TCNCYH 19 (3) - 2002
Một số yếu tố liên quan tới hành vi doạ tự tử tại
khoa Chống độc, bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội
Trần Thị Thanh Hơng
1
, Guo-Xin Jiang
2
,
Danuta Wasserman
2
, Nguyễn Văn Tờng
1
,
Phạm Thị Minh Đức
1
, Hans Rosling
2
1
Trờng Đại học Y Hà Nội
2
Viện Karolinska - Thuỵ Điển
Nghiên cứu hồi cứu trên 511 bệnh nhân doạ tự tử điều trị tại khoa Chống độc, bệnh viện Bạch Mai từ
ngày 01/01/1999 đến ngày 30/4/2001. Kết quả cho thấy: 48,7% số bệnh nhân nằm trong độ tuổi từ 15 -
24 tuổi. Tỷ suất nữ/nam ở thành thị (2,1:1) cao hơn so với ở nông thôn (1,2:1) với p < 0,01. Doạ tử tử
thờng gặp ở học sinh - sinh viên (24,7%), những ngời nội trợ (20,8%) và nông dân (19,8%). Hành vi
doạ tự tử thờng gặp vào tháng 4 và có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn (p <0,05). Nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến hành vi doạ tự tử là do các xung đột trong gia đình. Sử dụng thuốc ngủ, thuốc an thần
là cách thờng đợc dùng ở thành thị trong khi thuốc trừ sâu là cách thức gặp nhiều ở nông thôn.
I. Đặt vấn đề
Hành vi tự tử không chỉ là một vấn đề sức
khoẻ hay vấn đề xã hội mà nó còn liên quan tới
các yếu tố về văn hoá, mối liên quan giữa cá thể
và sự chấp nhận của cộng đồng. Hành vi tự tử
đợc chia thành 2 loại: tự tử và doạ tự tử. Hành
vi tự tử là những hành động tự gây hại đến bản
thân và dẫn đến cái chết. Hành vi doạ tự tử bao
gồm những hành động tự làm nguy hiểm đến
tính mạng nhng không dẫn đến cái chết.
Marusic và Farmer [2] đã chỉ ra rằng hành vi
doạ tự tử và tự tử là hậu quả của sự tơng tác
phức tạp giữa các yếu tố về sinh học (thiếu hụt
serotonin), y học (trầm cảm), tâm lý (mất hy
vọng), xã hội (sự cách ly với xã hội), văn hoá
(mối quan hệ trong gia đình) và các yếu tố về
kinh tế (thất nghiệp).
Theo thống kê của Bộ Y tế, tự tử là một
trong mời nguyên nhân gây tỷ lệ tử vong cao
nhất trong bệnh viện tại Việt Nam [1]. Ngoài
các số liệu thống kê tại bệnh viện, không có
nguồn thông tin nào có thể cho biết chính xác tỷ
lệ doạ tự tử tại cộng đồng.
Cho tới nay, vẫn cha có nhiều nghiên cứu
tìm hiểu về các yếu tố liên quan tới hành vi tự
tử, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này
nhằm :
Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới hành vi
doạ tự tử của các bệnh nhân vào khoa Chống
độc bệnh viện Bạch Mai từ ngày 01/01/1999
đến 30/4/2001.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng:
Các bệnh nhân có hành vi doạ tự tử vào điều
trị tại khoa Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai từ
ngày 01/01/1999 đến ngày 30/4/2001.
2. Phơng pháp:
Nghiên cứu hồi cứu dựa vào bệnh án của các
trờng hợp có hành vi doạ tự tử vào khoa Chống
độc bệnh viện Bạch Mai từ ngày 01/01/1999 -
30/4/2001. Các thông tin trong bệnh án đợc
thu thập dựa trên mẫu thu thập thông tin. Chỉ
thu thập bệnh án của những bệnh nhân đợc xác
định chắc chắn có hành vi doạ tự tử.
