Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP ĐA CAN THIỆP ĐỐI VỚI KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NHÂN VIÊN BÁN THUỐC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.72 KB, 7 trang )

TCNCYH 21 (1) - 2003
Tác dụng của biện pháp đa can thiệp đối với
kiến thức và thực hành của nhân viên bán thuốc
tại các nhà thuốc t ở Hà Nội

Nguyễn Thị Kim Chúc
Đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu này đánh giá tác dụng của biện pháp đa can thiệp đối với kiến thức và thực hành
của nhân viên bán thuốc tại các nhà thuốc t ở Hà Nội. 68 nhà thuốc t đã đợc chọn để nghiên
cứu. Bốn tình huống đợc lựa chọn để đo lờng kiến thức và thực hành của nhân viên bán thuốc là
Xử lý bệnh nhân nam mắc bệnh lây truyền qua đờng tình dục (LTQĐTD); trẻ em dới 5 tuổi nhiễm
khuẩn hô hấp trên (NKHHT); khách hàng mua prednisolon không đơn và khách hàng mua
cefalecin không đơn với liều thấp. Ba biện pháp can thiệp đợc thực hiện là thúc đẩy thực hiện qui
chế, cung cấp kiến thức và giáo dục đồng nghiệp. Kiến thức của nhân viên bán hàng đợc đo lờng
bằng cách phỏng vấn trực tiếp. Thực hành của nhân viên bán hàng đợc đo lờng bằng phơng
pháp đóng vai khách hàng. Kết quả là cả kiến thức và thực hành của nhân viên bán thuốc đều
đợc nâng cao. Đối với bệnh LTQĐTD, số ngời đợc phỏng vấn trả lời là sẽ khuyên bệnh nhân
dùng bao cao su tăng lên, số lợt khách hàng đợc khuyên đi khám bệnh và số trờng hợp đợc
điều trị đúng tăng lên. Đối với NKHHT, số ngời đợc phỏng vấn trả lời là sẽ hỏi về triệu chứng sốt
tăng lên và số ngời nói sẽ bán kháng sinh lại giảm đi. Trên thực tế, số trờng hợp bán kháng sinh
cho bệnh nhân NKHHT giảm và số lần hỏi về tình trạng thở của bệnh nhân tăng lên. Đối với tình
huống khách hàng yêu cầu bán prednisolon và cefalecin không có đơn, số ngời trả lời là sẽ không
bán vài viên cefalecin tăng lên và thực tế các nhân viên bán thuốc cũng giảm việc bán hai loại
thuốc này đồng thời số lần hỏi về đơn thuốc lại tăng lên.

I. Đặt vấn đề.
Thuốc là một trong những yếu tố quan trọng
trong phòng và chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ.
Chi phí về thuốc chiếm tỷ trọng rất cao trong
tổng chi phí cho chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt


đối với các nớc đang phát triển. ở Việt Nam,
chi phí về thuốc chiếm 90% tổng chi phí hộ gia
đình cho sức khoẻ [4]. Thuốc kháng sinh đã
làm thay đổi cơ bản việc cứu chữa những bệnh
nhiễm trùng và có vai trò quan trọng trong việc
làm giảm tỷ lệ tỷ vong. Kể từ khi phát hiện ra
kháng sinh, doanh số về kháng sinh trên toàn
cầu ngày càng tăng. Chỉ tính riêng năm 1997,
con số này đã lên tới 17 tỷ Đôla Mỹ [5]. Tuy
nhiên viêc sử dụng thuốc nói chung và sử dụng
kháng sinh nói riêng còn rất nhiều điều bất hợp
lý. Ước tính khoảng 50% số kháng sinh sử
dụng ở các nớc phát triển là bất hợp lý và tỷ lệ
này còn cao hơn đối với các nớc đang phát
triển [6]. Sử dụng kháng sinh không hợp lý là
một trong các lý do dẫn đến kháng kháng sinh.
Việt Nam cũng giống nh nhiều nớc đang
phát triển trên thế giới, với việc cải tổ ngành y
tế, nhà thuốc t đã phát triển mạnh mẽ, trở
thành điểm lựa chọn đầu tiên của ngời dân khi
đau ốm [4]. Ngời bán thuốc nhiều khi làm cả
việc không đợc phép đó là kê đơn cho ngời
bệnh. Tuy nhiên do tính chất thơng mại của
nhà thuốc t, nhiều nghiên cứu ở Việt Nam
cũng nh trên thế giới chỉ ra rằng việc kê đơn
tại các nhà thuốc t nhiều khi không hợp lý,
dẫn dến lãng phí nguồn lực, thậm chí nguy hại.
Hệ thống nhà thuốc t ở Hà Nội đã phát
triển nhanh chóng, từ hơn hai trăm nhà thuốc t
năm 1989, đến năm 2002 đã lên đến 1727,

