Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nồng độ Hóc Môn "Insulin - Like Growth Factor - I / IGF - I" huyết thanh ở trẻ em Việt Nam - lứa tuổi tiền học đường pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.38 KB, 6 trang )

TCNCYH 25 (5) - 2003
Nồng độ hóc môn Insulin-like Growth Factor-I /IGF-I
huyết thanh ở trẻ em việt nam - lứa tuổi tiền học đờng

Nguyễn Xuân Ninh
Khoa Vi chất dinh dỡng - Viện Dinh Dỡng

Nghiên cứu đợc tiến hành trên 642 trẻ em lứa tuổi tiền học đờng, nhằm xác định trị số qui
chiếu của IGF-I huyết thanh, một hóc môn tăng trởng quan trọng của cơ thể, và một số yếu tố liên
quan. Kết quả cho thấy rằng: 1)-Nồng độ IGF-I ở trẻ em (0-<60 tháng tuổi) tăng dần theo mỗi nhóm
tuổi, IGF-I ở trẻ nữ cao hơn trẻ nam cùng lứa tuổi. 2)- Nồng độ IGF-I giảm thấp có ý nghĩa ở những
trẻ bị suy dinh dỡng (SDD) ở cả 3 thể: cân nặng/tuổi (40,7 22,3ng/mL), chiều cao/tuổi (39,5
21,3ng/mL) và cân nặng/chiều cao (35,7 22,2ng/mL) so với 46-48ng/mL ở trẻ không SDD. 3)-Trị
số IGF-I ở những trẻ khỏe mạnh (có cân nặng, chiều cao bình thờng so với quần thể tham khảo
NCHS), có thể sử dụng nh trị số qui chiếu tham khảo cho chẩn đoán, theo dõi và điều trị một số
vấn đề rối loạn tăng trởng ở trẻ em. 4)- Cần có những đánh giá nồng độ IGF-I trên những bệnh
nhân bị bệnh khổng lồ (acromegaly), với những dấu hiệu lâm sàng điển hình để có thể thiết lập giá
trị ranh giới (cut-off) giữa bình thờng và bệnh lý trong chuẩn đoán lâm sàng.

I. Đặt vấn đề
IGF-I, một hóc môn tăng trởng quan trọng
đợc phát hiện và chứng minh tác dụng trong
hơn thập kỷ qua, là hóc môn trung gian chủ
yếu của GH (Growth Hormone) trong vai trò
kích thích tăng trởng ở ngời và động vật sau
khi sinh [1, 8]. Gan là cơ quan tổng hợp 80%
lợng IGF-I của cơ thể, dới sự điều hoà của
hóc môn GH; ngoài ra một phần IGF-I còn
đợc tổng hợp tại các mô của cơ thể. Trong
trờng hợp bình thờng, nồng độ IGF-I và GH
huyết thanh có liên quan chặt chẽ, tuyến tính.


Trong bệnh lý to cực (acromegaly), GH và IGF-
I đều tăng cao hơn giới hạn bình thờng, chúng
đều giảm thấp khi bệnh nhân đợc điều trị [9].
IGF-I cũng có những cơ chế tác dụng độc
lập với GH: tiêm trực tiếp IGF-I cho ngời và
động vật có tác dụng tăng đồng hoá, kích thích
phát triển cơ, xơng mà không cần hóc môn
GH; trẻ bị SDD (có cân nặng, chiều cao thấp)
có nồng độ hóc môn GH bình thờng hoặc cao
hơn mức bình thờng, trong khi nồng độ IGF-I
ở mức thấp, cho thấy tác dụng của hóc môn
GH bị kháng lại ở trẻ suy dinh dỡng. Tơng tự,
ở động vật thiếu kẽm tốc độ phát triển chiều
dài, cân nặng đều giảm thấp, kết hợp với giảm
nồng độ IGF-I huyết thanh. Những kết quả này
cho thấy cơ chế điều hoà tăng tr
ởng của các
chất dinh dỡng thông qua hóc môn IGF-I;
IGF-I có thời gian bán huỷ tơng đối ngắn (vài
giờ). Vì vậy, IGF-I cũng đợc coi là một trong
những chỉ số nhạy đánh giá tình trạng dinh
dỡng [3,5,6,7].
Kỹ thuật phân tích IGF-I mới đợc thiết lập
trong vài năm gần đây, cùng với tiến bộ của
việc xác định đợc cấu trúc và tổng hợp nhân
tạo phân tử IGF-I. Cũng giống nh các chỉ tiêu
đánh giá khác, việc thiết lập một trị số trung
bình tơng ứng cho một nhóm đối tợng, tìm
hiểu ảnh hởng của một số yếu tố liên quan là
cần thiết trong việc ứng dụng vào chẩn đoán,