TCNCYH 19 (3) - 2002
3. Biến số nghiên cứu:
Mẫu thu thập thông tin đợc phát triển nhằm
thu thập đợc các thông tin về : giới, tuổi, nơi ở
thời điểm vào bệnh viện, nghề nghiệp, ngày xảy
ra hành động tự tử, giờ xảy ra hành động tự tử,
phơng thức dùng để tự tử. Phơng thức dùng
để tự tử đợc phân loại theo Phân loại bệnh
quốc tế lần thứ 10 (ICD-10).
4. Xử lý số liệu
Các số liệu đợc phân tích bằng phần mềm
EPI INFO. Sử dụng test
2
để so sánh giữa 2 tỷ
lệ, Fisherexact test khi cỡ mẫu nhỏ, và sử dụng
test t để so sánh cho các biến liên tục.
III. Kết quả
Có 511 bệnh nhân tơng ứng với 515 lần có
hành vi doạ tự tử (có 2 bệnh nhân doạ tự tử 2 lần
và 1 bệnh nhân doạ tự tử 3 lần).
1. Phân bố theo tuổi, giới và khu vực
sinh sống:
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
<15 15 - 24 25 - 34 35 - 44 45 - 54 55 - 64 >= 65
Nhom tuoi
So benh nhan
Nam Nu
Biểu đồ 1. Phân bố các bệnh nhân doạ tự tử theo tuổi và giới
- Tỷ lệ doạ tự tử ở nữ (322 bệnh nhân,
63,0%) cao hơn hẳn so với nam (189, 37,0%).
- Tuổi trung bình của các đối tợng nghiên
cứu là 28,3 12,9.
- Tuổi trung bình với nam là 27,6 11,6 và
28,6 11,6 cho nữ giới (p > 0,05).
- Tỷ lệ doạ tự tử cao nhất ở nhóm tuổi từ 15 -
24 (48,7%) và tỷ lệ này giảm dần theo tuổi
(Biểu đồ 1)
- Tỷ lệ nam : nữ ở thành thị (2,1:1) cao hơn ở
nông thôn (1,2:1) (p = 0,001).
- Tỷ lệ bệnh nhân sống ở khu vực thành
thị chiếm 2/3 tổng số (64,4%) với tuổi trung
bình là 27,7 12,3, trong khi tuổi trung bình của
các đối tợng doạ tự tử tại vùng nông thôn là
29,2 13,8 (p = 0,2).
2. Phân bố theo nghề nghiệp
TCNCYH 19 (3) - 2002
Bảng 1: Phân bổ nghề nghiệp các bệnh nhân doạ tự tử theo giới và nơi sống
Thành thị Nông thôn
Nghề nghiệp
Nam (%) Nữ (%) Tổng (%) Nam (%) Nữ (%) Tổng (%)
Nội trợ 27 (25,7) 63 (29,6) 90 (28,3) 3 (3,7) 10 (10,7) 13 (7,4)
Học sinh và sinh
viên
32 (30,5) 71 (33,3) 113 (32,4) 12 (14,7) 17 (18,2) 29 (16,6)
Bán hàng 4 (3,8) 21 (9,8) 25 (7,9) 1 (1,2) 2 (2,2) 3 (1,7)
Trí thức, nghệ sỹ 7 (6,7) 11 (5,2) 18 (5,7) 0 (0,0) 1 (1,0) 1 (0,6)
Công nhân 12 (11,4) 4 (1,9) 16 (5,0) 4 (4,8) 3 (3,3) 7 (4,0)
Nghỉ hu 4 (3,8) 14 (6,6) 18 (5,7) 6 (7,2) 4 (4,4) 10 ( 5,7)
Nghề thủ công 3 (2,9) 11 (5,2) 14 (4,4) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0)
Nhân viên văn
phòng
2 (1,9) 8 (3,7) 10 (3,1) 2 (2,5) 0 (0,0) 2 (1,1)
Bộ đội, công an 1 (0,9) 1 (0,5) 2 (0,6) 5 (6,1) 0 (0,0) 5 (2,9)
Nông dân 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 47 (57,3) 51 (54,8) 98 (56,0)
Khác 13 (12,4) 9 (4,2) 22 (6,9) 2 (2,5) 5 (5,4) 7 (4,0)
Tổng 105
(100,0)
213 (100,0) 318
(100,0)
82
(100,0)
93
(100,0)
175
(100,0)
Hơn một nửa số bệnh nhân sống ở thành thị là học sinh, sinh viên và nội trợ trong khi ở nông
thôn thì chủ yếu các bệnh nhân là nông dân (56%) (Bảng 1).
