Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Nghiên cứu tác dụng bảo vệ của củ Tam Thất (Radix Nôtginseng) trên chuột cống trắng gây viêm gan thực nghiệm docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.35 KB, 7 trang )

TCNCYH 27 (1) - 2004
Nghiên cứu tác dụng bảo vệ của củ tam thất
(Radix Notoginseng) trên chuột cống trắng
gây viêm gan thực nghiệm

Dơng Thị Ly Hơng
1
,
Nguyễn Trần Giáng Hơng
2
, Phạm Xuân Sinh
1
1
Đại học Dợc Hà Nội,
2
Đại học Y Hà Nội

Để đánh giá tác dụng bảo vệ gan của củ tam thất, chúng tôi sử dụng hai mô hình gây
viêm gan bằng đờng carbon tetrachlorid (CCl
4
) và paracetamol (PAR) liều cao trên chuột
cống trắng thực nghiệm. Kết quả cho thấy:
CCl
4
(50% trong dầu oliu) với liều 1,4 ml/kg, tiêm màng bụng hai lần cách nhau 48
giờ đã làm tăng nồng độ enzym lên 173,2% và SGPT lên 234,6% một cách rõ rệt so với lô
chứng (p < 0,001). Chỉ số De Ritis bằng 3,6 - ít thay đổi so với bình thờng.
PAR với liều 2 g/kg, đờng uống đã làm tăng một cách rõ rệt nồng độ enzym SGOT
lên 6458,5% và SGPT lên 837,5% so với lô chứng (p < 0,001). Chỉ số DE Ritis tăng rất
cao bằng 30,7 - trong khi bình thờng là 4,4.
Tam thất với liều 5g/kg thân trọng đã làm giảm rõ rệt sự tăng nồng độ enzym SGOT


và SPGT trong huyết thanh chuột xuống 29,1% và 43,1% tơng ứng so với lô gây độc
bằng CCl
4
(p < 0,05). So với lô gây độc bằng PAR liều cao, tam thất cũng làm giảm đáng
kể nồng độ enzym SGOT và SGPT xuống 97,0% và 75,5% tơng ứng (p < 0,001). Tác
dụng của tam thất và Silimarin ở cả hai mô hình là tơng đơng nhau (p > 0,05).
Hình ảnh vi thể mô bệnh học trên cả hai mô hình cho thấy tam thất có tác dụng bảo
vệ gan rõ.

I. Đặt vấn đề
Bệnh lý gan mật là một trong những
bệnh khá phổ biến, chiếm 29,9% tổng số
bệnh lý lâm sàng. Trong số đó viêm gan
do virus lại là bệnh hay gặp nhất, chiếm
16,7% các bệnh lý về gan mật [3]. Viêm
gan do virus là vấn đề y tế mang tính toàn
cầu và là mối quan tâm hàng đầu của
nhiều quốc gia trên thế giới. Điều trị bệnh
viêm gan hiện nay vẫn còn nhiều nan giải
và chủ yếu là điều trị triệu chứng. Do tiếp
tục nghiên cứu các thuốc có tác dụng bảo
vệ gan là một vấn đề cấp thiết. Tam thất
(Radix Notoginseng) là một vị thuốc quý
đã đợc dùng nhiều trong các trờng hợp
té ngã, ứ huyết sng đau và đợc dùng để
điều trị các khối u, ung th . ở Trung
Quốc, tam thất đợc dùng để điều trị viêm
gan và viêm gan mạn thể huyết ứ thấy có
kết quả tốt [2]. Để góp phần khẳng định
tác dụng của vị thuốc và làm tiền đề cho

