Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reactions; ADR) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.32 KB, 4 trang )

TCNCYH 36 (3) - 2005

91
Phản ứng có hại của thuốc
(Adverse Drug Reactions; ADR)
G.S. Hoàng Tích Huyền
Bộ môn Dợc lý Trờng Đại học Y Hà Nội
1. Thuốc chống động kinh làm tăng
nguy cơ gy xơng (Đan Mạch)
Nghiên cứu dịch tễ học trên 124.655
ngời bị gãy xơng từ 01/01/2000 tới
31/12/2000, so sánh với 373.962 ngời
làm chứng (giới, tuổi), qua phân tích thấy
mọi thuốc chống động kinh đều làm tăng
nguy cơ gãy xơng. Cụ thể nh sau:
- Carbamazepin, nguy cơ tơng đối
1,18 (1,1-1,26)
- Oxcarbamazepin, nguy cơ tơng đối
(relative risk; RR) là 1,14 (1,03-1,26)
- Clonazepam với RR là 1,27 (1,15-
1,41)
- Acid valproic với RR = 1,15 (1,05-
1,26)
Kể cả với những thuốc chống động
kinh khác, cũng không loại trừ đợc nguy
cơ gãy xơng.
Hơn nữa, còn gặp gãy xơng nhiều
chỗ mỗi khi tăng phối hợp nhiều loại
thuốc chống động kinh. Phối hợp nh
vậy, thì RR cho mỗi loại thuốc là 1,2.
(theo Epilepsia,


45: 1330-1337; Số 11;
11/2004)
2. Bổ sung thuốc chống oxy hóa
không ngăn ngừa đợc mọi loại ung
th (Anh quốc)
Bổ sung beta-caroten, retinol (vitamin
A), acid ascorbic (vitamin C) và / hoặc
tocopherol (vitamin E) không làm giảm
nguy cơ ung th dạ dày ruột, đây là kết
luận của nhiều nớc. Thậm chí, hiện nay
còn thấy dùng nh vậy còn làm tăng nguy
cơ tử vong do ung th.
Tổng quan có hệ thống và phân tích
14 thử nghiệm chọn ngẫu nhiên, có so
sánh placebo (tổng cộng 170.525 ngời)
có uống chất bổ sung dinh dỡng là beta-
caroten, retinol, acid ascorbic, tocopherol
và / hoặc Selen.
Kết quả cho thấy bổ sung các chất
chống oxy hóa trên và kéo dài trong 1-12
năm không cải thiện đợc tỷ lệ ung th
thực quản, dạ dày, đại trực tràng, tụy
tạng khi so sánh với placebo. Tuy nhiên,
trong 3 thử nghiệm, có thấy Selen làm
giảm rõ rệt tỷ lệ ung th biểu mô tế bào
gan ở bệnh nhân có nguy cơ cao [so với
placebo, thì nguy cơ tơng đối là 0,5
(0,35-0,71)]. Selen có lợi ích hơn các chất
chống oxy hóa nêu trên. Tỷ lệ ung th dạ
dày ruột cũng đợc thuyên giảm nhờ sử

dụng Selen [nguy cơ tơng đối = 0,49
(0,36-0,67)].
Với các chất bổ sung dinh dỡng kể
trên (ngoại trừ Selen), có khi tỷ lệ tử vong
do ung th còn cao hơn so với nhóm
placebo [nguy cơ tơng đối = 1,06 (1,02
1,1)].
(theo Lancet;
364 : 1219 1228; Số
9441; 02/10/2004)
3. Các statin và rối loạn vị giác (Hà
Lan)
Hà Lan thu nhập đợc 21 trờng hợp
rối loạn vị giác do dùng thuốc chống rối
loạn lipid máu nhóm statin.
Có 4 báo cáo về mất vị giác, 5 trờng
hợp vị giác đắng, 2 trờng hợp vị giác kim
loại, 5 trờng hợp vị giác dị thờng
(parageusia), 5 trờng hợp rối loạn vị giác
TCNCYH 36 (3) - 2005

92
không đặc hiệu. Cũng mới gặp 1 báo cáo
về rối loạn khứu giác do statin.
Trong những báo cáo về rối loạn vị
giác, có 7 trờng hợp dùng simvastatin, 3
pravastatin, 6 atorvastatin, 3 fluvastatin
và 1 với cerivastatin.
Trong 4 trờng hợp nghi ngờ do thuốc,
đã ngừng dùng statin, thấy bệnh nhân