3. Phân bố theo tháng trong năm
0
10
20
30
40
50
M
ot
Hai
Ba
Tu
Nam
Sau
Bay
Ta
m
Chi
n
Muoi
M
uo
i
mo
t
M
u
oi
ha
i
Thang
So lan
Nam Nu
*
417 sự kiện, không tính các trờng hợp của 4 tháng năm 2001
Biểu đồ 2. Sự phân bổ theo tháng của các sự kiện doạ tự tử*
Hành vi doạ tự tử xuất hiện nhiều nhất vào tháng 4 và ít nhất vào tháng 1 (Biểu đồ 2). Trong
tháng 4, có sự khác biệt giữa tỷ lệ doạ tự tử ở thành thị (13,1%) và nông thôn (6,4%) (p < 0,05).
TCNCYH 19 (3) - 2002
4. Phân bố theo giờ trong ngày
0
5
10
15
20
25
0
-
0
.59
2
-
2
.59
4
-
4
.59
6
-
6
.59
8
-
8
.59
10
- 10.
59
12
- 12
.59
14
- 14
.59
16
- 1
6.59
18
-
18.59
20
-
20.59
22 - 22.59
Gio
So lan
Nam Nu
Biểu đồ 3. Phân bổ của hành vi doạ tự tử theo các giờ trong ngày
Hành vi doạ tự tử thờng xảy ra vào khoảng thời gian từ 9 giờ đến trớc nửa đêm và tơng đối
giống nhau giữa nam và nữ (Biểu đồ 3).
Trong khoảng thời gian này, trung bình cứ 1 giờ có 22,5 hành vi doạ tự tử, còn với khoảng thời
gian còn lại trong ngày trung bình cứ 1 giờ có 6,4 hành vi doạ tự tử ( p < 0,01).
5. Phân bố theo nguyên nhân
Bảng 2: Phân bổ nguyên nhân của hành vi tự tử theo giới và nơi sống
Thành thị Nông thôn
Nguyên nhân
Nam %) Nữ (%) Tổng (%) Nam (%) Nữ (%) Tổng (%)
Mâu thuẫn trong gia đình 57
(63,3)
158
(83,2)
215
(70,7)
44
(62,0)
62
(73,8)
106
(68,4)
với vợ/chồng, ngời yêu 14
(15,5)
86 (45,3) 100
(35,7)
18
(25,4)
28
(33,3)
46 (29,7)
với bố, mẹ 24
(26,7)
42 (22,1) 66 (23,6) 12
(16,9)
14
(16,7)
26 (16,8)
với anh, chị em 9 (10,0) 4 (2,1) 13 (4,6) 2 (2,8) 6 (7,1) 8 (5,2)
với con cái 1 (1,1) 6 (3,2) 7 (2,5) 2 (2,8) 3 (3,6) 5 (3,2)
với các thành viên khác
trong gia đình
9 (10,0) 20 (10,5) 29 (10,3) 10
(14,1)
11
(13,1)
21 (13,5)
Do bệnh tật (tâm thần và
các bệnh khác)
10
(11,1)
16 (8,4) 26 (9,3) 15
(21,1)
13
(15,5)
28 (18,1)
Các vấn đề về kinh tế 5 (5,6) 4 (2,1) 9 (3,2) 3 (4,2) 0 (0,0) 3 (1,9)
Nghiện ma tuý 6 (6,7) 0 (0,0) 6 (2,2) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0)
Có vấn đề trong học tập 2 (2,2) 4 (2,1) 6 (2,2) 0 (0,0) 2 (2,4) 2 (1,3)
Nghiện rợu 2 (2,2) 0 (0,0) 2 (0,7) 2 (2,8) 0 (0,0) 2 (1,3)
Khác 8 (8,9) 8 (4,2) 16 (5,7) 7 (9,9) 7 (8,3) 14 (9,0)
Tổng 90
(100,0)
190
(100,0)
280
(100,0)
71
(100,0)
84
(100,0)
155
(100,0)
TCNCYH 19 (3) - 2002
Bảng 2 cho thấy trong số 435 trờng hợp doạ tự tử xác định đợc nguyên nhân dựa vào bệnh án,
hầu hết là do các mâu thuẫn trong gia đình (73,8%) và thờng gặp là mâu thuẫn với vợ/chồng,
ngời yêu, bố mẹ.