những ứng dụng trên lâm sàng, chúng tôi
tiến hành đề tài nghiên cứu này với mục
tiêu:
Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của củ
tam thất (Radix Notoginseng) thông qua sự
thay đổi nồng độ enzym SGOT, SGPT
trong huyết thanh chuột và sự thay đổi
hình ảnh mô bệnh học gan chuột trên hai
mô hình gây viêm gan bằng CCl
4
và PAR
liều cao ở chuột cống trắng thực nghiệm.
39
TCNCYH 27 (1) - 2004
II. Chất liệu, đối tợng và phơng
pháp nghiên cứu
1. Chất liệu:
Tam thất do công ty cổ phần Traphaco
cung cấp, loại 6 củ/100 gram.
Sắc theo phơng pháp sắc đông y đợc
dịch chiết toàn phần trong nớc tỷ lệ 1: 2
(100 gram dợc liệu tơng ứng với 200 ml
dịch chiết).
2. Đối tợng:
Chuột cống trắng khoẻ mạnh cả hai
giống, trọng lợng trung bình từ 120 - 150
gram, và từ 160 - 180 gram, đợc nuôi tại
bộ môn Dợc lý trờng Đại học Y Hà Nội
trong điều kiện đầy đủ thức ăn và nớc
uống.

3. Hoá chất xét nghiệm:
- NaCl 0,9%, CCl
4
, dầu oliu,
Paracetamol, Silymarin, Carboxyl methyl
cullulose (CMC) do bộ môn Dợc lý trờng
Đại học Y Hà Nội cung cấp.
- Các hoá chất định lợng enzym
SGOT, SGPT do hãng Hospitex - Italy
cung cấp.
4. Dụng cụ, máy móc:
- Bộ dụng cụ cho chuột uống thuốc, pha
thuốc, dụng cụ mổ.
- Máy xét nghiệm sinh hoá máu của
hãng Hospitex - Italy
5. Phơng pháp xét nghiệm:
Định lợng enzym Transaminase huyết
thanh theo phơng pháp của Bergmeyer
1986: đo độ giảm hấp thụ quang của NAD
ở bớc sóng = 340nm trên máy quang
phổ Screem master của hãng Hospitex
Diagnostic [5].
6. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Mô hình gây viêm gan thực nghiệm
bằng CCl
4
:
Chuột cống trắng 160- 180g, đợc chia
thành 4 lô, mỗi lô 10 con.
Lô 1 (chứng): uống NaCl 0,9% - 1

ml/100g
Lô 2: uống NaCl 0,9% - 1 ml/100g.
Lô 3: uống Silymarin 25 mg/kg pha
trong CMC 1% - 1 ml/100 g
Lô 4: uống tam thất với liều 5g/kg -
1ml/100g.
Chuột đợc uống thuốc 5 ngày trớc khi
gây độc. Ngày thứ 6, tiêm màng bụng
dung dịch CCl
4
(50% trong dầu oliu) 1,4
ml/kg cho tất cả chuột ở các lô 2, 3, 4 tiêm
2 lần cách nhau 48 giờ. 24 giờ sau lần gây
độc cuối, giết chuột lấy máu định lợng
enzym SGOT và SGPT, lấy gan làm tiêu
bản mô bệnh học.
uống thuốc hoặc uống NaCl 0,9%

1 2 3 4 5 6 7 8 9

ngày
tiêm CCl
4
tiêm CCl
4
giết chuột lấy máu
Sơ đồ nghiên cứu
2. Mô hình gây viêm gan thực nghiệm
bằng PAR liều cao.
Chuột cống trắng 120 - 150g, đợc chia

thành 4 lô, mỗi
Lô 1 (chứng): uống NaCl 0,9% - 1
ml/100g
Lô 2: uống NaCl 0,9% - 1 ml/100g.
Lô 3: uống Silymarin 25 mg/kg pha
trong CMC 1% - 1 ml/100 g
Lô 4: uống tam thất với liều 5g/kg -
1ml/100g.
40
TCNCYH 27 (1) - 2004
Chuột đợc uống thuốc 5 ngày trớc khi
gây độc. Ngày thứ 6, cho tất cả chuột ở
các lô 2, 3, 4 uống PAR 2 g/kg pha trong
CMC 2%. 48 giờ sau khi gây độc, giết
chuột lấy máu định lợng enzym SGOT và
SGPT, lấy gan làm tiêu bản mô bệnh học.
uống thuốc hoặc uống NaCl 0,9%