chiếm 22% tổng số nhà thuốc t trong toàn

78
TCNCYH 21 (1) - 2003
quốc [2], cung ứng khoảng 72% tổng số thuốc
bán lẻ ở Hà Nội [1]. Theo một nghiên cứu của
Nguyễn Thị Kim Chúc và Goran Tomson năm
1995, 99% số ngời đến mua thuốc ở các nhà
thuốc t là không có đơn [7] nh vậy việc sử
dụng thuốc của ngời bệnh phụ thuộc rất nhiều
vào kiến thức, trình độ của ngời bán thuốc. Vì
vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đa can
thiệp nhằm đánh giá sự thay đổi về kiến thức và
thực hành của nhân viên bán thuốc trớc và sau
can thiệp bằng phơng pháp phỏng vấn trực
tiếp và đóng vai khác hàng.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Nhân viên bán thuốc
thuộc 68 nhà thuốc đã đợc chọn
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp
có đối chứng ngẫu nhiên (hình 1)
Chọn mẫu và cỡ mẫu: Lựa chọn ngẫu nhiên
từ 789 nhà thuốc t thuộc nội thành Hà Nội 34
cặp (68) nhà thuốc t. Trong quá trình nghiên
cứu một số nhà thuốc đóng cửa, nhà thuốc cùng
cặp cũng bị loại khỏi mẫu, còn lại 30 cặp (60)
nhà thuốc.
Tình huống lựa chọn để tiến hành can thiệp:
(1) Xử lý tình huống trẻ dới 5 tuổi nhiễm

khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) (2) Xử lý bệnh
nhân nam mắc bệnh lây truyền qua đờng tình
dục (BLTQĐTD). (3) Xử lý tình huống khách
hàng yêu cầu bán cefalecin không có đơn và
(4) Xử lý tình huống bệnh nhân yêu cầu bán
prednisolon không có đơn. Bốn tình huống này
đều hay gặp phải ở các điểm bán thuốc, đòi hỏi
nhân viên bán thuốc phải có đủ trình độ và đạo
đức nghề nghiệp để xử lý thích hợp.
Hình 1: Thiết kế nghiên cứu tổng thể, thời gian thực hiện các hoạt động can thiệp và đánh
giá kiến thức, thực hành của nhân viên bán thuốc
Nhóm can thiệp ĐVKH PV QC ĐVKH KT ĐVKH GD ĐVKH PV
Thời điểm tháng 1-3 4 8-10 11-14 15-17 18-21 22-24 25-28 29
Nhóm chứng ĐVKH PV ĐVKH ĐVKH ĐVKH PV
ĐVKH: Đóng vai khách hàng
PV: Phỏng vấn ngời bán thuốc
QC: Can thiệp thúc đẩy thực hiện qui chế
KT: Can thiệp cung cấp kiến thức
GD: Can thiệp giáo dục đồng nghiệp
Thời điểm: Tính theo số thứ tự của tháng
trong quá trình nghiên cứu
Kỹ thuật thu thập thông tin: Để đo lờng
kiến thức của nhân viên bán hàng về 4 tình
huống đã lựa chọn, phơng pháp phỏng vấn
bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc đã đợc thực
hiện. Bốn nghiên cứu viên thuộc Trung tâm xã
hội học y tế đã thực hiện phỏng vấn tất cả nhân
viên bán thuốc có mặt tại nhà thuốc khi nghiên
cứu viên đến (ở lần phỏng vấn đầu tiên có 10
nhà thuốc có hai nhân viên bán thuốc). Phỏng