Mâu thuẫn trong gia đình là nguyên nhân gặp chủ yếu ở nữ giới (80,3%), ít hơn ở nam giới
(62,7%) (p < 0,001).
Tỷ lệ bệnh nhân doạ tự tử do mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác ở nông thôn gấp hai lần so
với thành thị (p < 0,01).
6. Phân bố theo cách doạ tự tử
Bảng 3: Sự phân bố cách doạ tự tử theo giới và nơi sống (phân loại ICD 10)
Thành thị Nông thôn
Nam (%) Nữ (%) Tổng (%) Nam (%) Nữ (%) Tổng (%)
X 60 53 (49,5) 131 (58,5) 184 (55,6) 13 (15,5) 30 (30,6) 43 (23,6)
X 61 22 (20,6) 49 (21,9) 71 (21,4) 10 (11,9) 13 (13,3) 23 (12,6)
X 62 1 (0,9) 0 (0,0) 1 (0,3) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0)
X 63 3 (2,8) 1 (0,4) 4 (1,2) 1 (1,2) 0 (0,0) 1 (0,5)
X 64 3 (2,8) 11 (4,9) 14 (4,2) 1 (1,2) 2 (2,0) 3 (1,6)
X 65 0 (0,0) 3 (1,3) 3 (0,9) 1 (1,2) 1 (1,0) 2 (1,1)
X 66 0 (0,0) 1 (0,4) 1 (0,3) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0)
X 68 20 (18,7) 26 (11,6) 46 (13,9) 54 (64,3) 50 (51,0) 104 (57,1)
X 70 2 (1,9) 1 (0,4) 3 (0,9) 4 (4,8) 0 (0,0) 4 (2,2)
X 80 1 (0,9) 0 (0,0) 1 (0,3) 0 (0,0) 1 (1,0) 1 (0,5)
X 83 1 (0,9) 0 (0,0) 1 (0,3) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0)
X 84 1 (0,9) 1 (0,4) 2 (0,6) 0 (0,0) 1 (1,0) 1 (0,5)
Tổng 107 (100,0) 224 (100,0) 331 (100,0) 84 (100,0) 98 (100,0) 182 (100,0)
Bảng 3 cho thấy hơn một nửa số trờng hợp
doạ tự tử (77,0%) xảy ra ở thành thị là do sử
dụng các thuốc gây ngủ và hạ sốt (X 60) và doạ
tự tử bằng các thuốc an thần, barbituric (X 61)
trong khi đó 57,1% các trờng hợp ở nông thôn
đợc xác định là doạ tự tử bằng thuốc trừ sâu
hoặc các hoá chất khác dùng trong nông nghiệp
(X68).
IV. Bàn luận
1. Một số vấn đề về phơng pháp
Các kết quả nghiên cứu này không bao gồm
tất cả các trờng hợp doạ tự tử tại cộng đồng vì
thông tin thu đợc chỉ từ các bệnh án đã có sẵn
của 1 bệnh viện, vì vậy vẫn còn có những
trờng hợp doạ tự tử tại cộng đồng nhng bản
thân họ không bao giờ nghĩ tới việc đến bệnh
viện để điều trị [7]. Hơn nữa, các bệnh nhân doạ
tự tử có thể đến điều trị tại các bệnh viện khác ở
Hà Nội. Hành vi tự tử không chỉ có thể quan sát
đợc ở bệnh viện mà còn có thể thấy đợc ở
một số nơi khác nh trong nhà tù, các cơ sở y tế
t nhân. Trong một số trờng hợp, rất khó xác
định đó là hành vi doạ tự tử hay ngộ độc, đặc
biệt là trong các trờng hợp mà bệnh nhân sử
dụng các thuốc thờng dùng nh paracetamol.
