Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của nấm Linh Chi Việt Nam (Ganodermalucidum) trên chuột gây suy gan thực nghiệm potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.63 KB, 6 trang )

nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của nấm Linh chi
Việt Nam (Ganodermalucidum) trên chuột gây suy gan
thực nghiệm
Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan
Bộ môn Dợc lý - Trờng Đại học Y Hà Nội

Trên chuột cống trắng, các liều cao của paracetamol (PAR) (uống 2g/kg) và carbon tetraclorid
(CCL
4
) (uống 1,4 ml/ kg) đã làm tăng rất mạnh nồng độ transminase AST và ALT huyết thanh, làm
giảm khả năng tổng hợp cholesterol và protein toàn phần của gan. Trên mô bệnh học, gan bị thoái
hóa hạt, thoái hóa mỡ và xuất hiện các ổ hoại tử.
Cao lỏng nấm linh chi (NLC) với liều uống 4g/ kg đã làm các thông số sinh hóa trên và các tổn
thơng mô bệnh học trở về gần bình thờng. Kết quả tơng tự với liều uống 25mg/ kg Silymarin.

I. Đặt vấn đề.
Do đảm nhận nhiều chức phận chuyển hoá
và là cửa ngõ của các chất thâm nhập vào cơ
thể từ bộ máy tiêu hoá nên gan là một cơ quan
dễ bị tác động nhất của các yếu tố độc hại.
Theo y học cổ truyền, nấm linh chi (NLC) -
Ganoderma lucidum (Leyss ex.Fr.) Krst, thuộc
họ Nấm gỗ Ganodermataceae - có tác dụng
bảo vệ gan chống viêm gan cấp và mạn [1].
Tuy nhiên, NLC Việt Nam hầu nh cha đợc
đánh giá. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài này nhằm tìm hiểu tác dụng bảo vệ
gan của NLC Việt Nam trên chuột cống trắng
đã đợc gây suy gan thực nghiệm bằng
paracetamol (PAR) và carbon tetraclorid
(CCL


4
) thông qua một số chỉ tiêu sinh hóa và
mô bệnh học của gan.
II. Vật liệu - đối tợng và phơng
pháp nghiên cứu.
1. Vật liệu:
1.1. Thuốc nghiên cứu:
Nấm Linh chi Việt Nam sau khi thu hoạch
đợc phơi sấy khô để cả cuống và mũ nấm.
Trong nghiên cứu đợc dùng dới dạng cao
lỏng có dung môi là nớc, cô đặc đến tỷ lệ 1: 2
(2ml cao lỏng chứa 1g nấm Linh chi).
1.2. Hoá chất, trang thiết bị.
- Dung dịch CCl
4
, bột carboxy methyl
celulose (CMC), bột PAR của Xí nghiệp Dợc
phẩm Trung ơng 2), dầu olive.
- Legalon 70mg (viên) của hãng Madaus
A.G. (Silymarin, hoạt chất từ quả cây cúc gai -
Silybum mariuanumL- Họ cúc Astaraceae).
- Các loại hoá chất chuẩn để xác định nồng
độ AST, ALT, Cholesterol, Protein của hãng
Hospitex diagnostics.
- Máy xét nghiệm sinh hoá máu, Screen
master của hãng Hospitex diagnostics.
2. Đối tợng.
Chuột cống trắng cả hai giống, khoẻ mạnh,
Trên mô hình gây suy gan bằng PAR, dùng
chuột 8 tuần tuổi (130 10g); trên mô hình gây

suy gan bằng CCl
4
, dùng chuột 12 tuần tuổi
(180 20g)
Trong suốt thời gian nghiên cứu, chuột đợc
nuôi dỡng trong cùng một điều kiện, tiêu chuẩn
của phòng thí nghiệm của Bộ môn Dợc lý.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Thực hiện trên mô hình gây nhiễm độc gan
chuột bằng PAR và CCl
4
theo phơng pháp
trích dẫn từ Dhawan [5].
3.1. Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của
cao lỏng NLC ở chuột cống trắng gây
nhiễm độc PAR.


