Thời gian hết KST của nhóm CV8 ít hơn chlo + pri là (30,3 5,9 giờ so với 31,0 5,6
giờ), nhng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3. Tỷ lệ khỏi bệnh và tái phát ở BN sốt rét do P. vivax sau điều trị CV8
Bảng 6: Tỷ lệ khỏi bệnh và tái phát xa (hay tái nhiễm)
Chỉ số CV 8 Chlo + Pri
51 ngời 32 ngời
Số bệnh nhân
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
P
Khỏi bệnh 49 96,1 31 96,9 > 0,05
Tái phát muộn từ 30 45 ngời
2 3,9 1 3,1
Nhận xét:
Tỷ lệ khỏi bệnh của hai nhóm đều trên
96%, không có tái phát trong 28 ngày sau
điều trị, nhng đến ngày thứ 33 nhóm
CV8 có (2/51) bị sốt tái phát KST cao hơn
nhóm chlo + pri (1/32) là 3,9% so với
3,1%, nhng khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).
IV. Bàn luận
Hiệu lực điều trị của CV8 tơng đơng
thuốc chlo + pri về thời gian hết sốt trung
bình là (20,1 giờ so với 21,0) và thời gian
hết ký sinh trùng ở máu ngoại vi là (30,3
giờ so 31,0 giờ), nhng khác biệt không
có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05), tơng
đơng với kết quả của Trịnh Kim ảnh và
Cs (1996) là hết Sốt là 1,1 ngày và hết
KST là 1,2 ngày [3].
Tỷ lệ tái phát xa (hoặc tái nhiễm): Tới
ngày thứ 33, nhóm CV8 có 3 BN bị sốt lại
có KST (+) chiếm 3,9% nhóm chloroquine
+ primaquine có 1 BN chiếm 3,1%, có thể
do lợng primaquine thấp hơn so với quy
định, tơng đơng với kết quả của các tác
giả Lê Khánh Thuận, Đình Công, Đoàn
Hạnh Nhân, Nông Thị Tiến và Cs đã
nghiệm thu kết quả nghiên cứu điều trị
viên CV8, tại Viện Sốt rét KST CTTW
[5].
Tuy nhiên, tại các vùng sốt rét lu
hành ở miền núi thì CV8 có u việt hơn vì
đã rút ngắn đợc thời gian điều trị xuống
42
TCNCYH 36 (3) - 2005
43
2 ngày và điều trị đợc thể nhiễm phối
hợp P.vivax với P.falciparum.
V. Kết luận
- Thời gian hết sốt trung bình trên lâm
sàng của CV8 là 20,1 giờ, và thời gian hết
KST (P.vivax) là 30,3 giờ.
- Tỷ lệ khỏi bệnh của CV8 trong điều
trị sốt rét do P.vivax là 96,1%.
- Tỷ lệ sốt rét do P.vivax tái phát xa
(trên 28 ngày) là 3,9%.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế (1997), Bảng liều lợng
thuốc artemissinin viên 250 mg và
artesunate viên 50 mg, sổ tay hớng dẫn
chẩn đoán và điều trị sốt rét cho các
tuyến bệnh viện tỉnh và bệnh viện huyệ,
tr: 29-30.
2. Bộ Y tế (2000), Hớng dẫn sử
dụng thuốc CV8 điều trị sốt rét, Bộ Y tế
Viện Sốt rét ký sinh trùng và côn trùng
trung ơng.
3. Trịnh Kim ảnh, Li Quo Qiao,
Phạm Lê Thịnh và CTV (1996), Nghiên
cứu so sánh ngẫu nhiên mở CV8 và
artesunate trong điều trị sốt rét
P.falciparum cha biến chứng, tại bệnh
viện Xuân Lộc và bệnh viện Tân Phú
Đồng Nai, kết quả nghiên cứu thuốc sốt
rét CV8 ở Bệnh viện Chợ Rãy Tp. HCM,
tr: 99-105.
4. Nguyễn Duy Sỹ và Cs (1995), Kết
quả đánh giá P.falciparum kháng thuốc
bằng phơng pháp invivo, báo cáo các
biện pháp thích hợp giải quyết KSTSR
kháng thuốc và phòng chống vector, Đề
tài KYO1, Viện SR - KST CT, tr: 12-17.
5. Lê Khánh Thuận, Li Guo Qiao,
Triệu Nguyên Trung và Cs (1997): So
sánh ngẫu nhiên hiệu lực điều trị sốt rét
do P.falciparum của CV8 và
Dihydroartemisinin + Primaquin (DATM +
PMQ), tại hội thảo đánh giá kết quả thử
nghiệm CV8, Viện sốt rét KST CTTW,
22/4/1999.
Summary
COMPARISON OF CV8 EFFECT WITH (CHLOROQUINE + PRIMAQUINE)
DRUGS IN TREATMENT OF P.VIVAX MALARIA PATIENTS IN
BINHTHUAN AND KHANHHOA, VIETNAM".
- Objective and methods: 83 P.vivax malaria patients were treaed by two randomized
group 51 patients (CV8) and 32 patients (Chlo + Pri).
- Results:
+ The mean fever clearance time for two group were 20,1 hour (CV8) and 21,0 hours
(Chlo + Pri), but the difference has no significant with P > 0,05.
+ The mean parasite clerance time for two group were 30,3 hours (CV8) and 31,0
houre (Chlo + Pri), but the differance has no significant with P > 0,05.
+ The relapse parasite rate of 3,9 % of CV8 was highter than rate of 3,1 % of (chlo +
pri), but the difference has no significant with P > 0,05.
- Concolusion:
CV8 can be used for P.vivax malaria patients in the hyper -epidemic remote areas./
Key words: CV8 drug for Pvivax malaria treatment.