1 2 3 4 5 6 7 8
ngày
uống PAR giết chuột lấy máu

Sơ đồ nghiên cứu
Kết quả đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê y học, sử dụng 2t test Studen.
III. Kết quả
1. Tác dụng bảo vệ gan của tam thất trên mô hình gây viêm gan bằng CCl
4
. Kết
quả đợc thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1: ảnh hởng của tam thất trên sự thay đổi nồng độ SGOT, SGPT

trong huyết thanh chuột gây viêm gan bằng CCl
4
(n= 10)
Lô Thuốc dùng SGOT (UI/l) % thay
đổi
SGPT
(UI/l)
% thay
đổi
De Ritis
1 NaCl 0,9%
118,210,5

26,9 2,5
4,4
2 NaCl 0,9% + CCl
4
321,853,4
***
172,3
()
90,0 10,2
***
234,6
()
3,6
3 Silymarin + CCl
4
230,381,8
a*

28,4
()
46,5 15,6
a*
48,3
()
4,95
4 Tam thất + CCl
4
228,185,3
a*,b
29,1
()
51,115,4
a*,b
43,1
()
4,5
(

) Tăng so với lô 1 (lô chứng) (

): giảm so với lô 2 (lô gây độc)
***: p, 0,001 so với lô 1 (lô chứng)
a*
: p < 0,05 so với lô 2 (lô gây độc)

b
; p > 0,05 so với lô uống Silymarin.
2. Tác dụng bảo vệ gan của tam thất trên mô hình gây viêm gan bằng CCl

4
. Kết
quả đợc thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2: ảnh hởng của tam thất trên sự thay đổi nồng độ SGOT, SGPT
trong huyết thanh chuột gây viêm gan bằng PAR (n= 10)
Lô Thuốc dùng SGOT (UI/l) % thay đổi SGPT (UI/l) % thay đổi De Ritis
1 NaCl 0,9%
118,210,5

26,9 2,5
4,4
2 NaCl 0,9% + CCl
4
7752,1448,5
***
6458,5
()
252,2 34,6
***
837,5
()
30,7
3 Silymarin + CCl
4
228,783,9
a***
97,1
()
48,0 16,2
a***

80,97
()
4,8
4 Tam thất + CCl
4
232,3 86,9
a***,b
97,0
()
61,812,4
a***,b
75,5
()
3,8

41
TCNCYH 27 (1) - 2004
(

) Tăng so với lô 1 (lô chứng)
(

): giảm so với lô 2 (lô gây độc)
***: p, 0,001 so với lô 1 (lô chứng)

a***
: p < 0,001 so với lô 2 (lô gây độc)

b
; p > 0,05 so với lô uống Silymarin.

3. ảnh hởng của tam thất lên hình
ảnh mô bệnh học của gan chuột cống
trắng gây nhiễm độ bằng CCl
4
.
Kiểm tra hình ảnh mô bệnh học gan
chuột tại bộ môn Giải phẫu trờng Đại học
Y Hà Nội, kết quả nh sau:


Hình 1 (x 200) - Lô uống NaCl 0,9%:
Cấu trúc các tiểu thuỳ gan rõ. Tĩnh mạch
trung tâm và các xoang tĩnh mạch không
giãn, không xung huyết, khoảng cửa
không có xâm nhập viêm.
Hình 2 (x 200) - Lô uống NaCl 0,9% +
CCl
4
: Hầu hết các tiểu thuỳ gan có thoái
hoá thũng đục và thoái hoá hạt diện rộng
quanh tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ.
Khoảng cửa có xâm nhập tế bào viêm.
Hình 3 (x 200) - Lô uống Silymarin +
CCl
4
: Hầu hết các tế bào gan có các hốc
mỡ nhỏ, không gây biến dạng tế bào.
Không có hoại tử tế bào gan cũng nh
hoại tử mối gặm. Khoảng cửa có xâm nhập
viêm nhẹ.