29
Chuột đợc chia thành 4 lô, mỗi lô 10 con.
Lô 1: uống CMC 0,2g/ kg
Lô 2: uống CMC 0,2g/ kg
Lô 3: uống cao lỏng NLC 4g/ kg
Lô 4: uống Legalon (Silymarin) 25mg/kg
(liều lâm sàng) [2].
Chuột trong tất cả các lô đợc uống các
thuốc trên hàng ngày, trong 8 ngày liền. Vào
ngày thứ 6, chuột lô 2, 3, 4 đợc gây nhiễm
độc gan bằng uống thêm paracetamol với liều
2g/kg. Ngày thứ 8 sau khi uống liều thuốc cuối

cùng 4 giờ, tất cả chuột của 4 lô đều bị giết để
lấy máu làm xét nghiệm chức phận gan, quan
sát đại thể các tạng và kiểm tra vi thể mô bệnh
học gan.
3.2. Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của
CLNLC trên chuột cống trắng gây nhiễm
độc Cacbon tetraclorid (CCl
4
).
Chuột đợc đợc chia thành 4 lô, mỗi lô 10
con.
Lô 1: uống olive - 10ml /kg
Lô 2: uống olive - 10ml/ kg
Lô 3: uống cao lỏng NLC 4g/ kg
Lô 4: uống Legalon (Silymarin) 25mg/ kg
Chuột ở tất cả các lô đợc uống các thuốc
tơng ứng trong 9 ngày. Ngày thứ 6 và thứ 8,
tiêm màng bụng cho chuột ở lô 2, 3, 4
CCl
4
/olive (1:1) 1,4ml/kg. ở giờ thứ 24 sau tiêm
CCl
4
lần 2 thì giết toàn bộ chuột, lấy máu làm
xét nghiệm đánh giá chức năng gan, lấy gan
quan sát đại thể và làm mô bệnh học để quan
sát cấu trúc vi thể gan.
4. Xử lý số liệu: Kết quả nghiên cứu đợc
xử lý theo phơng pháp thống kê.
III. Kết quả

1. Tác dụng bảo vệ của cao lỏng NLC
trên chuột gây nhiễm độc paracetamol
1.1. Trên nồng độ transaminase huyết
thanh (bảng 1)
Bảng 1
Lô Thuốc n
AST(UI/L)
M SD
ALT (UI/L)
M SD
Chỉ số
De Ritis
1 CMC 10
113,8 16,9 27,5 2,5
4,1
2 CMC + PAR 10

6136,9 2108,6
(a)
204,4 62,9
(a)
30,0
3 NLC + PAR 10

298,4 99,9
(b)
56,9 33,6
(b)
5,2
4 Silymarin + PAR 10


233,6 93,2
(b)
38,8 9,3
(b)
6,0

(a)
: p < 0,01 so với (1);
(b)
: p < 0,001 so với (2)
Khi dùng cao lỏng NLC trớc 6 ngày và cả trong thời gian cho uống paracetamol (lô 3) thì cao
lỏng NLC có tác dụng ngăn cản đáng kể sự tăng AST và ALT do paracetamol gây ra.
1.2 Trên nồng độ protein và cholesterol toàn phần huyết thanh (bảng 2)
Lô Thuốc dùng n
Protein toàn phần
(mg/100ml)
Cholesterol toàn phần
(mg/ 100ml)
1 CMC 10
70,2 4,4 110,5 10,8
2 CMC + PAR 10
65,6 5,5
+
78,2 8,7
**
3 NLC + PAR 10
66,7 5,3
+
90,57 8,3

*
4 Silymarin + PAR 10
65,6 4,1
+
88,1 7,3
*
(+)
: p> 0,05 so với lô 1
(*)
: p < 0,05;
(**)
: p < 0,01 so với lô 1
Nhận xét: Nồng độ của protein toàn phần ở
các lô chuột đều khác nhau không có ý nghĩa
thống kê so với lô chứng
Nồng độ cholestorol huyết thanh cao hơn có
ý nghĩa thống kê so với lô 2 là lô chuột gây viêm
gan đơn thuần, nhng vẫn thấp hơn lô chứng.
1.3. Kết quả giải phẫu bệnh học gan.