vấn đợc thực hiện 2 lần trớc và sau thực hiện
các can thiệp. Để đo lờng thực hành của nhân
viên bán thuốc, phơng pháp đóng vai khách
hàng đã đợc thực hiện. Bốn nhóm khách hàng,
mỗi nhóm 5 ngời đã đợc tập huấn kỹ lỡng
về việc trình bầy 1 trong 4 tình huống đã đợc
lựa chọn khi đến nhà thuốc. Các khách hàng
mua tất cả các loại thuốc mà nhân viên bán
thuốc đã yêu cầu họ sau đó điền các thông tin
thu đợc trong quá trình mua bán cũng nh
chủng loại thuốc, số lợng từng loại thuốc vào
mẫu qui định. Tổng số có 4 lần đóng vai khách
hàng đợc thực hiện, trớc can thiệp và sau mỗi
lần can thiệp.
Các biện pháp can thiệp: Ba biện pháp can
thiệp đã đợc thực hiện theo thứ tự: (1) Can
thiệp thúc đẩy thực hiện qui chế do cán bộ
thanh tra của Sở Y tế Hà Nội tiến hành. Hai cán
bộ thanh tra đến mỗi nhà thuốc trong nhóm can
thiệp 2 lần, cách nhau 1 tháng. Ngoài các nội
dung thanh tra thờng qui, các cán bộ thanh tra
giải thích kỹ về qui chế kê đơn và bán thuốc

79
TCNCYH 21 (1) - 2003
theo đơn. Trong quá trình làm việc với các nhà
thuốc can thiệp, các cán bộ thanh tra cũng tập
trung giải thích cho các nhân viên bán thuốc
các thuốc dùng cho bệnh lây truyền qua đờng
tình dục (BLTQĐTD), cefalecin, và

prednisolon là những thuốc cần phải bán theo
đơn.(2) Can thiệp cung cấp kiến thức: Nghiên
cứu viên đến từng nhà thuốc thuộc nhóm can
thiệp, giải thích cách Xử lý các tình huống đã
lựa chọn đồng thời để lại tài liệu in về cách xử
lý các trờng hợp đó. (3) Can thiệp giáo dục
đồng nghiệp: Các nhà thuốc trong nhóm can
thiệp chia thành 5 nhóm. Các nhóm họp mỗi
tháng 1 lần, trong 3 tháng liền. Trong mỗi cuộc
họp, các thành viên đa các trờng hợp liên
quan đến 4 tình huống nêu trên mà họ đã gặp
trong tháng trớc đó. Cả nhóm cùng thảo luận
việc Xử lý của các nhân viên đối với các tình
huống đó đã hợp lý hay cha.
Xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lý bằng phần
mềm SPSS. Số liệu về thực hành (đóng vai
khách hàng) của 60 nhà thuốc. Số liệu về kiến
thức (phỏng vấn) của 44 nhà thuốc.
III. Kết quả
1. Trình độ chuyên môn của nhân viên
bán thuốc tại các nhà thuốc t ở Hà Nội (Kết
quả từ lần phỏng vấn đầu tiên)
Bảng 1: Trình độ chuyên môn của các
nhân viên bán thuốc tại các nhà thuốc t ở
Hà Nội
Trình độ chuyên môn Số ngời Tỷ lệ %
Dợc sĩ cao cấp,
trung cấp
35 50
Dợc tá 25 36

Bác sĩ 4 6
Y sĩ 1 1
Không có chuyên môn
về y tế
5 7
Tổng số 70 100

Trong số 70 nhân viên bán thuốc đợc
phỏng vấn, đại đa số là có trình độ chuyên môn
dợc, một số có trình độ chuyên môn y. Số
ngời không có trình độ chuyên về y tế là rất
thấp (bảng 1)
2. Tác dụng của các biện pháp can thiệp
lên kiến thức của nhân viên bán thuốc:
Bảng 2: Tác dụng của các biện pháp can thiệp đối với kiến thức của nhân viên bán thuốc
tại các nhà thuốc t ở Hà Nội
Trớc can thiệp Sau can thiệp Tình huống/chỉ số
Can
thiệp
(n=22)
Chứng
(n=22)
Can
thiệp
(n=22)
Chứng
(n=22)
P
- Hỏi xem BN có khó thở không? 50% 55% 73% 39% 0.1
- Bán kháng sinh 16% 11% 9% 36% 0.02