theo dõi bệnh. Mục tiêu nghiên cứu của chúng
tôi là:
1. Xác định nồng độ IGF-I ở trẻ em tuổi tiền
học đờng,
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan: tuổi,
giới, tình trạng dinh dỡng ở trẻ em nông thôn.
45
TCNCYH 25 (5) - 2003
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng:
Trẻ em trớc tuổi đi học (0-<60 tháng tuổi) ở
2 vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Mê kông đợc chọn vào nghiên cứu.
Tiêu chuẩn chọn lựa: trẻ trong độ tuổi trên,
không mắc các bệnh dị tật bẩm sinh, không
mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính, mãn tính.
2. Cỡ mẫu:
Xây dựng chỉ số qui chiếu trung bình: ớc
tính 30trẻ/nhóm tuổi dựa vào sự chênh lệch
nồng độ IGF-I giữa 2 nhóm có thể phát hiện
=10ng/ml; SD=15 ng/mL; =0.05; =0.01; thêm
15% hệ số an toàn, số trẻ lý thuyết cho mỗi
nhóm là 36-40 trẻ.
Với 5 nhóm trẻ (0-<12, 12-<24, 24-<36, 36-
<48, 48-<60 tháng tuổi), số trẻ khoẻ mạnh sẽ
đợc điều tra là 40 trẻ/nhóm x 5 nhóm = 200
trẻ.
Để chọn đủ 200 trẻ không bị SDD về chiều
cao, cân nặng, cần phải điều tra trên 600 trẻ ở

cộng đồng (ớc tính 30-40% trẻ có cân nặng,
chiều cao không SDD).
3. Phơng pháp thu thập mẫu:
3.1. Tình trạng dinh dỡng (TTDD):
Chọn ngẫu nhiên 12 xã đại diện (6 xã/1
vùng ĐB), mỗi xã 50 trẻ (10 trẻ/nhóm tuổi) để
điều tra. Số trẻ /xã đợc chọn nh sau: lập
danh sách toàn bộ số trẻ <5 tuổi/xã, chia cho
50 để tìm hệ số k, sau đó chọn ngẫu trẻ trên
danh sách cho đủ 50 trẻ.
Cân nặng, chiều cao đợc đo bằng phơng
pháp chuẩn với độ chính xác 0.1 kg và 0.1 cm.
Ngày sinh của trẻ dựa vào sổ tiêm chủng của
trạm y tế.
TTDD đợc tính theo các chỉ số Z score về
cân nặng/tuổi, cao/tuổi, nặng/ cao, dựa theo
quần thể tham khảo NCHS.
3.2. Chỉ số IGF-I huyết thanh:
Khoảng 1.5mL máu tĩnh mạch đợc thu
thập vào thời gian 8h-11h, máu đợc giữ trong
hộp lạnh, kín ánh sáng và đợc ly tâm tách
huyết thanh vào buổi chiều (14h-16h). Huyết
thanh đợc cất giữ ở nhiệt độ âm 30
0
C cho đến
khi phân tích IGF-I.
IGF-I đợc xác định bằng phơng pháp
miễn dịch hoá phát quang, tại Labo Dinh
dỡng & Tiểu đờng (ĐH Tổng hợp Louvain-
Vơng quốc Bỉ).