30
Qua quan sát đại thể và hình ảnh vi thể gan
chuột trong các lô nghiên cứu trên kính hiển vi
quang học đợc trình bày trong các ảnh dới đây.
1.3.1. Chuột uống CMC và paracetamol
- Đại thể: gan chuột màu đỏ thẫm, xung
huyết mạnh, bờ gan không còn, bề mặt sần sùi
không có độ nhẵn bóng, mật độ chắc, có nhiều
hoại tử, tại đó tổ chức gan mủn.
- Vi thể: Mô gan hoại tử ổ nặng chủ yếu ở

quanh các tiểu thuỳ, hoại tử bắc cầu thoái hoá
hạt, một số tiểu thuỳ có hoại tử: ở trung tâm,
vùng hoại tử xung huyết mạnh và chảy máu,
phần nhu mô gan còn lại có nhiều tế bào thoái
hoá mỡ, có hiện tợng nhân đông và nhân tan,
có thâm nhiễm bạch cầu đa nhân (ảnh 1).


nh 1: Hình ảnh cấu trúc gan chuột nhiễm
độc paracetamol (Độ phóng đại 100 lần)
1. Cả vùng hoại tử lớn 2. Thoái hoá hạt
3. Thoái hoá mỡ.
1.3.2. Chuột uống cao lỏng NLC và gây
viêm gan bằng paracetamol
- Đại thể: gan chuột màu đỏ, xung huyết
nhẹ, bờ gan bình thờng, còn một vài ổ tổn
thơng nhỏ.
- Vi thể: Hình ảnh tổn thơng thoái hoá tế
bào gan mức độ nhẹ, nhu mô gan gần trở lại
bình thờng (ảnh 2).


ảnh 2: Hình ảnh cấu trúc gan chuột cống
CLNLC và gây viêm gan bằng paracetamol
(độ phóng đại 200 lần).
Các kết quả trên đã cho thấy cao lỏng NLC
hạn chế đợc các tổn thơng giải phẫu bệnh lý
về gan do paracetamol gây ra tơng đơng với
silymarin. Tuy nhiên hình ảnh gan chuột trong
các lô dùng thuốc điều trị (lô 3 và 4) còn một

số tổn thơng nhỏ so với hình ảnh cấu trúc gan
chuột trong lô chứng.
2. Tác dụng bảo vệ gan của cao lỏng NLC ở chuột nhiễm độc CCl
4
.
2.1. Trên nồng độ transaminase huyết thanh chuột cống trắng (bảng 3)
Lô Thuốc n AST (UI/L) ALT (UI/L) Chỉ số De Ritis
1 Olive 8
114,5 16,3 26,7 2,5
4,3
2 CCl
4
/olive 8

313,4 47,3
(a)
79,7 14,2
(a)
3,9
3 NLC + CCl
4
/olive 8

198,0 59,5
(b)
40,8 10,0
(b)
4,9
4 Silymarin + CCl
4

/olive 8

233,4 51,7
(b)
39,7 14,5
(b)
5,9

(a)
: p < 0,001 so với (1)
(b)
: p < 0,001 so với (2)
(b)
: < 0,01 so với (2)

Nhận xét: Lô chuột tiêm màng bụng CCl
4

/dầu olive thì nồng độ transaminase huyết
thanh tăng 2,7 lần với AST; 2,9 lần với ALT so
với lô uống nớc muối sinh lý.

31
ở lô chuột gây độc bằng CCl
4
/olive có
uống NLC (lô 3) thì nồng độ của transamirase
huyết thanh chỉ tăng 1,7 lần với AST; 1,5 lần
với ALT.
ở lô chuột gây độc bằng CCl

4
/olive uống
kèm silymarin thì nồng độ transaminase huyết
thanh cũng chỉ tăng 2,0 lần với AST và 1,5 lần
với ALT.
2.2. Trên nồng độ cholesterol và protein toàn phần huyết thanh (bảng4)


Thuốc
n Cholesterol TP (mg %)
Protein TP
(mg%)
p
1 Olive 8
111,4 10,0 62,0 4,4

2 Olive + CCl
4
/olive 8
95,6 7,3 57,0 4,4
< 0,05 so với 1
3 NLC + CCl
4
/olive 8
108,5 5,8 66,5 4,0
> 0,05 so với 1
4 Silymarin+ CCl
4
/olive 8
108,2 6,4 67,4 1,4