NKHHC
- Bán thuốc Đông Y 5% 14% 57% 23% 0.03
- Hỏi về hoạt động tình dục 39% 18% 66% 43% 0.8
- Hỏi về sức khoẻ bạn tình 5% 9% 34% 9% 0.03
- Khuyên BN dùng bao cao su 27% 14% 61% 0% 0.01

BLTQĐTD
- Điều trị đúng phác đồ 0% 0% 36% 0% NA
Yêu cầu bán
cefalecin
- Bán cefalexin 57% 45% 20% 61% 0.02
Yêu cầu bán
prednisolone
- Bán steroids 48% 32% 0% 14% 0.12

80
TCNCYH 21 (1) - 2003
Sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp,
kiến thức của nhân viên bán thuốc đều đợc
nâng cao đối với ba trong bốn tình huống so
với trớc can thiệp và so với nhóm chứng(bảng
2). Đối với tình huống xử lý NKHHC ở trẻ nhỏ
dới 5 tuổi: số ngời nói sẽ bán kháng sinh cho
tình hống này giảm đi (p=0.02) và số ngời nói
sẽ bán thuốc đông y cho tình huống này tăng
lên (p=0.03). Đối với tình huống Xử lý
BLTQĐTD, số ngời đợc hỏi nói là sẽ hỏi về
sức khoẻ của bệnh nhân tăng lên (p=0.03) và
khuyên bệnh nhân dùng bao cao su khi quan hệ

tình dục tăng lên (p=0.01). Với tình huống
khách hàng yêu cầu bán cefalecin không đơn,
số ngời nói rằng sẽ bán thuốc theo yêu cầu
của khách hàng giảm đi (p=0.02) trong khi đó
thì số ngời nói sẽ bán prednisolone giảm
không có ý nghĩa thống kê so với trớc can
thiệp và so với nhóm chứng.
3. Tác dụng của các biện pháp can thiệp lên thực hành của nhân viên bán thuốc:
Bảng 3: Tác dụng của các biện pháp can thiệp đối với thực hành của nhân viên bán thuốc
tại các nhà thuốc t
Trớc can thiệp Sau can thiệp Tình huống/chỉ số
Can thiệp
(n= 157)
Chứng
(n= 140)
Can thiệp
(n=146)
Chứng
(n=150)
P
- Hỏi xem BN có khó thở
không?
11% 10% 30% 7% 0.01 Nhiễm khuẩn
hô hấp cấp
- Bán kháng sinh 45% 39% 30% 42% 0.02
- Hỏi về sức khoẻ bạn tình 24% 9% 37% 9% 0.3
- Khuyên BN dùng bao cao
su
1% 1% 7% 4% 0.5


Bệnh lây
truyền qua
đờng tình dục
- Điều trị đúng phác đồ 3% 4% 30% 19% 0.01
Yêu cầu bán
cefalecin
- Bán cefalexin 95% 94% 56% 89% 0.002
Yêu cầu bán
prednisolone
- Bán steroids 78% 73% 17% 58% 0.001

Sau khi thực hiện các can thiệp, hầu hết các
chỉ số quan trọng của 4 tình huống đều đợc
cải thiện (p<0.05). Khác với việc đánh giá tác
dụng của các biện pháp can thiệp lên kiến thức
của nhân viên bán thuốc, đơn vị phân tích là
ngời đợcphỏng vấn, trong trờng hợp này,
nhà thuốc đợc coi là đơn vị phân tích. Kết quả
tóm tắt tác dụng của các biện pháp can thiệp
đợc ghi trong bảng 3
IV. Bàn luận
Kết quả của điều tra cơ bản cho thấy kiến
thức của nhân viên bán thuốc ở các nhà thuốc
t Hà Nội cha tốt. Cụ thể là, chỉ có khoảng
50% số ngời đợc phỏng vấn trả lời là họ sẽ
hỏi xem bệnh nhân có khó thở không trớc khi
bán thuốc. Số ngời trả lời là sẽ bán kháng sinh
cho trờng hợp NKHHC dới 20%. Số ngời sẽ
hỏi về tình trạng sức khoẻ bạn tình của bệnh
nhân rất thấp (dới 10%). Không có trờng hợp