3.3. Xử lý thống kê: Các kết quả đợc tính
theo gía trị trung bình, độ lệch chuẩn; những
giá trị phân bố không chuẩn đợc logarit hoá
trớc khi so sánh. Tơng quan giữa các biến số
liên tục đợc tính bằng tơng quan tuyến tính.
Sử dụng các phần mềm SPSS10.05 và Epi-
infor 6.04; P<0.05 đợc coi là khác nhau có ý
nghĩa.
3.5. Thời gian: tại thực địa (tháng 2-
3/2001); phân tích tại Labo (tháng 7-8/2001).
4. Đạo đức nghiên cứu:
Đề cơng nghiên cứu đợc hội đồng Y đức
Viện Dinh dỡng thông qua, với sự nhất trí của
địa phơng và bố mẹ của các cháu. Các dụng
cụ lấy máu và xét nghiệm đợc đảm bảo vô
trùng; kỹ thuật lấy máu do các y tá chuyên
khoa nhi thực hiện.
III. Kết quả
642 trẻ, thuộc 12 xã của 2 vùng sinh thái
(ĐB sông Hồng và ĐB sông Mê kông) đợc
chọn đánh giá TTDD và lấy máu xét nghiệm.
Nhóm 0-12 tháng tuổi có số trẻ ít hơn các
nhóm khác do nhiều bố mẹ không đồng ý cho
lấy máu xét nghiệm. Các kết quả đợc trình
bày theo tuổi, giới, TTDD.
1. Nồng độ IGF-I theo tuổi:
Bảng 1 cho thấy, nồng độ IGF-I có xu
hớng tăng dần theo nhóm tuổi, thấp nhất ở
nhóm 0-12 tháng, cao nhất ở nhóm 48-<60
tháng. Có sự khác biệt có ý nghĩa (P<0.01) về

giá trị trung bình IGF-I giữa nhóm trẻ 0-< 24
tháng tuổi với nhóm 24-<60 tháng.
46
TCNCYH 25 (5) - 2003
Bảng 1: Nồng độ IGF-I theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi Số trẻ
Mean SD
CI. 95% mean
0-<12 tháng 69
29,8 17,4
(25,6-34,0)
a
12-<24 tháng 152
35,2 18,4
(32,3-38,1)
a
24-<36 tháng 147
44,9 24,5
(40,9-49,0)
b
36-<48 tháng 146
51,7 23,7
(47,8-55,5)
b,c
48-<60 tháng 128
57,7 28,9
(52,7-62,7)
c,d
Tổng số 642
45,1 25,1

(43,1-47,0)

P<0.0001 giữa các nhóm (ANOVA test)
Khác biệt giữa các nhóm với P<0.01 khi các
chữ (a, b, c, d, e) khác nhau
Hình 1: Tơng quan giữa tuổi và nồng độ
IGF-I
Phơng trình Y = 24,41 + 0,64X; trong đó:
Y = IGF-I (ng/mL); X = tuổi (tháng)
(n= 642; R
2
=0,1477; P< 0.001)
Hình 1 cũng cho thấy có một mối tơng
quan tuyến tính, thuận chiều, chặt chẽ
(P<0.001), giữa tuổi và nồng độ IGF-I ở quần
thể trẻ em điều tra. Dựa vào phơng trình này
có thể ớc tính nồng độ IGF-I khi biết tháng
tuổi của trẻ.
0
10
20
30
40
50
60
70
AGE
160
140
120

100
80
60
40
20
0
-20
IGF
_
I






Bảng 2: Nồng độ IGF-I theo tuổi và giới
Nhóm tuổi Giới Số trẻ
Mean SD
CI. 95% mean p (t test)
Nam 30
28.6 18.4
21.7-35.5 0-<12 tháng
Nữ 39
30.6 16.7
25 2-36.0
0.6386
Nam 72
33.5 18.7
29.1-37.9 12-<24 tháng

Nữ 80
36.8 18.2
32.7-40.9
0.2723
Nam 85
42.0 24.4
36.7-47.2 24-<36 tháng
Nữ 62
48.9 24.3
42.7-55.1
0.0920
Nam 76
45.5 18.7
40.8-49.4 36-<48 tháng
Nữ 70
59.5 25.4
53.4-65.6
0.0002
Nam 64
52.1 22.7
46.4-57.8 48-<60 tháng
Nữ 64
64.5 25.3
58.2-70.8
0.0042
Nam 327
41.6 23.9
39.0-44.2 0-<60 tháng
Nữ 315
48.7 25.9

