Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài giảng bướu lành tuyến tiền liệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.52 KB, 10 trang )

BƯỚU LÀNH TIỀN LIỆT TUYẾN
I.ĐẠI CƯƠNG:
Tuyến tiền liệt là một cơ quan nhỏ có hình chóp bu như quả mận (miền Bắc gọi là quả roi), kích
thước khoảng 2-3 cm đường kính khoảng 2cm, nằm dưới bàng quang của nam giới và bao quanh
phần đầu trên của niệu đạo, ống dẫn nước tiểu từ bàng quang. Chức năng chính của tuyến tiền
liệt là sinh ra tinh dịch, dịch nuôi dưỡng và vận chuyển tinh trùng. Khi TLT bị bệnh như viêm,
sỏi, bướu, người đàn ơng sẽ có các triệu chứng rối loạn đi tiểu.
  Nếu so sánh với nữ, cơ quan tương tự có cùng nguồn gốc từ bào thai là tử cung. Nếu tử
cung có chức năng tạo mơi trường cho trứng của người nữ hoàn thành chiến lược của nó là thụ
thai, thì tiền liệt tuyến (TLT) cũng có chức năng tạo mơi trường thuận lợi cho tinh trùng.
II. CƠ CHẾ BỆNH SINH:
Bướu lành TLT: là một bệnh thường bắt đầu xuất hiện ở người đàn ông từ 55 – 60 tuổi,
cá biệt cũng có những người mắc bệnh này từ 40 tuổi. Nguyên nhân chưa được xác định rõ. Có
người cho rằng bệnh thường gặp ở những người có cuộc sống hoạt động tình dục dồi dào, nhưng
điều này cũng chưa chính xác vì ngay các bậc chân tu cũng thường gặp. Có thuyết cho là nguyên
nhân từ sự ức chế hoặc tự miễn. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần đây đã nêu lên được mối quan
hệ giữa hiện tượng viêm nhiễm TLT lúc thiếu thời với bệnh bướu lành lúc có tuổi, tức là những
người lúc trẻ thường bị viêm nhiễm TLT thì lúc già càng dễ bị bướu lành tại tuyến này hơn
những người khác
Ở phần lớn nam giới, vào giữa hoặc cuối độ tuổi 40, các tế bào ở phần trung tâm của
tuyến tiền liệt bắt đầu sinh sản nhanh hơn. Khi mô ở vùng này to lên, chúng chèn ép niệu đạo và
làm tắc nghẽn một phần dòng nước tiểu. 
Tăng sinh tuyến tuyền liệt thường bắt đầu vào độ tuổi trung niên, tiến triển từ từ và chỉ gây ra
triệu chứng sau tuổi 50. Theo thống kê, ở Việt Nam hiện nay, có tới 45%- 70% số nam giới trong
độ tuổi từ 45 - 75 mắc căn bệnh này. Tại Hoa Kỳ, hơn một nửa đàn ông độ tuổi từ 60 đến 70 và
khoảng 90 phần trăm ở độ tuổi từ 70 đến 90 có triệu chứng của u xơ tiền liệt tuyến. Một số trong
đó có triệu chứng nặng đến mức cần điều trị.
Phần lớn trong số đó đã phải trải qua phẫu thuật ít nhất là một lần. Điều này gây ra những ảnh
hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.
Có ngun nhân khơng rõ. Sự tăng sản rồi phì đại của Tiền Liệt Tuyến sẽ chèn ép dần
dần cổ Bọng đái, Niệu đạo và ở giai đoạn cuối có thể ảnh hưởng lên cả hai Thận và gây nhiễm


trùng niệu.
I. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Thay đổi tùy theo độ chèn ép và sự tiến triển cũng như thời gian từ lúc bắt đầu có chèn
ép.
1. Giai đoạn sớm :
Bệnh nhân cảm thấy Bọng đái quá đầy, khi muốn tiểu phải chần chừ một lúc mới tiểu
được, tia nước tiểu hơi yếu và nhỏ hơn bình thường. Các triệu chứng này dần dần thường xuyên
hơn và nặng hơn.
2. Triệu chứng bọng đái :
- Thời gian chần chừ kéo dài hơn
-Tiểu phải rặn, dùng sức. Tia nước tiểu yếu, nhỏ, về cuối dòng chỉ nhỏ thành giọt, không
thành tia.
1