Hình 4 (x 200) - Lô uống tam thất +
CCl
4
: Các tế bào gan có tổn thơng thoái
hoá nhẹ, không gây biến dạng tế bào.
Khoảng cửa có xâm nhập tế bào viêm nhẹ.
Không có ổ hoại tử tế bào gan.
4. ảnh hởng của tam thất lên hình
ảnh mô bệnh học của gan chuột cống
trắng gây nhiễm độc bằng PAR
Kiểm tra hình ảnh mô bệnh học gan
chuột tại bộ môn Giải phẫu bệnh trờng
Đại học Y Hà Nội, kết quả nh sau:
42
TCNCYH 27 (1) - 2004



Hình 5 (x 200) - Lô uống NaCl 0,9%:
Cấu trúc các tiểu thuỳ gan rõ. Tĩnh mạch
trung tâm và các xoang tĩnh mạch không
rãn, không xung huyết, khoảng cửa không
có xâm nhập viêm.
Hình 6 (x 200) - Lô uống NaCl 0,9% +
PAR: Mô gan có hoại tử ổ nặng, chủ yếu ở
quanh các tiểu thuỳ, hoại tử bắc cầu. Một
số tiểu thuỳ có hoại tử ở trung tâm tiểu
thuỳ. Các xoang tĩnh mạch giãn và xung
huyết. Vùng hoại tử có chảy máu và thâm
nhiễm BCĐN.

Hình 7 (x 200) - Lô uống Silymarin +
PAR: Nhu mô gan tơng đối bình thờng.
Không thấy có các hình ảnh tổn thơng.
Hình 8 (x 200) - Lô uống tam thất +
PAR: Các tế bào gan có thoái hoá thũng
đục và thoái hoá hạt nhẹ. Các xoang mạch
trung tâm không giãn, tế bào quanh tĩnh
mạch trung tâm không bị tổn thơng. Rải
rác có ổ hoại tử nhỏ và xâm nhập tế bào
viêm. Có tăng sinh, tái tạo tế bào gan.

IV. Bàn luận
CCl
4
là một chất hữu cơ cơ bản chất
không gây độc. Khi vào cơ thể CCl
4
sẽ
đợc chuyển hoá tại Cyt P
450
ở mạng nội
bào tơng gan để tạo thành CCl
3

. Chính
gốc tự do CCl
3


có hoạt tính cao là tác

nhân gây tổn thơng tế bào gan thông qua
sự peroxy hoá các acid béo cha bão hoà
[9]
CCl
4
đã đợc dùng nhiều trong các mô
hình gây tổn thơng gan để nghiên cứu
các thuốc có tác dụng bảo vệ gan [6, 8].
Trong kết quả nghiên cứu chúng tôi, CCl
4

đã làm tăng nồng độ SGOT và SGPT lên
172,3% và 234,6% tơng ứng một cách rõ
rệt so với lô chứng (p < 0,01) cho thấy tác
dụng độc của CCl
4
trên gan. Silymarin ức
chế 28,4% sự tăng SGOT và 48,3% sự
tăng SGPT so với lô gây độc bằng CCl
4
(p<0,05), điều này chứng tỏ Silymarin có
tác dụng bảo vệ gan rõ rệt. Tam thất với
liều 5g/kg cũng ức chế rõ sự tăng SGOT
29,1% và SGPT 43,1% (p <0,05%) so với
lô gây độc, tác dụng này là tơng đơng
43
TCNCYH 27 (1) - 2004
với Silymarin liều 25 mg/kg (p >0,05). Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cũng trùng
với nghiên cứu của Lại Thị Vân về tác

