Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng Cải thiện an toàn trong sử dụng thuốc cho trẻ sơ sinh thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 36 trang )

CẢI THIỆN AN TOÀN TRONG
SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ SƠ SINH
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
ĐD. Vũ Thị Hà Phương.
Khoa Sơ Sinh – BV. Nhi Đồng 1


NỘI DUNG
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ.

II.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.
IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.

V.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ


Quá tải ở các bệnh viện  nhiều khó khăn, thách
thức cho ngành y tế, ảnh hưởng ít nhiều đến chất


lượng khám chữa bệnh.



TT 23 -BYT về chống sai sót trong sử dụng thuốc
là một hướng dẫn chung.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ


Nguyên nhân nhầm lẫn trong sử dụng thuốc từ nhiều
khâu  ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe BN
giảm chất lượng chăm sóc BN  giảm chất lượng khám
chữa bệnh của toàn hệ thống y tế.



Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ khơng tự nói trẻ tên gì, liều sử
dụng rất nhỏ, rất dễ nhầm lẫn trong dùng thuốc.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ


Việc thực hiện sử dụng thuốc, y lệnh điều trị

một cách đúng đắn, hợp lý, an toàn và hiệu
quả + có những qui trình cụ thể có khả


năng xử lý quá tải  Cải thiện chất lượng
khám chữa bệnh.
 Do đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu này.


II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát :


Tìm các biện pháp giúp cải thiện an toàn trong sử dụng

thuốc ở trẻ Sơ Sinh, trẻ em.
Mục tiêu chuyên biệt :


Tìm tỉ lệ các yếu tố ảnh hưởng an toàn trong sử dụng
thuốc ở trẻ Sơ Sinh.



Xây dựng qui trình sử dụng thuốc cho trẻ Sơ Sinh.



Áp dụng, thẩm định và chỉnh sửa qui trình mới xây dựng.


III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU



Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, tiền cứu.



Dân số nghiên cứu: Tất cả trẻ SS nhập khoa Sơ

Sinh từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2014.


Tiêu chuẩn chọn mẩu:
– Trẻ SS nằm điều trị tại khoa Sơ Sinh (CC & p.bệnh).
– Đã và đang sử dụng thuốc tiêm và/hoặc thuốc uống.

– Bác sĩ và điều dưỡng trực tiếp chăm sóc BN.
– Trong giờ hành chánh.


Các bƣớc tiến hành:
Quan sát QT tiếp nhận, điều trị nhằm tìm ra các sai sót
theo bệnh án mẫu. Tập trung chú ý các khâu:


Cách xác định người bệnh( khâu nhận bệnh, dám tem, ghi
thông tin xác định trên tem) của BS và ĐD.



Quan sát và phỏng vấn cách thực hiện y lệnh thuốc hàng
ngày của điều dưỡng.



Các bƣớc tiến hành:


Mơ tả qui trình thưc hiện thuốc hàng ngày (việc
sao chép lại, chuẩn bị thuốc, thực hiện y lệnh bổ

sung, đặc biệt những thuốc gây nghiện, hướng
tâm thần, thuốc vận mạch, dịch truyền ưu

trương, kháng sinh đặc biệt ).


Xây dựng một qui trình sử dụng thuốc nhằm khắc phục
những sai sót khi sử dụng thuốc.



Áp dụng và chỉnh sửa qui trình mới áp dụng này.


Các bƣớc tiến hành:


Vấn đề y đức: đây là nghiên cứu quan sát.
Chỉnh sửa những QT nhằm cải thiện an

toàn BN trong sử dụng thuốc nên khơng vi
phạm y đức.



Tính ứng dụng: Xây dựng một QT giúp an

toàn trong sử dụng thuốc, áp dụng thực tế
trên BN, nâng cao chất lượng chăm sóc.


IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


A. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG AN
TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC:
1. Yếu tố dùng xác định ngƣời bệnh trong tem bìa hồ
sơ bệnh án:


Trước đây: Họ tên, ngày sinh, số hồ sơ.