-Tiểu nhiều lần cả ngày lẫn đêm do Bọng đái bị kích thích và có nước tiểu tồn lưu sau khi
đi tiểu.
-Đơi khi có tiểu máu do các tĩnh mạch trướng nở vùng cổ bọng đái bị bể.
-Bệnh nhân có thể bị bí tiểu cấp tính nhưng nguy hiểm hơn là bí tiểu mãn tính với khối
cầu Bọng đái khá lớn nhưng bệnh nhân lại khơng có cảm giác gì cả.Đơi khi nước tiểu tự trào ra
khơng kiểm sốt được.

Hình1: Các biến chứng ở bàng quang
(Trích nguồn từ Smith’General Urology 17th editon)
Đánh giá rối loạn đi tiểu của bệnh nhân dựa vào thang điểm IPSS

3. Triệu chứng Thận :
-Thận có thể chướng nước hai bên do Bướu, thành Bọng đái xơ dầy chèn ép hay do trào ngược
dòng Bọng đái
2



- Niệu quản và cả hai Thận có thể bị tổn thương khơng hồi phục đưa đến Suy Thận mãn.

Hình 2: Các biến chứng ở thận
(Trích nguồn từ Smith’General Urology 17th editon)
-Khám lâm sàng có thể có cầu bọng đái, thăm trực tràng phát hiện một khối chắc đều,
khơng có vùng nhân cứng bất thường, không đau, lối vào trực tràng, niêm mạc trực tràng trơn
láng, mềm mại. Bướu có thể lớn đều hai thùy hoặc lớn không đều bất đối xứng. Bướu mới phì
đại có thể chỉ cảm nhận qua rãnh giữa bị mất.
-Siêu âm giúp chẩn đoán khá chính xác nhất là thực hiện qua ngả Trực tràng, hình ảnh
ÉCHO đều, đồng nhất, bờ đều, đối xứng ngồi ra siêu âm còn giúp phát hiện các biến chứng
hoặc các bệnh phối hợp ở Bọng đái, như Bọng đái teo nhỏ, thành dầy, túi thừa Bọng đái, Sỏi
Bọng đái, Bướu Bọng đái, hoặc hình ảnh chướng nước hai Thận.

-Soi Bọng đái chỉ được thực hiện khi nghi ngờ có Bướu Bọng đái phối hợp.

3


Hình 3:Bướu tuyến tiền liệt qua hình ảnh nội soi niệu đạo bàng quang

4.CÁC BIẾN CHƯNG BƯỚU TUYẾN TIỀN LIỆT
Nếu để quá giai đoạn nói trên, bệnh có thể sẽ phát triển và sinh ra các biến chứng
sau:
         Bí tiểu
         Đái ra máu
         Nhiễm trùng niệu
         Sỏi bọng đái, sỏi thận
         Suy thận

II. ĐIỀU TRỊ
1.Nội khoa :
-Thường ít hiệu nghiệm hoặc chỉ hiệu nghiệm một thời gian : chống nhiễm trùng, giảm
sang huyết vùng tam giác - cổ Bọng đái - Niệu đạo, thuốc điều chỉnh rối loạn hệ thần kinh điều
khiển co bóp cổ Bọng đái, Niệu đạo......
a) Theo dõi sát
b) Chẹn alpha
c) ức chế 5 alpha reductase
d) Chẹn alpha + ức chế 5 alpha reductase
e) Chẹn alpha + kháng muscarinic
f) Chẹn alpha + ức chế 5 alpha reductase + kháng muscarinic
2. Ngoại khoa :
-Cắt đốt nội soi bằng điện, nhiệt hay laser, có thể áp dụng cho mọi Bướu lớn nhỏ nếu phẫu
thuật viên có kinh nghiệm, kỹ thuật này cho kết quả khá mỹ mãn, thời gian nằm viện ngắn ít biến
chứng.
- Phẫu thuật mổ hở chỉ dùng khi Bướu khá lớn >100g hoặc có bệnh phối hợp ở Bọng đái như
sỏi hoặc túi thừa(chỉ định tương đối) hoặc khi phẫu thuật viên khơng có kinh nghiệm trong cắt
đốt nội soi.