TCNCYH 19 (3) - 2002
Mặt khác, bệnh nhân và gia đình của họ không
bao giờ muốn nói cho các bác sỹ về nguyên
nhân của hành động này. Mặc dù nghiên cứu
này không thể tính đợc tỷ lệ hiện mắc cũng
nh tỷ lệ mới mắc của hành vi doạ tự tử tại cộng
đồng do chỉ dựa trên các số liệu tại 1 bệnh viện
nhng đây cũng là bớc đầu tìm hiểu về một số
đặc điểm của hành vi doạ tự tử tại Việt Nam để
có thể đi tiếp các phân tích sâu hơn.
2. Các đặc điểm của hành vi doạ tự tử
Hành vi doạ tự tử thờng xảy ra ở ngời trẻ
tuổi và ở nữ giới. Các bệnh nhân chủ yếu thuộc
nhóm tuổi 15-34 tuổi. Đặc điểm này cũng tơng
tự với các quốc gia khác trên thế giới [2].
Một số lợng lớn bệnh nhân đã sử dụng
thuốc trừ sâu hay các hóa chất trong nông
nghiệp. Tình trạng này liên quan với việc kiểm
soát các chất độc này cha đợc chặt chẽ.
Không thấy trờng hợp nào sử dụng các loại
súng cho việc doạ tự tử vì ở Việt Nam việc kiểm
soát súng rất chặt chẽ, các loại súng chỉ đợc
dùng cho cảnh sát và quân đội.
Số bệnh nhân doạ tự tử do nghiện ruợu hay
ma tuý không nhiều và chủ yếu tập trung ở nam
giới. Brian Ho Kong ở Singapore và Adityanjee
ở ấn Độ cũng có những kết quả tơng tự ở các
quốc gia châu á [3]. Ngợc lại, nghiện rợu và
ma tuý lại có mối tơng quan rất chặt chẽ ở các
quốc gia châu Âu với cả hai giới nam và nữ [9].
Sự khác biệt này có thể do sự khác biệt về tập
quán văn hoá giữa các châu lục.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự xung đột
giữa vợ/chồng, ngời yêu hay các thành viên
khác trong gia đình trở thành nguyên nhân
chính dẫn tới hành vi doạ tự tử trong khi các tổn
thơng về tâm thần và nhân cách chỉ chiếm một
số lợng nhỏ. Kết quả này cũng tơng tự nh
các nghiên cứu ở các quốc gia châu á [3,8]. Tuy
nhiên, các tổn thơng tâm thần và nhân cách lại
là những nguyên nhân chính dẫn đến hành vi
doạ tự tử tại các nớc châu Âu [9].
Mối tơng quan giữa hành vi doạ tự tử và
tình trạng đô thị hoá cũng nh nền kinh tế thị
trờng cũng đã đợc bàn luận trong rất nhiều
bài báo. Sự phát triển kinh tế tạo nên một
khoảng cách rất lớn giữa tầng lớp giàu và nghèo
trong xã hội. Một số ngời rơi vào tình trạng
mất hy vọng và trầm cảm. Brown và Harris [4]
đã liệt kê một loạt các yếu tố xã hội và trầm
cảm. Dyer và Kreitman [6] đã chỉ ra mối tơng
quan giữa sự mất hy vọng và trầm cảm với ý
định tự tử rồi đến doạ tự tử. Một loạt các nghiên
cứu cũng phân tích về mối tơng quan giữa tình
trạng thất nghiệp và hành vi doạ tự tử [10].
Những yếu tố này cũng là những đặc điểm quan
trọng dẫn đến hành vi doạ tự tử tại Việt Nam.
Một số lợng lớn hành vi doạ tự tử xuất hiện
vào tháng 4 và tháng 5 trong nghiên cứu này
nhng tỷ lệ này lại rất thấp vào tháng 1 và 2,
đây thờng là vào thời điểm Tết âm lịch và cũng
là thời điểm ngời dân Việt Nam hy vọng mọi
điều tốt lành cho 1 năm mới. Một số nghiên cứu
khác cũng chỉ ra rằng các ngày lễ, các sự kiện
quốc gia cũng có ý nghĩa làm giảm tỷ lệ doạ tự
tử [5]. Tuy nhiên trong khuôn khổ nghiên cứu
này chúng tôi cha lý giải đợc tại sao hành vi
doạ tự tử lại xảy ra nhiều nhất vào tháng 4 và 5.