đợc hồi phục một phần. Mất (hoặc giảm)
vị giác khiến bệnh nhân rất khó chịu trong
cuộc sống, coi nh bị tàn phế về giác
quan.
* Tại Croatia, cũng vừa gặp 2 trờng
hợp mất vị gác do sử dụng simvastatin.
(theo Hội thảo ADR quốc tế; Ireland;
4-6/10/2004).
4. Amiodaron gây phản vệ ở ngời
cao tuổi (Australia)
Bệnh nhân nữ, 77 tuổi, bị phản ứng
phản vệ khi dùng amiodaron điều trị rung
tâm nhĩ.
Bệnh nhân đến đơn vị cấp cứu; sau khi
đợc chuẩn đoán rung nhanh tâm nhĩ kéo
theo đau ngực do thiếu máu cục bộ cơ
tim, đã đợc bắt đầu truyền tĩnh mạch
300 mg amiodaron.
Sau đó 3 phút, bệnh nhân phàn nàn
về sng tấy họng và phát ban da lan tỏa
khắp ngời. Bị rét run, không trả lời đợc
khi bị phỏng vấn, không đo đợc huyết
áp. Điện tâm đồ xác định là ngừng tim
suy tâm thu.
Ngừng truyền amiodaron, bắt đầu
phục hồi tim phổi bằng tiêm tĩnh mạch
adrenalin và hydrocortison, luồn ống
thông và thông khí với 100% oxygen. Sau
3 lần tiêm adrenalin, đã hồi phục đợc
tuần hoàn. Điện tâm đồ cho thấp nhịp

xoang, tần số 88/phút, kèm theo có lạc
chỗ tâm thất một tiêu điểm. Tuần hoàn
của bệnh nhân đợc củng cố bằng truyền
liên tục adrenalin. Sáng hôm sau, ngừng
dùng adrenalin, bệnh nhân đợc trả về
bệnh phòng. Đánh giá xét nghiệm cho
thấy hàm lợng tryptase của dỡng bào
là 7,9 microgam/lít, sau đó là 46,5
microgam/lít trong giai đoạn cấp cứu,
chứng tỏ về khả năng chuẩn đoán là
phản vệ do amiodaron.
Sau đó làm test nội bì cho thấy phản
ứng dơng tính với cả morphin và
amiodaron, một lần nữa cho thấy đây là
phản ứng phản vệ do amiodaron.
* Tổ chức ADR quốc tế đã nhận đợc
19 báo cáo về choáng phản vệ do sử
dụng amiodaron.
(theo Reactions Weekly; Số
1022;
09/10/2004)
5. Liệu pháp insulin làm tăng nguy cơ
ung th đại trực tràng (Hoa Kỳ)
Nghiên cứu hồi cứu trên 24.918 bệnh
nhân tiểu đờng týp 2, theo dõi trong thời
gian 3 năm. Có tất cả 3160 ngời đã
tiêm insulin kéo dài 1 năm, còn lại
21.758 bệnh nhân không dùng insulin.
ở nhóm dùng insulin kéo dài, thấy tỷ lệ
ung th đại trực tràng cao hơn ở nhóm

không dùng insulin (197 trên 100.000
ngời/năm, so với 124 trên 100.000
ngời/năm) với nguy cơ tơng đối là 2,1
(1,2 3,4; P = 0,05). Phân tích thêm cho
thấy nguy cơ ung th đại trực tràng tỷ lệ
thuận với thời gian kéo dài dùng insulin:
nếu dùng insulin 1-3 năm, thì nguy cơ
tơng đối so với nhóm chứng là 1,4 (0,6-
2,9), nếu kéo dài 3-5, nguy cơ tơng đối
là 2,9 (1,1-7,7), còn nếu dùng lâu (trên 5
năm liền) thì nguy cơ tơng đối có thể là
4,7 (1,3-16,7).
TCNCYH 36 (3) - 2005