4


I.ĐẠI CƯƠNG:
Tuyến tiền liệt là một cơ quan nhỏ có hình chóp bu như quả mận (miền Bắc gọi là quả roi), kích
thước khoảng 2-3 cm đường kính khoảng 2cm, nằm dưới bàng quang của nam giới và bao quanh
phần đầu trên của niệu đạo, ống dẫn nước tiểu từ bàng quang. Chức năng chính của tuyến tiền
liệt là sinh ra tinh dịch, dịch nuôi dưỡng và vận chuyển tinh trùng. Khi TLT bị bệnh như viêm,
sỏi, bướu, người đàn ông sẽ có các triệu chứng rối loạn đi tiểu.
  Nếu so sánh với nữ, cơ quan tương tự có cùng nguồn gốc từ bào thai là tử cung. Nếu tử
cung có chức năng tạo mơi trường cho trứng của người nữ hồn thành chiến lược của nó là thụ

thai, thì tiền liệt tuyến (TLT) cũng có chức năng tạo môi trường thuận lợi cho tinh trùng.
II. CƠ CHẾ BỆNH SINH:
Bướu lành TLT: là một bệnh thường bắt đầu xuất hiện ở người đàn ông từ 55 – 60 tuổi,
cá biệt cũng có những người mắc bệnh này từ 40 tuổi. Nguyên nhân chưa được xác định rõ. Có
người cho rằng bệnh thường gặp ở những người có cuộc sống hoạt động tình dục dồi dào, nhưng
điều này cũng chưa chính xác vì ngay các bậc chân tu cũng thường gặp. Có thuyết cho là nguyên
nhân từ sự ức chế hoặc tự miễn. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần đây đã nêu lên được mối quan
hệ giữa hiện tượng viêm nhiễm TLT lúc thiếu thời với bệnh bướu lành lúc có tuổi, tức là những
người lúc trẻ thường bị viêm nhiễm TLT thì lúc già càng dễ bị bướu lành tại tuyến này hơn
những người khác
Ở phần lớn nam giới, vào giữa hoặc cuối độ tuổi 40, các tế bào ở phần trung tâm của
tuyến tiền liệt bắt đầu sinh sản nhanh hơn. Khi mô ở vùng này to lên, chúng chèn ép niệu đạo và
làm tắc nghẽn một phần dòng nước tiểu. 
Tăng sinh tuyến tuyền liệt thường bắt đầu vào độ tuổi trung niên, tiến triển từ từ và chỉ gây ra
triệu chứng sau tuổi 50. Theo thống kê, ở Việt Nam hiện nay, có tới 45%- 70% số nam giới trong
độ tuổi từ 45 - 75 mắc căn bệnh này. Tại Hoa Kỳ, hơn một nửa đàn ông độ tuổi từ 60 đến 70 và
khoảng 90 phần trăm ở độ tuổi từ 70 đến 90 có triệu chứng của u xơ tiền liệt tuyến. Một số trong
đó có triệu chứng nặng đến mức cần điều trị.
Phần lớn trong số đó đã phải trải qua phẫu thuật ít nhất là một lần. Điều này gây ra những ảnh
hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.
Có ngun nhân khơng rõ. Sự tăng sản rồi phì đại của Tiền Liệt Tuyến sẽ chèn ép dần
dần cổ Bọng đái, Niệu đạo và ở giai đoạn cuối có thể ảnh hưởng lên cả hai Thận và gây nhiễm
trùng niệu.
I. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Thay đổi tùy theo độ chèn ép và sự tiến triển cũng như thời gian từ lúc bắt đầu có chèn
ép.
1. Giai đoạn sớm :
Bệnh nhân cảm thấy Bọng đái quá đầy, khi muốn tiểu phải chần chừ một lúc mới tiểu
được, tia nước tiểu hơi yếu và nhỏ hơn bình thường. Các triệu chứng này dần dần thường xuyên
hơn và nặng hơn.

