Tải bản đầy đủ (.pptx) (88 trang)

Bài giảng tăng huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 88 trang )


NỘI DUNG
 Đại cương, định nghĩa, nguyên nhân
 Cách tiếp cận một BN tăng huyết áp
 Cách đo huyết áp chính xác
 Phân loại, phân độ và biến chứng tăng huyết áp
 Đề nghị cận lâm sàng
 Phân tầng nguy cơ tim mạch
 Chiến lược điều trị và thuốc
 Tuyên truyền cho cộng đồng và giáo dục cho BN


1. TỔNG QUAN

I. ĐẠI
CƯƠNG

2. ĐỊNH NGHĨA
3. NGUYÊN NHÂN


Tăng huyết áp là một vấn đề sức khỏe
cộng đồng trên toàn thế giới.

1. TỔNG
QUAN

Tại Việt Nam, theo số liệu năm 2015 của
Hội Tim mạch Quốc gia, 47,3% người
trưởng thành có tăng huyết áp. Tỷ lệ kiểm
sốt huyết áp là 17,9%.


Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ hàng đầu,
dẫn đến tử vong và tàn phế do bệnh tim
mạch, gây ra gánh nặng lớn cho nền y tế,
kinh tế và xã hội. Việc điều trị tăng huyết
áp có thể cải thiện các biến cố tim mạch
như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bệnh động
mạch ngoại biên và các biến cố mạch máu
khác.


2. ĐỊNH NGHĨA
Theo VNHA/VSH 2018, chẩn đoán THA khi đo HA phịng khám có
HATT≥ 140mmHg và/hoặc HATTr ≥90mmHg.


3. NGUN NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP

1. Hơn 90% khơng
tìm thấy ngun
nhân nên gọi là
tăng HA vơ căn

2. < 10% có nguyên
nhân tìm thấy ở
người lớn gọi là
tăng HA thứ phát

3. Một số ít ngun
nhân tìm thấy ở trẻ
em và sơ sinh



NGUYÊN
NHÂN TĂNG
HUYẾT ÁP Ở
NGƯỜI LỚN


CÁC YẾU
TỐ GỢI Ý
TĂNG
HUYẾT ÁP
THỨ PHÁT

•Khởi phát < 25 tuổi hoặc > 55 tuổi
•THA nặng > 180/100mmHg khi khởi bệnh
•Khởi bệnh đột ngột từ HA bình thường đến nặng <1 năm
•THA kháng trị
•Trước kia điều trị hiệu quả, nay đáp ứng kém
•Cơn tăng HA gây hồi hộp, tái nhợt, ra mồ hơi, run tay
•Có triệu chứng nhiều cơ quan khi khởi bệnh
•Mạch khơng cân xứng các chi, HA chi dưới thấp hơn chi trên
•Âm thổi ổ bụng, ngang mức ĐM thận
•Khối u hai bên hơng
•Tổn Thương cơ quan đích (bệnh võng mạch, suy thận, dày
thất trái)
•Bất thường sinh hóa: tăng đường máu, tăng Kali máu, hạ
canxi máu



NGUYÊN NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP Ở TRẺ EM

a) Sơ sinh:

● Hẹp động mạch
thận hoặc huyết
khối động mạch
thận

● Bất thường cấu
trúc thận bẩm
sinh

● Hẹp eo ĐMC

● Loạn sản phế
quản phổi

b) Trẻ < 6 tuổi:

● Bệnh viêm và
bệnh cấu trúc
thận

● Hẹp eo ĐMC

● Hẹp động mạch
thận

● Bướu Wilms


c) Trẻ 6-10 tuổi:

● Bệnh viêm và
bệnh cấu trúc
thận

● Hẹp động mạch
thận Bệnh nhu
mô thậnTHA tiên
phát

● Trẻ vị thành
niên THA tiên
phát

● Bệnh nhu mô
thận


II. CÁCH TIẾP CẬN MỘT BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP

BỆNH
SỬ

TIỀN SỬ

THĂM
KHÁM



BƯỚC 1: KHAI THÁC BỆNH SỬ
 Đa số bệnh nhân tăng huyết áp khơng có triệu chứng. Thường
bệnh nhân phát hiện tình cờ hoặc khi đã tiến triển và có biến
chứng (đột quỵ, bệnh mạch vành,..)
 Triệu chứng trên bệnh nhân tăng huyết áp chia thành 3 nhóm
 Triệu chứng của tăng huyết áp: Nhức đầu, xây xẩm, hồi
hộp, dễ mệt, bất lực
 Triệu chứng trên mạch máu: Chảy máu mũi, tiểu máu, mờ
mắt, cơn thiếu máu não thoáng qua, cơn đau thắt ngực, khó
thở do suy tim
 Triệu chứng của các bệnh đi kèm: Cường Aldosterone, hội
chứng Cushing, u tủy thượng thận