45.8-51.6
0.0003
47
TCNCYH 25 (5) - 2003













2. Nồng độ IGF-I theo giới:
Bảng 1 cho thấy nồng độ IGF-I ở trẻ nữ có
xu hớng cao hơn trẻ nam, sự khác biệt càng
rõ khi trẻ càng lớn. Từ sau 36 tháng, nồng độ
IGF-I của trẻ nữ cao hơn của trẻ nam một cách
có ý nghĩa. Với cùng độ tuổi, IGF-I của nữ cao
hơn của nam 10-12 ng/mL khi trẻ từ 36 tháng
tuổi, và từ 4-6ng/mL cho trẻ <36 tháng tuổi.
Khi so sánh tổng thể về nồng độ IGF-I giữa
nam và nữ (từ 0-<60 tháng tuổi), có một sự
khác biệt với P=0.0003. Hình 2 cho thấy xu

hớng tách xa dần giữa nồng độ IGF-I của trẻ

nam và trẻ nữ, sự khác biệt có ý nghĩa bắt đầu
ở độ tuổi 36 48 tháng tuổi. Khi phân tích bằng
tơng quan đa biến (IGF-I với tuổi và giới), kết
quả cho thấy cả tuổi và giới đều có hệ số tơng
quan có ý nghĩa (P<0.01), tuyến tính với nồng
độ IGF-I.
Hình 2: Nồng độ IGF-I ở trẻ nam và trẻ nữ
0
10
20
30
40
50
60
70
0-12th 12-
24th
24-
36th
36-
48th
48-
60th
th
á
IGF-I (ng/mL)
3. Nồng độ IGF-I và tình trạng dinh
dỡng
Bảng 3: Nồng độ IGF-I (ng/mL) theo các chỉ số dinh dỡng
Thể suy dinh dỡng

Tình trạng dinh dỡng
Cân/tuổi Cao/tuổi Cân/cao
IGF-I/trẻ không SDD
48,0 26,5 [387] 47,9 26,6 [421] 45,9 25,2 [592]
IGF-I/ trẻ SDD
40,7 22,3 [255] 39,5 21,3 [221] 35,7 22,2 [50]
P (t- test) 0,0003 <0,0001 0,0057
Số liệu đợc biểu thị bằng X

SD; số mẫu đợc đặt trong []
Bảng 3 cho thấy nồng độ IGF-I ở trẻ SDD (cho cả 3 thể: thiếu cân, thiếu cao, thiếu cả cân và
cao), đều thấp hơn có ý nghĩa so với trẻ không bị SDD.
4. Trị số qui chiếu IGF-I cho trẻ không bị SDD:
Bảng 4 trình bày nồng độ IGF-I ở những trẻ không bị SDD tính theo nhóm tuổi, nam và nữ. Số
trẻ/ nhóm/giới đều đạt so với tính toán ban đầu (30 trẻ/nhóm), trừ nhóm 0-12 tháng chỉ có 26 trẻ
nam.
48
TCNCYH 25 (5) - 2003
Bảng 4: Nồng độ IGF-I (ng/mL) ở trẻ không bị SDD, theo tuổi, giới
Nhóm tuổi Giới Số trẻ
Mean SD
CI,95%mean
0-<12 tháng Nam 26
29,419,3
21,6-37,2
Nữ 31
31,117,2
24,7-37,4
12-<24 tháng Nam 35
35,218,7

28,8-41,6
Nữ 41
39,717,4
34,2-45,2
24-<36 tháng Nam 43
42,624,6
36,8-48,4
Nữ 39
50,224,5
44,6-55,8
36-<48 tháng Nam 41
49,717,4
44,2-55,2
Nữ 38
65,125,5
56,7-73,5
48-<60 tháng Nam 36
62,130,1
51,9-72,3
Nữ 36
70,927,9
61,5-80,3