2. Triệu chứng bọng đái :
- Thời gian chần chừ kéo dài hơn
-Tiểu phải rặn, dùng sức. Tia nước tiểu yếu, nhỏ, về cuối dòng chỉ nhỏ thành giọt, không
thành tia.
-Tiểu nhiều lần cả ngày lẫn đêm do Bọng đái bị kích thích và có nước tiểu tồn lưu sau khi
đi tiểu.
5


-Đơi khi có tiểu máu do các tĩnh mạch trướng nở vùng cổ bọng đái bị bể.
-Bệnh nhân có thể bị bí tiểu cấp tính nhưng nguy hiểm hơn là bí tiểu mãn tính với khối
cầu Bọng đái khá lớn nhưng bệnh nhân lại khơng có cảm giác gì cả.Đơi khi nước tiểu tự trào ra
khơng kiểm sốt được.

Hình1: Các biến chứng ở bàng quang
(Trích nguồn từ Smith’General Urology 17th editon)
Đánh giá rối loạn đi tiểu của bệnh nhân dựa vào thang điểm IPSS

3. Triệu chứng Thận :
-Thận có thể chướng nước hai bên do Bướu, thành Bọng đái xơ dầy chèn ép hay do trào ngược
dòng Bọng đái
- Niệu quản và cả hai Thận có thể bị tổn thương không hồi phục đưa đến Suy Thận mãn.
6


Hình 2: Các biến chứng ở thận
(Trích nguồn từ Smith’General Urology 17th editon)
-Khám lâm sàng có thể có cầu bọng đái, thăm trực tràng phát hiện một khối chắc đều,
không có vùng nhân cứng bất thường, khơng đau, lối vào trực tràng, niêm mạc trực tràng trơn
láng, mềm mại. Bướu có thể lớn đều hai thùy hoặc lớn khơng đều bất đối xứng. Bướu mới phì

đại có thể chỉ cảm nhận qua rãnh giữa bị mất.
-Siêu âm giúp chẩn đoán khá chính xác nhất là thực hiện qua ngả Trực tràng, hình ảnh
ÉCHO đều, đồng nhất, bờ đều, đối xứng ngồi ra siêu âm cịn giúp phát hiện các biến chứng
hoặc các bệnh phối hợp ở Bọng đái, như Bọng đái teo nhỏ, thành dầy, túi thừa Bọng đái, Sỏi
Bọng đái, Bướu Bọng đái, hoặc hình ảnh chướng nước hai Thận.

-Soi Bọng đái chỉ được thực hiện khi nghi ngờ có Bướu Bọng đái phối hợp.

7


Hình 3:Bướu tuyến tiền liệt qua hình ảnh nội soi niệu đạo bàng quang

4.CÁC BIẾN CHƯNG BƯỚU TUYẾN TIỀN LIỆT
Nếu để quá giai đoạn nói trên, bệnh có thể sẽ phát triển và sinh ra các biến chứng
sau:
         Bí tiểu
         Đái ra máu
         Nhiễm trùng niệu
         Sỏi bọng đái, sỏi thận
         Suy thận
II. ĐIỀU TRỊ
1.Nội khoa :
-Thường ít hiệu nghiệm hoặc chỉ hiệu nghiệm một thời gian : chống nhiễm trùng, giảm
sang huyết vùng tam giác - cổ Bọng đái - Niệu đạo, thuốc điều chỉnh rối loạn hệ thần kinh điều
khiển co bóp cổ Bọng đái, Niệu đạo......
g) Theo dõi sát
h) Chẹn alpha
i) ức chế 5 alpha reductase
j) Chẹn alpha + ức chế 5 alpha reductase

k) Chẹn alpha + kháng muscarinic
l) Chẹn alpha + ức chế 5 alpha reductase + kháng muscarinic
2. Ngoại khoa :
-Cắt đốt nội soi bằng điện, nhiệt hay laser, có thể áp dụng cho mọi Bướu lớn nhỏ nếu phẫu
thuật viên có kinh nghiệm, kỹ thuật này cho kết quả khá mỹ mãn, thời gian nằm viện ngắn ít biến
chứng.
- Phẫu thuật mổ hở chỉ dùng khi Bướu khá lớn >100g hoặc có bệnh phối hợp ở Bọng đái như
sỏi hoặc túi thừa(chỉ định tương đối) hoặc khi phẫu thuật viên khơng có kinh nghiệm trong cắt
đốt nội soi.
.
.
.
.
.
.
8


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
9


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
..
.

10



×