Hiện tại: Họ tên, ngày sinh, giới tính, số hồ sơ, địa chỉ

(tỉnh, thành phố).
Nhận xét:
+ Tem bìa HSBA cũ có q ít thơng tin dùng xác định BN

(thiếu thơng tin giới tính và địa chỉ ).
+ Tem bìa HSBA mới có 5 yếu tố đặc trưng riêng cho từng BN.



A. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC
2. Tỉ lệ điều dƣỡng dùng câu hỏi xác định đúng khi
gọi bệnh nhân : 100%
3. Tỉ lệ điều dƣỡng dùng câu hỏi mở đúng khi gặp
bệnh nhân : 97,5%


4. Tỉ lệ nhân viên sử dụng đúng những thông tin
có thể dùng để xác định người bệnh
* Bệnh nhân nằm phịng ngồi:


40% dùng một thơng tin là tên bệnh nhân



30% dùng 2 yếu tố tên và ngày sinh



30% dùng 3 yếu tố: họ tên, ngày sinh và địa chỉ
(hoặc số hồ sơ). Tuy nhiên, chỉ có 20% trường
hợp sử dụng thông tin là số hồ sơ dùng để xác
định bệnh nhân.


4. Tỉ lệ nhân viên sử dụng đúng những thông tin
có thể dùng để xác định người bệnh

* Bệnh nhân nằm cấp cứu:


Dùng 1 thông tin là tên : 13,3%



Dùng 2 thông tin : 16,7%



Dùng 3 thông tin : 46,7%



Dùng 4 thông tin : 6,7%



Dùng 5 thông tin : 16,7%



Dùng số hồ sơ : 60%

Nhận xét: SHS là yếu tố xác định khơng trùng lắp nhưng ít dùng
có thể vì q dài, khó kiểm tra. Các yếu tố cịn lại có khả năng
trùng lắp khả năng xác định sai người bệnh sẽ cao.



5. Tỉ lệ có kiểm tra kép khi thực hiện các y
lệnh thuốc có nguy cơ cao


Sai sót khi dùng thuốc phịng cấp cứu :
+ 1 trường hợp BS khơng giảm liều Caffein sau khi dùng liều tấn công.

+ 1 trường hợp ĐD khác thực hiện nhưng không ghi hồ sơ nên ĐD khác
định thực hiện thuốc thêm 1 lần nữa và đã kịp phát hiện chặn lại.
+ 1 trường hợp dịch truyền của BN này định truyền cho BN khác do treo
chai chung một cột treo dịch truyền và yếu tố dùng xác định người
bệnh trên phiếu pha dịch chỉ dùng một thông tin nên trùng BN. Khi

vừa treo chai mở dịch thì phát hiện và phải bỏ chai dịch, pha chai khác
cho BN.


5. Tỉ lệ có kiểm tra kép khi thực hiện các y
lệnh thuốc có nguy cơ cao:
Sử dụng thuốc ở phịng bệnh ngồi:


Tỉ lệ 3 tra thuốc phịng ngồi : 100%



Sai sót khi dùng thuốc phịng ngồi : 0%.




Tỉ lệ tính sai liều của BS : 0%



Tỉ lệ tính sai liều của ĐD : 0%



Tỉ lệ pha thuốc sai : 0%



Tỉ lệ pha dịch sai: 0%

Nhận xét: Tại khoa SS những y lệnh của các BS chưa đủ thời gian
thực hành đều được kiểm tra lại. Đối với ĐD cũng vậy. Nên khi xuất
hiện một trường hợp cho liều thuốc lạ bất thường thì sẽ bị hỏi lại

ngay.


6. Tỉ lệ 3 tra, kiểm tra chéo khi thực hiện
các y lệnh thuốc nguy cơ cao
NHẬN XÉT:


100% y lệnh thuốc phịng ngồi thực hiện 3 tra. Các trường
hợp sai sót trong ghi y lệnh, ghi lại sai, chia liều sai đều được
phát hiện và điều chỉnh.