V. Kết luận
Các đặc điểm của hành vi doạ tự tử tại Việt
Nam cũng tơng tự nh các quốc gia khác với
các đặc điểm:
Thờng gặp ở lứa tuổi trẻ từ 15 - 34 tuổi.
Thờng gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới
Nguyên nhân chủ yếu do các mâu thuẫn gia
đình
Sử dụng thuốc ngủ và thuốc an thần đợc
gặp nhiều ở thành thị trong khi sử dụng thuốc
trừ sâu là cách thờng gặp ở nông thôn.
Do hành vi doạ tự tử liên quan tới đặc điểm
của từng cá thể về tâm lý, xã hội và văn hoá nên
cần có những nghiên cứu sâu hơn về hành vi tự
TCNCYH 19 (3) - 2002
tử để xác định nguyên nhân sâu xa và đa ra
các biện pháp can thiệp thích hợp.
Lời cảm ơn
Nghiên cứu đợc thực hiện với sự hỗ trợ
kinh phí của quỹ SAREC/Sida trong chơng
trình hợp tác NCKH giữa Trờng Đại học Y
Hà Nội và Viện Karolinska. Các tác giả xin
chân thành cảm ơn.
Tài liệu tham khảo
1. Nhà xuất bản y học (2000), Thống kê y
tế 2000.
2. Andreij Marusic and Anne Farmer
(2001), Toward a new classification of risk
factors for suicide behavior. Crisis, the
Journal of crisis intervention and suicide
intervention. 22: 43-47.
3. Meehan PJ, Lam JA, Saltzman LE, et al
(1992), Attempted suicide among young
adults: progress toward a meaningful estimate
of prevalence. American Journal of Psychiatry,
149:41 - 44.
4. Brian Ho Kong Wai, Clarice Hong, Kua
Ea Heok (1999), Suicidal behavior among
young people in Singapore. General Hospital
Psychiatry, 21 (2): 128 - 133.
5. Pan PC, Lieh - Mak F (1989), A
comparison between male and female
parasuicide in HongKong. Soc.Psychiatry.
Psychiatr. Epidemiol, 24 (5): 7 - 253.
6. Petronis KR, Samuels JF, Moscicki EK,
Anthony JC (1990), An epidemiologic
investigation of potential risk factors for
suicide attempts. Social Psychiatry and
Psychiatric Epidemiology, 25 (4): 193 - 199.
7. Brown GW and Harris TO (1978),
Social origins of depression. A study of
psychiatric disorder in women (5
th
edition).
London.
8. Dyer JA and Kreitman N, (1984),
Hopelessness, depression and suicidal intent in
parasuicide. British Journal of Psychiatry, 144:
127-133.
9. Platt, S (1984), Unemployment and
suicidal behaviour : a review of the literature.
Social Science and Medicine, 19(2) : 93 - 115.
10. Buckley NA, Whyte IM, Dawson AH
(1993), There are days and moons. Self
poisoning is not lunacy, 159 (11, 12): 786 -
789.
Summary
Attempted suicide in Poison Control Center at BachMai
hospital in HaNoi
In total, 511 Vietnamese patients (515 attempted suicide events) admitted during the period
from January 1, 1999 to April 30, 2001 were included in the study. The results show that: near to
half (48.7%) of the patients was in the age group of 15-24 years old. The female to male ratio of the
patients living in the urban area (2.1:1) is higher than that in the rural area (1.2:1) with p < 0,01.
Among the patients, the occupations with a higher proportion were farmers (19.8%), students
(24.7%) and homework (20.8%). Attempted suicides were made more frequently in April with a
significant difference between the urban and rural area (p = 0.02). Conflicts with partners and other
family members were the main causes of attempting suicide. Antinarcotic and antipyretic were
often used among the patients living in the urban, while pesticide and raticide more commonly in
the rural areas as a means of attempting suicide.