nào ngời đợc phỏng vấn đa ra đợc phác đồ
điều trị BLTQĐTD đúng với phác đồ điều trị
hiện hành của Bộ Y tế. Tỷ lệ tuân thủ yêu
cầu bán cefalecin và predinsolone của khách
hàng khá cao, từ 47-68% (bảng 2). Thực hành
của các nhà thuốc lại còn tồi tệ hơn. Khoảng
10% số khách hàng mua thuốc cho bệnh nhi
NKHHC đợc hỏi về tình trạng thở của trẻ, hơn

81
TCNCYH 21 (1) - 2003
40% số khách hàng đợc các nhà thuốc bán
kháng sinh để điều trị NKHHC. Đối với
BLTQĐTD, chỉ có 1% đợc khuyên là nên
dùng bao cao su trong quan hệ tình dục. Tỷ lệ
bán cefalecin và prednisolon theo yêu cầu của
khách hàng rất cao, từ 73 đến 95% (bảng 3).
Kết quả này cũng tơng tự nh kết quả của một
nghiên cứu về nhà thuốc t năm 1995, khi 95%
các trờng hợp mua thuốc tại nhà thuốc t là do
khách hàng tự quyết định loại thuốc cũng nh
số lợng thuốc cần mua [7]. Có hai điều đáng
nói ở đây. Một là trong khi tỷ lệ tự điều trị
bằng cách đến các điểm bán thuốc rất cao [4]
thì kiến thức và thực hành của các nhà thuốc t
đều không đáp ứng đợc việc t vấn sử dụng
thuốc cho khách hàng. Mặc dù hầu hết nhân
viên bán thuốc đều có trình độ về y học (bảng
1). Hai là giữa kiến thức và thực hành có
khoảng cách khá xa (bảng 2, 3). Nhiều khi

ngời bán thuốc hiểu đợc là nên xử lý các tình
huống thế nào nhng lại không thực hành đúng
nh điều họ hiểu. Quan tâm về doanh số, lợi
nhuận đôi khi làm ngời ta quên đi đạo đức
chuyên môn. Điều này cần phải đuợc nhấn
mạnh hơn nữa, ngay trong các chơng trình
đào tạo.
Kết quả nghiên cứu cho thấy là các can
thiệp đã có tác dụng làm thay đổi theo chiều
hớng tốt, cả kiến thức và thực hành của nhân
viên bán thuốc tại các nhà thuốc t (bảng 2,3).
Tuy nhiên, thiết kế nghiên cứu không cho phép
đánh giá tác dụng riêng biệt của từng hình thức
can thiệp, mà trên thực tế lại khó có thể áp
dụng đồng thời nhiều can thiệp đối với 1 đối
tợng.
Sự khác biệt có ý nghĩa giữa trớc và sau
can thiệp, giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp
đã nói lên chất lợng phục vụ của nhà thuốc t
đợc nâng cao khi có tác động của can thiệp,
điều này cho thấy nếu những nhà quản lý quan
tâm đến vấn đề nâng cao chất lợng phục vụ
của các nhà thuốc t thì vẫn có thể làm đợc.
Hiện tại nhà thuốc t đang phục vụ đông đảo
bệnh nhân nên nếu chất lợng phục vụ ở đây
đợc cải thiện thì rất có ích cho sức khoẻ nhân
dân và giảm bớt lãng phí cho toàn xã hội do sử
dụng thuốc không hợp lý. Đối với bệnh
NTHHC ở trẻ em là bệnh rất hay gặp ở Việt
Nam, sử dụng kháng sinh trong trờng hợp này