> 0,05 so với 1

Nhận xét: Các kết quả về nồng độ cholesterol
toàn phần và protein toàn phần huyết thanh ở
bảng 4 cho thấy ở lô gây độc gan bằng CCl
4
thì
nồng độ cholesterol và protein toàn phần thấp
hơn 1,2 lần so với lô chứng. Còn ở lô chuột gây
độc có uống kèm NLC và Silymarin thì nồng độ
cholesterol và protein toàn phần huyết thanh gần
trở về bình thờng.
2.3. Kết quả giải phẫu bệnh.
2.3.1. Chuột uống olive và tiêm màng
bụng cacbon tetraclorid
- Đại thể: Gan chuột bạc màu hơn, có
những chấm xung huyết, mặt gan không nhẵn,
bờ phù nề, có nhiều tổn tơng nhu mô gan
dạng hoại tử, tổ chức gan tại ổ hoại tử mủn.
- Vi thể: Nhu mô gan hoại tử ổ, tế bào gan
thoái hoá mỡ diện rộng rải rác có thoái hoá hạt,
tổn thơng biến dạng tế bào, tế bào phình to,
màng tế bào có nhiều chỗ phân tán, tổn thơng
tới cả nhân tế bào, nhân đông vón lại và bắt
màu kiềm mạnh, màng nhân mất, có nhiều
nhân chia.
2.3.2. Chuột uống NLC và gây viêm gan
bằng cacbon tetraclorid
- Đại thể: Gan bạc màu mức độ vừa, mặt gan
không đợc nhẵn bóng không thấy tổn thơng

trên bề mặt gan. Thoái hoá mỡ màu đỏ vừa.
- Vi thể: tế bào gan tơng đối bình thờng,
không có tổn thơng biến dạng, không có tổn
thơng nhân, bào tơng của phần lớn tế bào
gan có nhiều hốc mỡ do thoái hoá mức độ vừa
có hiện tợng tăng sinh mô liên kết, xen kẽ tế
bào viêm đơn nhân.
IV. bàn luận.
Cơ chế gây tổn thơng gan bằng liều cao
PAR đã đợc khẳng định là do chất chuyển
hóa trung gian N- acetyl- p- benzoquinoimin
(NAPQI) có tác dụng huỷ hoại tế bào gan do
đợc tạo ra quá nhiều, vợt quá khả năng khử
độc của glutathion, chất chống oxy hóa tự
nhiên luôn có sẵn ở gan [6]. Còn cơ chế gây
tổn thơng gan do CCl
4
là do chất này bị
chuyển hóa ở gan dới tác dụng của Cyt P
450

tạo ra gốc tự do CCl

3
[7]. Chúng tôi sử dụng 2
chất này để gây mô hình thực nghiệm trên
chuột cống [3] [5].
Trên cả 2 mô hình thực nghiệm của chúng
tôi, các tế bào gan đã bị tổn thơng rất rõ cả về
mặt sinh hóa (hàm lợng transaminase AST và

ALT tăng cao; cholesterol và protein toàn phần
giảm), cả về tổn thơng mô bệnh học.
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tác dụng
bảo vệ gan của cao lỏng NLC thông qua chỉ số
transaminase ALT và AST. ở bảng 1, PAR đã
làm nồng độ AST tăng tới 54 lần (6136,9 so với
113,8 UI/L) và ALT tăng gấp 7,4 lần (204,4 so
với 27,5 UI/ L). Tuy nhiên, trên lô chuột đợc
điều trị trớc bằng cao lỏng NLC 4g/ kg (lô 3
bảng 1) thì AST chỉ còn tăng 2,6 lần và ALT là
2,1 lần so với lô chứng chỉ uống NaCl 0,9%.
Chỉ số De Ritis là tỉ lệ AST/ ALT bằng 30 ở lô 2
bị gây độc bằng PAR chứng tỏ tổn thơng ở
mức dới tế bào rất nặng. Nhng khi đợc điều
trị trớc bằng NLC hoặc silymarin thì các chỉ số

32
tơng ứng là 5,2 và 6,0, rất gần với chỉ số ở lô
chứng 4,13, điều đó chứng tỏ NLC hồi phục
đợc cả tổn thơng ở mức tế bào và cả tổn
thơng ở mức dới tế bào.
Trên chuột gây nhiễm độc bằng CCl
4
, kết
quả ở bảng 3 cũng cho thấy AST tăng gấp 2,7
lần (313,4 so với 114,5UI/ L) và ALT tăng gấp
2,9 lần. Cao lỏng linh chi và cả silymarin chỉ ức
chế đợc một phần sự tăng này, từ 40 - 50%.
Chỉ số De Ritis ở tất cả các lô chỉ thay đổi ít.
PAR và CCl