Việc thực hiện 3 tra trong phòng CC chưa thường xuyên, chỉ

thực hiện trong một giai đoạn. ĐD mới thực hiện việc kiểm tra
kép đặc biệt các thuốc có nguy cơ cao ( dịch truyền, vận mạch,
KS ). Tuy nhiên trong đợt khảo sát khơng phát hiện trường hợp
nào pha sai, tính sai liều thuốc khi thực hiện y lệnh thuốc cho
BN.


7. Tỉ lệ điều dưỡng thực hiện đúng 4
yếu tố cịn lại trong qui trình 5 đúng.


Khi thực hiện y lệnh : ĐD đều kiểm tra 4 yếu tố
còn lại của QT 5 đúng ( tên thuốc, liều dùng,
đường dùng và thời gian dùng thuốc).



Phỏng vấn : 67,5%% ĐD trả lời đúng và đủ .
32,5% ĐD trả lời thừa (thêm số

phòng, số giường hoặc thiếu thời gian dùng
thuốc).


7. Tỉ lệ điều dưỡng thực hiện đúng 4
yếu tố cịn lại trong qui trình 5 đúng.



Khi kết hợp với yếu tố xác định người bệnh có nguy cơ
dẫn đến xác định người bệnh sai (chỉ dùng tên hoặc tên và
ngày sinh ) :
+ 60% ĐD làm đúng và trả lời đúng các yếu tố trong QT

5 đúng .
+ 40% ĐD thực hiện QT 5 đúng chưa đạt.


Sau khi huấn luyện : 100% điều dưỡng thực hiện và trả
lời chính xác QT 5 đúng.


CÁC YẾU TỐ CẦN CAN THIỆP ĐỂ CẢI THIỆN
AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC
YẾU TỐ XÁC ĐỊNH NGƢỜI BỆNH

ĐIỀU CHỈNH

Tem bìa HSBA chỉ dùng 3 yếu

Bổ sung 5 yếu tố: họ tên, ngày

tố để xác định BN.

sinh, giới tính, số hồ sơ, địa chỉ.

Khó xác định BN nằm phịng


Kiểm tra chéo thơng tin do thân

ngồi.

nhân khai khi dùng câu hỏi mở
và thông tin dùng xác định BN
trong hồ sơ. Dùng ít nhất 3/5
thông tin.


CÁC YẾU TỐ CẦN CAN THIỆP ĐỂ CẢI THIỆN

AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC
YẾU TỐ XÁC ĐỊNH NGƢỜI BỆNH

Khó xác định BN nằm cấp cứu.

ĐIỀU CHỈNH

Bảng tên hoặc vòng đeo tay có
5 thơng tin dùng xác định BN.

Câu hỏi xác định đúng khi gọi

Dùng câu hỏi mở khi gặp BN.

BN.

Duy trì thói quen đúng


Nguy cơ nhầm lẫn khi dùng

KT yếu tố xác định người bệnh

thuốc, dịch truyền sai BN.

trên phiếu công khai thuốc.
Nhắc nhở, kiểm tra đột xuất,
định kỳ.


CÁC YẾU TỐ CẦN CAN THIỆP ĐỂ CẢI THIỆN
AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC
YẾU TỐ XÁC ĐỊNH NGƢỜI BỆNH

ĐIỀU CHỈNH

Tỉ lệ dùng thông tin xác định

Tem xác định người bệnh trên

đúng người bệnh có nguy cơ

thuốc, dịch truyền pha sẵn

nhầm lẫn cao.

cho BN.


Khuyến cáo dùng ít nhất 3
trên 5 TT dùng xác định BN.

Cụ thể hóa QT 5 đúng theo
thơng tư 23 BYT

Xây dựng QT 5 đúng.


B. QUI TRÌNH AN TỒN TRONG SỬ DỤNG
THUỐC Ở TRẺ SƠ SINH


C. BÀN LUẬN
1. Xác định người người bệnh:
+ Trước đây: thực hiện qui trình 3 tra, 5 đối

 Hạn chế: dễ bị nhầm lẫn BN vì có nhiều
BN cùng họ tên, nằm cùng phịng và thậm
chí cùng giường.


×