dụng gây độc của CCl
4
trên gan và tác
dụng bảo vệ gan của Silymarin [3]
PAR là một thuốc hạ sốt, giảm đau
đang đợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế
giới. Trong cơ thể, PAR đợc chuyển hoá
qua hệ thống Cyt P
450
ở gan để tạo thành
Nacetyl P - benzoquioneimine (NAPQI).
NAPQI là một chất độc đối với tế bào. Tuy
nhiên nếu sử dụng PAR ở liều điều trị thì
lợng NAPQI sinh ra thấp sẽ đợc trung
hoà ngay bởi GSH của gan và do đó
không gây độc cho gan. Khi dùng PAR liều
cao, lợng NAPQI đợc sinh ra nhiều,
lợng GSH trong gan không đủ để trung
hoà hết chất độc, khi ấy tế bào gan sẽ bị
tổn thơng [9].
Trong nghiên cứu của chúng tôi, PAR
với liều 2g/kg đã làm tăng nồng độ SGOT
và SGPT lên 6458,5% và 837,5% tơng
ứng một cách rõ rệt so với lô chứng (p <
0,001) cho thấy tác dụng độc của PAR liều
cao trên gan. Chỉ số De Ritis tăng rất cao,
tới 30,7% (trong khi bình thờng chỉ là 4,4),
điều này chứng tỏ PAR đã làm tổn thơng
tế bào gan ở mức ty thể. So sánh với tác
dụng gây độc của CCl

4
trên gan thì PAR
liều cao đã gây tổn thơng gan nghiêm
trọng hơn. Hình ảnh mô bệnh học (hình 6)
cũng cho thấy PAR liều cao gây tổn
thơng gan rất nặng nề.
Silymarin với liều 25 mg/kg đã ức chế
97,1% sự tăng SGOT và 80,9% sự tăng
SGPT so với lô dùng PAR đơn độc (p <
0,001). Tam thất với liều 5g/kg cũng ức
chế rõ sự tăng SGOT và SGPT (97,0% và
75,5% tơng ứng) so với lô gây độc bằng
PAR (p < 0,001). So với Silymarin, tác
dụng của tam thất là tơng đơng. Cả
Silymarin và tam thất đều làm giảm chỉ số
De Ritis, đa chỉ số này về gần bình
thờng, điều này chứng tỏ Silymarin và
tam thất đã bảo vệ đợc tế bào gan ở mức
ty thể.
Trên hình ảnh mô bệnh học, ở cả hai
mô hình, Silymarin và tam thất đều có tác
dụng bảo vệ gan rõ rệt.
Silymarin có nguồn gốc từ thực vật, là
hoạt chất chiết xuất từ quả của cây cúc gai
(Silybum marianum L. Asteraceae) đã
đợc nghiên cứu nhiều chứng minh là có
tác dụng bảo vệ gan tốt và đợc sử dụng
rộng rãi trên lâm sàng [2]. Vì thế chúng tôi
chọn làm thuốc chuẩn để nghiên cứu so
sánh với tam thất. Kết quả nghiên cứu của

chúng tôi cho thấy Tam thất với liều 5g/kg
có tác dụng bảo vệ gan rõ rệt trên cả hai
mô hình gây viêm gan bằng CCl
4
và bằng
PAR liều cao, tác dụng này tơng đơng
với Silymarin liều 25 mg/kg. Điều này cho
phép mở ra một hớng điều trị mới đối với
tam thất: điều trị các bệnh gan. Tuy nhiên
để khẳng định kết quả cần có những
nghiên cứu sâu hơn.
V. Kết luận
Qua nghiên cứu nghiên cứu, chúng tôi
rút ra một số kết luận sau:
1. CCl
4
50% trong dầu oliu với liều 1,4
ml/kg, tiêm màng bụng hai lần - cách nhau
48
h
đã làm tăng nồng độ enzym SGOT và
SGPT trong huyết thanh chuột cống trắng
lên 172,3% và 234,6% một cách rõ rệt so
với lô chứng (p<0,001).
2. Paracetamol với liều 2g/kg thể trọng
đã làm tăng đáng kể nồng độ enzym
SGOT và SGPT trong huyết thanh chuột
cống trắng lên 6458,5% và 837,5% so với
lô chứng (p < 0,001). Chỉ số De Ritis tăng
rất cao, bằng 30,7 (trong khi bình thờng

là 4,4).
3. Silymarin với liều 25 mg/kg đã làm
giảm đáng kể sự tăng SGOT và SGPT
xuống 28,4% và 48,3% tơng ứng so với lô
gây độc bằng CCl
4
(p<0,05) và xuống
44
TCNCYH 27 (1) - 2004
97,1% và 80,97% tơng ứng so với lô
gây độc bằng PAR liều cao (p < 0,001).
4. Tam thất với liều 5g/kg đã làm giảm
nồng độ enzym SGOT 29,1% và SGPT
43,1% so với lô gây độc bằng CCl
4