thờng là không cần thiết, vừa gây lãng phí vừa
tạo điều kiện thuận lợi cho việc kháng kháng
sinh. Đối với BLTQĐTD, khi nhân viên bán
thuốc có trình độ t vấn cho bệnh nhân về việc
dùng thuốc cũng nh sử dụng bao cao su sẽ có
lợi không chỉ cho bệnh nhân đó mà có lợi
chung cho xã hội, khi BLTQĐTD bao gồm cả
HIV/AIDs sẽ giảm nguy cơ lây lan [9].
Tỷ lệ bệnh nhân mắc BLTQĐTD đợc cung
cấp thuốc đúng với phác đồ điều trị ở các nhà
thuốc t trớc can thiệp rất thấp (3%). Tỷ lệ
này cũng tơng tự nh ở một số nghiên cứu của
các nớc đang phát triển: Peru: 1,5% [8],
Nepal: 0,8% [10]. Việc khuyên bệnh nhân
dùng bao cao su, sau can thiệp có tăng lên
nhng chỉ khác nhau có ý nghĩa giữa nhóm
chứng và nhóm thử về mặt kiến thức (p = 0,01)
chứ về thực hành thì sự khác biệt giữa hai
nhóm là không có ý nghĩa thống kê.
Tỷ lệ bán kháng sinh cho bệnh nhân
NKHHC ở nhóm can thiệp giảm đi một cách có
nghĩa sau can thiệp, so với nhóm chứng, nói lên
tác dụng của các biện pháp can thiệp. Tuy
nhiên vẫn còn đến 30% số trờng hợp bán
kháng sinh cho tình huống này.
Sau khi can thiệp, ở nhóm can thiệp, số lần
bán steroid giảm đi một phần t và số lần bán
cefalecin giảm đi gần một nửa. Nh vậy, mặc
dù với cả hai tình huống đều có chuyển biến tốt
nhng số lần bán steroid giảm đi nhiều so với

số lần bán cefalecine. Điều này có thể giải
thích là nhân viên bán thuốc, dù có tiếp thu
kiến thức của những biện pháp can thiệp vẫn bị
áp lực tài chính chi phối. Khi không bán vài
viên prednisolone, ngời ta chỉ bị giảm doanh
thu khoảng 1000 đ, nhng không bán vài viên
cefalecin thì số doanh thu bị giảm tăng gấp vài
lần.

82
TCNCYH 21 (1) - 2003
V. Kết luận
Mặc dầu nhân viên bán thuốc ở các nhà
thuốc t ở Hà Nội hầu hết đều có chuyên môn
về dợc học (hay y học) nhng chất lợng phục
vụ của các nhà thuốc t ở Hà Nội cha đợc
tốt. Khả năng t vấn của nhân viên bán thuốc
thấp, chủ yếu chỉ bán hàng theo yêu cầu của
khách hàng.
Sau khi tiến hành can thiệp, kiến thức của
nhân viên bán thuốc đợc cải thiện, tập trung
vào mảng điều trị nhiều hơn là t vấn (bảng 2).
Thực hành của nhân viên bán thuốc cũng đợc
thiện sau khi các can thiệp đợc thực hiện
(bảng 3). Tơng tự nh cải thiện về kiến thức,
cải thiện về thực hành cũng tập trung vào mảng
điều trị nhiều hơn là t vấn. Tỷ lệ bán cefalecin
và prednisolone không đơn giảm rõ rệt. Tỷ lệ
điều trị BNTQĐTD ở nhóm can thiệp cũng tăng
cao (bảng 3).