4
đều làm giảm khả năng tổng
hợp cholesterol và protein toàn phần của gan
(bảng 2, 4). Dịch chiết NLC đã phục hồi sự
tổng hợp này trở về gần bình thờng.
Về kết quả mô bệnh học cũng cho thấy dịch
chiết NLC đã hạn chế rất rõ ràng tác dụng gây
tổn thơng tế bào gan của PAR (ảnh 1, 2) và
cả của CCl
4
.
Nh vậy, dịch chiết NLC đã hầu nh có tác
dụng đối lập với cơ chế gây độc của PAR và
CCl
4
trên tế bào gan chuột, tuy 2 mô hình này
gây mức độ tổn thơng khác nhau và cơ chế
không giống nhau.
Silymarin là hoạt chất flavonoid chiết ra từ
quả cây cúc gai đã đợc sản xuất thành thuốc
thơng phẩm dới tên Legalon để điều trị bệnh
suy gan [2] [4] với cơ chế đợc coi là có tác
dụng bảo vệ màng tế bào, ức chế quá trình
peroxy hóa lipid, chống oxy hóa và bắt giữ gốc
tự do. Trong các mô hình nghiên cứu chúng tôi
đều có một lô chuột dùng silymarin để làm
chuẩn so sánh. Kết quả cho thấy, trên mọi
thông số theo dõi, dịch chiết NLC uống 4g/ kg
có tác dụng tơng tự silymarin 25mg/ kg. Điều
đó gợi ý cho chúng tôi nghĩ rằng cơ chế bảo vệ

gan của NLC có thể rất gần với silymarin, và
rất cần đợc nghiên cứu sâu thêm.

V. Kết luận
Trên mô hình chuột cống trắng đợc gây
suy gan bằng paracetamol (PAR) và carbon
tetraclorid (CCl
4
), cao lỏng nấm linh chi (NLC)
Việt Nam đã ngăn cản đợc rõ rệt tác dụng làm
tăng AST, ALT và tác dụng làm giảm tổng hợp
cholesterol, protein toàn phần của cả PAR và
CCl
4
. Tác dụng bảo vệ gan của NLC còn đợc
thấy rõ trên hình ảnh mô bệnh học của gan. Cơ
chế tác dụng bảo vệ gan của NLC có thể tơng
tự nh Silymarin.
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Tất Lợi (1999) Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản KH&KT, tr.
2. Đào Văn Phan (2000) Silymarin
(Legalon)-đặc điểm dợc lý và các ứng dụng
trong lâm sàng. Hội thảo khoa học Legalon và
ứng dụng, tr. 12-15.
3. Lại Thị Vân (2003): Nghiên cứu tác dụng
bảo vệ gan và một số tác dụng dợc lý liên
quan của cây nhó đông (Psychotria
morindoides hutch- Rubiaceae). Luận văn thạc
sĩ y học- Trờng Đại học Y Hà Nội.

4. Bindoli, A., L. Cavallinin, N.Siliprandin
(1997): Inhibitory action of Silymarin of lipid
peroxide formation in Rat liver mitochondria
and microsomes. Biochem. Pharmacol. 26,
2405- 9.
5. Dhawan B.N. (1997), Hepatoprotective
activity of natural products axperimental
evaluation. International workshop on
medicinal plants their bioactivity. Screening
and Evaluation Lucknow, L
15
.
6. Neal, G.E et al (1981), Specific examples
of activation reaction, Toxicologie appl.
Pharmacol. 6.15.
7. Slater T. F. (1984), Free- radial mechanism
in tissue injury. J. Biochem, 222, 1- 15.

33
Summary
Hepatoprotective effect of Vietnamese -
Ganoderma lucidum (Leyss ex.Fr.) on rat with
experimental liver insufficiency


On the rat with experimental liver insufficiency caused by paracetamol and carbone
tetrachloride, the aqueous extract of - Ganoderma lucidum (Leyss ex.Fr.) with the oral dose of 4g/
kg of body weight evidently inhibited the increase of serum AST, ALT and the decrease of serum
total cholesterol, total protein. This hepatoprotective effect has also been observed in
histopathologic microscopic examinations of rat's liver.

Basing on these results of experiment, the authors suggest that the mechanism of
hepatoprotective effect of - Ganoderma lucidum (Leyss ex.Fr.) should be similar to that of
Silymarin.


34

×