(p<0,05). So với lô gây độc bằng PAR liều
cao, tam thất đã làm giảm một cách rõ rệt
nồng độ enzym SGOT xuống 97,0% và
SGPT xuống 75,5% (p<0,001). Cả
Silymarin và tam thất đều đa chỉ số De
Ritis trở về bình thờng trong mô hình gây
độc bằng PAR liều cao. Trên cả hai mô
hình, tác dụng của tam thất với liều 5g/kg
đều tơng đơng với tác dụng của
Silymarin liều 25 mg/kg (p > 0,05).
Tài liệu tham khảo
1. Trần Văn Kỳ (1993) "Sâm tam thất " -
Thuốc bổ đông y, nghiên cứu và ứng dụng
lâm sàng. Hội Y học cổ truyền thành phố

Hồ Chí Minh, 32-42.
2. Đào Văn Phan (2000) "Silymarin
(Legalon) - Đặc điểm dợc lý và các ứng
dụng trong lâm sàng" - Hội thảo khoa học
Legalon và ứng dụng Hà Nội, 12-15.
3. Lại Thị Vân (2003) "Nghiên cứu ứng
dụng bảo vệ gan và một số tác dụng dợc
lý có liên quan của cây nhó đông
(Psychotria morindoidess hutch -
Rubiaceae)" - Luận văn thạc sĩ y học,
trờng Đại học Y Hà Nội.
4. Vũ Đình Vinh (2001) "Hớng dẫn sử
dụng các xét nghiệm sinh hoá". Nhà xuất
bản Y học, 251-252.
5. Bermeyer H V (1986). J Clin Chem
Biochem 24, 497.
6. Chun-Ching Lin et al (2000)
"Antioxidant and hepatoprotectve effects of
Anoectochilus formosanus and
Gynostemma pentaphyllum" - Am. J. Chin.
Med. 28 (1), 87-96.
7. Dhawan B N (1997)
"Hepatoprotective activity of natural
products experimental evaluation" -
International workshop medicinal plants
their bioactivity. Screening and evaluation
lucknow, L15.
8. Jung-Chou Chen et al (2000)
"Therapeutic effect of Gypenoside on
chronic liver injury and fibrosis induced by

CCl
4
, in rats" - Am.J. Chin. Med, 28 (2),
175-185.
9. Lester M. Haddad et al (1998)
"Clinical management of posoning and
drug overdose", 664-674; 934-938.
Summary
Study the hepatoprotective effect of Panax
Notoginseng on CCl
4
and PAR - intoxicated rat liver
To evaluate the hepatoprotective effect of Panax Notoginseng, two rat hepatic intoxication
models by high dose CCl
4
and PAR were utilised. The experimental results showed that the oral
administration of Panax Notoginseng (aqueous extract) with the dose of 5g/kg body weight has
significantly reduced the serum concentrations of SGOT and SGPT with 29,1% and 43,1%
respectively in comparison with that of CCl
4
-treated control (p < 0,05). In PAR - intoxicated group,
Panax Notoginseng with the dose of 5g/kg body weight resulted in a marked decrease of SGOT
and SGPT serum concentrations 97,0% and 75,5%, respectively, which were significantly
diffenrent from that of group without Panax Notoginseng. The hepatoprotective effect of Panax
Notoginseng with the dose of 5g/kg and Silymarin with the dose of 25mg/kg on both CCl
4
and PAR
hepatic-intoxication modesl is the same (p>0,05). In histopathological examinations, Panax
Notoginseng has improved CCl
4

- and PAR induced hepatic infuries.
45

×