IV. Bàn luận
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đợc thực
hiện lần đầu tiên nhằm đánh giá nồng độ IGF-I,
và một số yếu tố liên quan, ở em Việt Nam lứa
tuổi tiền học đờng. Mẫu đã đợc chọn với số
lợng đại diện thống kê cho mỗi nhóm tuổi (12
tháng/nhóm). Kỹ thuật phân tích đợc thực hiện

bằng phơng pháp hiện đại, hoàn toàn tự
động, tại labo đạt tiêu chuẩn quốc tế và đã có
nhiều bài báo đợc xuất bản trên các tạp chí
quốc tế trong lĩnh vực này [3,4,5], nên kết quả
đa ra đảm bảo tính khoa học.
Kết quả chỉ ra rằng nồng độ IGF-I tăng dần
theo tuổi, trong một độ tuổi nồng độ IGF-I của
trẻ nữ có xu hớng cao hơn trẻ nam, sự khác
biệt càng rõ rệt khi tuổi càng lớn. Khi so sánh
với nghiên cứu của Juul et al. 1994 [2], thực
hiện tại Copenhagen (Hà Lan) trên cùng nhóm
tuổi, cũng cho thấy nồng độ IGF-I ở trẻ nữ cao
hơn ở trẻ nam, và tăng dần theo nhóm tuổi; tuy
nhiên nồng độ tuyệt đối IGF-I lại cao hơn (ví
dụ, 0-12 tháng: 76 (26-153) ng/mL, 48-60
tháng: 126 (40-260) ng/mL) so với trong nghiên
cứu của chúng tôi. Sự khác biệt có thể là do
tình trạng dinh dỡng của trẻ, và yếu tố di
truyền khác nhau giữa 2 nghiên cứu. Sự khác
biệt về nồng độ IGF-I giữa hai giới cũng đã
đợc quan sát thấy, chúng có liên quan với hóc
môn giới tính, đặc biệt là giai đoạn tiền dậy thì
[2].
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy trẻ
SDD có nồng độ IGF-I thấp hơn trẻ bình
thờng. Kết quả này phù hợp với một số nghiên
cứu khác [6,7,8] trên thế giới, cũng nh một
nghiên cứu trớc đây ở trẻ em Việt Nam bị
SDD [4], rằng nồng độ IGF-I hạ thấp có ý
nghĩa ở trẻ bị SDD so với trẻ bình thờng. Về

cơ chế của mối liên quan này đã đợc chứng
minh nh sau: thiếu dinh dỡng do thiếu năng
lợng, protein, hoặc thiếu kẽm đều dẫn đến
giảm quá trình sinh tổng hợp IGF-I từ gan, giảm
nồng độ IGF-I lu thông trong máu, dẫn tới làm
chậm các quá trình đồng hoá, chậm biệt hoá
xơng và phát triển chiều cao, cân nặng
[4,5,8].
Nh vậy, một trị số qui chiếu bình thờng
IGF-I phải tơng ứng cho lứa tuổi, cho trẻ nam
và cho trẻ nữ, loại trừ hoặc hiệu chỉnh trẻ bị
SDD. Số liệu của bảng 4 về IGF-I sau khi đã
loại trừ những trẻ SDD cho thấy, nồng độ IGF-I
có xu hớng cao hơn so với số liệu của bảng 2,
vẫn tăng dần theo tuổi, trẻ nữ cao hơn trẻ nam.
Tuy nhiên để trả lời câu hỏi với nồng độ nào
(ngỡng, cut-off) đợc coi là thấp hoặc cao
bệnh lý thì cần phải phối hợp với các nhà lâm
sàng, tiến hành trên những nhóm bệnh nhân
khác nhau. Việc áp dụng các số liệu của nớc
ngoài có thể gây sai số do yếu tố giống nòi, di
truyền, hoặc tình trạng dinh dỡng khác nhau
gây nên.
49
TCNCYH 25 (5) - 2003
V. KếT LUậN
1. Nồng độ IGF-I ở trẻ em nông thôn Việt
Nam, lứa tuổi tiền học đờng (0-<60 tháng
tuổi), tăng dần theo mỗi nhóm tuổi, IGF-I ở trẻ
nữ cao hơn trẻ nam cùng lứa tuổi.