93
(theo Gastroenterology; 127: 1044
1050); Số 4; 10/2004)
6. Thuốc kháng acid ở dạ dày làm
tăng tai biến viêm phổi (Hà Lan)
Các tác giả Hà Lan đã nhận xét khi sử
dụng thuốc kháng acid ở dạ dày (thuốc
đối kháng ở thụ thể H
2
, thuốc ức chế bơm
proton) có thể làm tăng nguy cơ bệnh
viêm phổi mắc phải ở cộng đồng. Để
đánh giá sự liên quan giữa thuốc kháng
acid với bệnh viêm phổi, đã so sánh
nhóm bệnh nhân có dùng thuốc kháng
acid (n = 19.459) với nhóm không dùng

các thuốc này (n = 345.224).
Nói chung, có 5551 bệnh nhân bị viêm
phổi mắc phải ở cộng đồng, với tỷ lệ tai
biến là 2,5/100 ngời/năm khi dùng thuốc
ức chế bơm proton và là 2,3/100
ngời/năm nếu uống thuốc đối kháng
histamin H
2
, so với chỉ là 0,6/100
ngời/năm với những ngời không dùng
các thuốc trên.
Những ngời đang dùng thuốc kháng
acid sẽ có tăng rõ rệt nguy cơ viêm phổi
nếu so sánh với nhóm ngời đã dùng các
thuốc này từ lâu (> 180 ngày trớc đây),
với nguy cơ tơng đối là 1,27 (độ tin cậy
95% là 1,06 1,54). Cụ thể hơn, ngời
đang dùng thuốc ức chế bơm proton có
nguy cơ tơng đối về viêm phổi là 1,89
(1,36-2,62) so sánh với ngời đã dùng từ
lâu thuốc này; còn ngời đang dùng
thuốc đối kháng H
2
có nguy cơ tơng đối
là 1,63 (1,07-2,48) so sánh với nhóm
ngời đã dùng thuốc kháng H
2
từ lâu.
(theo JAMA,
292; 1955 - 1960; Số 16;

27/10/2004).
7. Gemfibrozil có thể gây phản ứng
có hại nhiều hơn fenofibrat (Hoa Kỳ)
Kiểm tra lại các báo cáo về phản ứng
có hại (ADR) trong các năm 1999 2002
có liên quan tới gemfibrozil (Lopid) và
fenofibrat (Lipantyl), cơ quan Thực
Dợc phẩm (FDA) của Hoa Kỳ đã thu
thập đợc 3161 báo cáo, với tỷ lệ 99,1
phần triệu đơn kê cho gemfibrozil, so với
80,1 phần triệu đơn kê cho fenofibrat
(nguy cơ tơng đối = 1,24, khoảng tin cậy
95% là 1,15 1,34). Đặc biệt gemfibrozil
có tỷ lệ cao hơn rõ rệt về tiêu cơ vân so
với fenofibrat [nguy cơ tơng đối = 10,84
(8,44 13,95)]. Tiêu cơ vân do
gemfibrozil thờng gặp trong các trờng
hợp phối hợp với cerivastatin (Lipobay)
hơn là ở những báo cáo với fenofibrat.
(theo Am. J. Card.;
94: 935-938; Số 7;
01/10/2004)
8. Tơng tác vancomycin
amikacin: hoại tử cấp tính ở ống thận
(Pháp)
Bệnh nhân nữ 72 tuổi bị hoại tử cấp
tính ở ống thận sau khi dùng liều đơn
amikacin và sau đó dùng vancomycin để
chữa viêm phổi do tụ cầu vàng kháng
meticillin.

Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp và
suy hô hấp mạn tính, đã dùng piperacillin
/ tazobactam và một liều đơn amikacin 10
mg/kg thể trọng. Sau đó 48 giờ, bắt đầu
dùng vancomycin, mỗi ngày 2 gam.
Trớc đó, bệnh nhân đã dùng
levofloxacin trong 3 tuần. Sau 3 ngày
điều trị kết hợp nh trên, xét nghiệm cho
thấy nồng độ creatinin huyết thanh là
396 micromol/lít, nồng độ vancomycin
trong máu là 47,8 mg/lít. Phân tích nớc
tiểu thấy rõ có bệnh thận cấp tính.
Ngừng dùng vancomycin, nhng trong
ngày thứ 5 nằm viện, bệnh nhân bị vô
niệu, bắt buộc phải thẩm tách lọc máu.
TCNCYH 36 (3) - 2005

94
26 ngày sau, làm sinh thiết thận, thấy
có hoại tử cấp tính nghiêm trọng ở ống
thận. Theo dõi sau 2 tháng nữa, bệnh
nhân vẫn bị vô niệu.
- Tổ chức ADR quốc tế cũng đã nhận
đợc 679 báo cáo về phản ứng có hại khi
phối hợp vancomycin + amikacin, trong
đó có 1 trờng hợp viêm thận và 1báo
cáo về bệnh thận nhiễm độc.
(theo Reactions Weekly; Số
1018;
11/9/2004)


×