BƯỚC 1: KHAI THÁC BỆNH SỬ(tt)
a. Khi nào cần tầm sốt ngun nhân tăng huyết áp?
• Theo khuyến cáo của Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ 2017 (The
American College of Cardiology), tăng huyết áp mới phát hiện hoặc
khơng kiểm sốt được nếu có một trong các yếu tố sau thì nên làm các
xét nghiệm tầm soát nguyên nhân
 Kháng trị, hoặc gây ra do thuốc
 Khởi đầu đột ngột
 Đột ngột khơng kiểm sốt được mà trước đó kiểm sốt tốt
 Tăng huyết áp ác tính
 Khởi phát trước tuổi 30
 Khởi phát tăng huyết áp tâm trương ở người >=65 tuổi
 Tổn thương cơ quan đích khơng tương ức với mức tăng huyết
áp

 Hạ kali nặng hoặc khơng có yếu tố khởi phát


Bảng: Các yếu tố gợi ý tăng huyết áp nguyên phát hoặc thứ phát
Tăng huyết áp nguyên phát

Tăng huyết áp thứ phát

-Tăng huyết áp từ từ, tốc độ
chậm
-Các yếu tố tăng nguy cơ tăng
huyết áp: tăng cân,ăn mặn, ít hoạt
động thể lực, thay đổi nghề
nghiệp cần di chuyển xa, uống
rượu nhiều
- Tiền căn gia đình tăng huyết áp

-Huyết áp dao dộng, có cơn chóng mặt,
tái
-Ngáy , tăng buồn ngủ ban ngày
- Bệnh thận mạn do tắc nghẽn sau thận
- Chuột rút, yếu cơ
- Sụt cân hồi hộp, không chịu được
nhiệt (cường giáp)
- Phù, tăng số lần đi tiểu (bệnh thận
hoặc suy thận)
- Tiền căn PT sửa hẹp eo ĐMC
-Béo phì trung tâm, trịn mặt, dễ bầm da
(hội chứng cushing)
- Khơng có tiền căn gia đình tăng huyết

áp
- Rượu, thuốc


BƯỚC 1: KHAI THÁC BỆNH SỬ(tt)
b. Yếu tố nguy cơ tim mạch
Các yếu tố nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân tăng huyết áp
chia làm 2 nhóm: thay đổi được và không thay đổi được



BƯỚC 1: KHAI THÁC BỆNH SỬ(tt)
c. Tổn thương cơ quan đích

Chia làm 5 nhóm
 Tim: phì đại cơ thất trái, bệnh mạch vành, rung nhĩ, suy tim
 Não: cơn thoáng thiếu máu não, đột quỵ thiếu máu não, đột quỵ xuất
huyết não, bệnh não do tăng huyết áp
 Thận: bệnh thận mạn giai đoạn cuối
 Mắt: tổn thương chia làm 4 độ theo Keith-Wagener- Barker
 Độ 1: động mạch co nhỏ ngoằn ngoèo
 Độ 2: dấu bắt chéo động tĩnh mạch
 Độ 3: phù nề, xuất tiết, xuất huyết võng mạc
 Độ 4: phù gai thị
 Mạch máu: xơ vữa động mạch, phình bóc tách ĐMC, bệnh động
mạch ngoại biên


BƯỚC 2. KHAI THÁC TIỀN SỬ
a. Bản thân

• Tăng huyết áp khởi phát mới/cũ?
• Thời gian bao lâu ( nếu THA cũ)
• Mức HA trước đó (HA cao nhất, HA trung bình, HA mức chịu đựng
được)
• Thuốc hạ huyết áp hiện tại và trước đó
• Các loại thuốc khác/thuốc khơng kê đơn có thể ảnh hưởng đến HA
• Tiền sử không dung nạp (tác dụng phụ) của thuốc hạ huyết áp
• Tn thủ điều trị hạ huyết áp khơng ?
• Tăng huyết áp trước đó với thuốc tránh thai hoặc mang thai không?


Hỏi bệnh nhân các yếu tố nguy cơ
Bản thân và bệnh lý liên quan

Yếu tố sinh hoạt hàng ngày

1. Tình trạng kinh tế xã hội

1.Chế độ hoạt động thể lực.

2. Rối loạn lipid máu

2. Chế độ ăn: muối, rau củ
quả, nhiều chất béo

3. Các bệnh ký về thận: viêm thận kẽ,
viêm cầu thận cấp/mạn…

3. Hút thuốc lá, thuốc lào.


4. Bệnh lý nội tiết: cường giáp, u tủy
thượng thận,…

4. Stress, căng thẳng tâm lý

5. Dùng một số thuốc: cam thảo, cường
giao cảm, thuốc tránh thai,…

5. Uống nhiều bia rượu

6. Các bệnh lý hệ tim mạch: hở van
ĐMC, hẹp eo ĐMC,…

6. Ngưng thở khi ngủ


b. Gia đình

 Có ai mắc bệnh lý tăng huyết áp
 Có ai mắc các bệnh lý tim mạch, hay tử vong do tim
mạch sớm
 Bệnh mang tính gia đình: bệnh thận, đái tháo đường,
gout, tăng lipid máu,…


BƯỚC 3. THĂM KHÁM BỆNH NHÂN




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×