VI. Kiến nghị
Chất lựợng phục vụ của các nhà thuốc t có
thể đợc cải thiện thông qua việc thực hiện
phối hợp các biện pháp can thiệp. Kết quả này
gợi ý có thể phát triển các hình thức can thiệp
đối với ngời cung ứng dịch vụ y tế khác, ví dụ
nh bác sĩ t. Nghiên cứu này mới đề cập đến
nâng cao chất lợng phục vụ của các nhà thuốc
t mà cha quan tâm đến nâng cao chất lợng
của hệ thống cung ứng thuốc của nhà nớc.
Những can thiệp tiếp theo cần quan tâm đến cả
khu vực công. Mặc dù sau can thiệp, chất lợng
phục vụ của các nhà thuốc t có tăng lên nhng
vẫn còn những tồn tại không đáng có, nh
kháng sinh vẫn đợc bán cho 1/3 số bệnh nhân
NKHHC hay việc t vấn dùng bao cao su cho
bệnh nhân mắc BLTQĐTD vẫn cha đợc quan
tâm đúng mức, mặc dù nhân viên bán thuốc
hiểu đợc là nên làm việc đó. Đồng thời với
việc tác động vào ngời cung ứng, cũng cần có
những can thiệp tác động vào phía ngời sử
dụng, để cộng đồng hiểu đợc cần tuân thủ
những yêu cầu nhất định trong việc sử dụng
thuốc.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thanh Bình, Phạm Tiếp. Nhà
thuốc t: Hiện trạng và xu thế phát triển trong
tơng lai. Báo cáo tại hội thảo Vai trò của hệ
thống t nhân trong chăm sóc sức khoẻ ở Việt
Nam do UNICEF và Bộ Y tế tổ chức, Hà Nội

2002.
2. Bộ Y tế. Tổng kết 7 năm hành nghề y tế
t nhân.
3. Lê Hùng Lâm, Lê Tiến, Nguyễn Thị Kim
Chúc và CS. Nghiên cứu về sử dụng thuốc an
toàn hợp lý ở Việt Nam. Bộ Y tế năm 1997.
4. Tổng cục thống kê. Điều tra mức sống
dân c Việt Nam 1997-1998. Nhà xuất bản
thống kê Hà Nội, 2000
5. Carbon C, Bax RP. Regulating the use of
antibiotics in the community. BMJ 1998;
317:663-665.
6. Chetley A. Problem Drugs. Health Action
International. Zed Books. London. New Jersey
1996.
7. Chuc NT, Tomson G. Doi moi and
private pharmacies: a case study on dispensing
and financing issues in Hanoi, Vietnam.
European Journal of Clinical Pharmacology
1999; 55:325-332
8. Garcia PJ, Gotuzzo E, Hughes JP,
Holmes KK. Syndromic management of STDs
in pharmacies: Evaluation and randomised
intervention trial. Sex Transm Infect 1998; 74
Suppl 1:S153-S158.
9. Gilson L, Mkanje R, Grosskurth H,
Mosha F, Picard J, Gavyole A, et al. Cost-
effectiveness of improved treatment services
for sexually transmitted diseases in preventing
HIV-1 infection in Mwanza Region, Tanzania.

Lancet 1997; 350:1805-1809.
10. Tuladhar SM, Mills S, Acharya S,
Pradhan M, Pollock J, Dallabetta G. The role of
pharmacists in HIV/STD prevention: evaluation
of an STD syndromic management intervention
in Nepal. AIDS 1998; 12 Suppl 2: S81-87.

83
TCNCYH 21 (1) - 2003
Abstract
Effects of multi intervention on knowledge
and pracrmacy staff in Hanoi
The study assesses effect of an intervention package on knowledge and practice of pharmacy
staff in Hanoi. 68 private pharmacies participated. The four-tracer conditions in the intervention
study were for STD, the management of urethral discharge in an adult man, for ARI, the
management of acute upper respiratory tract infection in a child under 5 years of age, the request
without a prescription of low dose of cefalexin and for prednisolone. Three interventions were
applied sequentially: regulatory enforcement, education and peer influence. A Simulated Client
Method was conducted to assess practice; interviews with a questionnaire were used to assess
knowledge. The intervention package resulted in improved knowledge and practice of pharmacy
staff in the intervention pharmacies. For STD, more drug sellers stated that they would advise to use
a condom. In practice, advice to go to the doctor and dispensing the correct syndromic treatment
increased. For ARI, more pharmacy staff stated that they would ask questions regarding fever,
fewer would give antibiotics. In practice, antibiotic dispensing decreased and questions regarding
breathing increased. For antibiotic and steroid requests, more said that they would not sell a few
capsules of cefalexin. In practice, the dispensing of steroids and cefalexin decreased and
prescription requests increased for prednisolone and cefalexin.

84

×