2. Nồng độ IGF-I giảm thấp có ý nghĩa ở trẻ
bị SDD ở cả 3 thể: cân nặng/tuổi (40,7
22,3ng/mL), chiều cao/tuổi (39,521,3ng/mL)
và cân nặng/chiều cao (35,7 22,2ng/mL) so
với trẻ bình thờng là 46-48ng/mL.
3. Trị số IGF-I ở những trẻ khỏe mạnh
(bảng 4), theo nhóm tuổi, giới (có cân nặng,
chiều cao bình thờng so với quần thể tham
khảo NCHS), có thể sử dụng nh trị số qui
chiếu để chẩn đoán, theo dõi điều trị một số
vấn đề rối loạn tăng trởng ở trẻ em.
Tài liệu tham khảo
1. Cassio A, Cappelli M, Cacciari E, et al
1986. Somatomedin C levels related to
gestational age, birth weighr and day of life.
Eur J Pediatr 145: 187-189.
2. Juul A, Bang P, Hertel NT et al. (1994).
Serum insulin-like growth factor-I in 1030
healthly children. aldolescent, and adults:
relation to age, sex, stage of puberty, testicular
size, and body mass index. J Clin Endocrinol
Metab 78: 744-752.
3. Ninh NX, Maiter D, Lause P, Chrzanowska
B, Underwood LE, Ketelslegers JM, Thissen JP
(1998) Continuous administration of growth
hormone (GH) does not prevent the decrease of
IGF-I gene expressionin zinc-deprived rats
despite normalization of liver GH binding.
Growth Horm & IGF Res 8: 465-472.
4. Ninh NX, Thissen JP, Collette et al 1996.

Zinc supplementation increases growth and
circulating insulin-like growth factor I (IGF-I) in
Vietnamese growth-retarded children. Am J
Clin Nutr 63: 514-519.
5. Ninh NX, Thissen JP, Maiter D, Adam E,
Mulumba N and Ketelslegers JM (1995).
Reduced liver insulin-like growth factor-I gene
expression in young zinc-deprived rats is
associated with a decrease in liver growth
hormone (GH) receptors and serum GH-binding
protein. J Endocrinol 144: 449-456.
6. Oster MH, Levin N, Fielder PJ, et al 1996.
Developmental difference in the IGF-I system
response to severe and chronic calorie
malnutriton. Am J Physiol 270 (Endocrinol
Metab 33): E646-E653.
7. Robinson H & Picou D (1997). A
comparison of fasting plasma insulin and
growth hormone concentration in marasmic,
kwashiokor, marasmic-kwashiokor and
underweight children. Pediat Res 11: 637-640.
8. Rudman D, Mofftitt SD, Fernhoff PM et al
(1981). The relation between growth velocity
and serum somatomedin C concentration. J
Clin Endocrinol Metab 52: 622-627.
9. Shalet SM, Toogood A, Rahim A, Brennan
BMD 1998. The diagnosis of grwoth hormone
deficiency in children and adults. Endocr Rev
19 (2): 203-223.
Summary

Serum insulin-like growth factor I/IGF-I
concentrations in Vietnamese pre-school children
The study was carried out in 642 pre-school children in order to determine the reference values
of serum IGF-I, one very important hormone regulating growth, and their relationship factors. The
results showed that: 1) serum IGF-I concentrations in children from 0-60months of age proportional
increased by age; higher in female than in male children. 2) Serum IGF-I significantly reduced in all
kinds of malnourished children: weight for age (40.7 22.3ng/mL), height for age (39.5 21.3ng/mL)
and weight for height (35.7 22.2ng/mL) compared with 46-48ng/mL in normal children. 3) The
IGF-I concentrations in healthy children (normal in weight and in height compared with NCHS
reference) should be used as reference values for diagnostic, monitoring or treatment the abnormal
growth children
.
50

×