Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reactions; ADR) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.56 KB, 2 trang )

TCNCYH 29 (3) - 2004
Phản ứng có hại của thuốc
(Adverse Drug Reactions; ADR)

GS.TSKH. Hoàng Tích Huyền*

1. Gatifloxacin và chuyển hoá bất
thờng của glucose (Canada)
Canada đã nhận đợc 28 báo cáo (44%
trong tổng số các báo cáo về ADR của
gatifloxacin) về chuyển hoá bất thờng của
glucose sau khi dùng gatifloxacin (Tequin)
trong khoảng thời gian từ 02/2001 đến
02/2003. Có 19 trờng hợp hạ glucose - máu,
7 trờng hợp tăng glucose - máu, còn lại 2
ngời lúc thì hạ, lúc thì tăng glucose - máu.
25 trờng hợp là bệnh nhân tiểu đờng týp
2; 18/19 ngời bị hạ glucose - máu là có dùng
cả thuốc hạ đờng huyết. Tất cả 28 trờng
hợp đều nghiêm trọng, 19 ngời phải nhập
viện và nằm viện lâu dài, có 2 tử vong (tuổi:
86 và 102) (Theo Canadian ADR Newletter;
13; 1 - 2; 7-2003).
Số báo cáo ADR về gatifloxacin gửi về Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) gồm: 164 trờng
hợp hạ đờng huyết, 79 tăng đờng huyết, 7
tiểu đờng, 17 ngời sẵn có tiểu đờng bị
bệnh nặng thêm do dùng gatifloxacin.
2. Thuốc chống viêm ức chế COX
2
có độc


tính với gan (Tân Tây Lan)
Tân Tây Lan đã thu thập đợc 17 báo cáo
về độc tính với gan của thuốc ức chế đặc hiệu
COX
2
, bao gồm 3 ngời (tuổi: 85, 81 và 61)
uống refecoxib từ 7 ngày tới 3 tháng trớc khi
bị suy gan, đi từ tăng nồng độ transaminase
huyết thanh (ASAT, ALAT) tới sinh thiết gan
chứng tỏ có viêm gan ứ mật nghiêm trọng.
Cũng gặp 3 trờng hợp tơng tự về bệnh
gan ở bệnh nhân dùng celecoxib, mặc dầu
cha chắc chắn hẳn về nguyên nhân do thuốc.
Những trờng hợp còn lại gồm những bất
thờng nhẹ về chức năng gan (8 với celecoxib
(celecoxib ) và 3 với rofecoxib.
Những dữ liệu trên về độc tính với gan của


thuốc ức chế đặc hiệu COX
2
chứng tỏ loại
phản ứng này thuộc loại tác dụng bất thờng
của mọi thuốc chống viêm không stervid
(NSAID), dù là ức chế có chọn lọc hoặc
không chọn lọc COX
2
.
Số báo cáo ADR về coxib gửi về WHO
gồm 891 trờng hợp rối loạn hệ gan - mật

(theo WHO Pharmaceuticals Newletter ; số
4/2003).
3. Bổ sung về cảnh báo với mefloquin
(Hoa Kỳ).
Cơ quan Thực - Dợc phẩm (FDA) Hoa Kỳ và
Công ty Roche vừa bổ sung vào mục cảnh báo
khi dùng mefloquin để phòng và chữa sốt rét:
"Trong một số hiếm trờng hợp, mefloquin
có thể gây các hiện tợng tâm thần nghiêm
trọng, nh ý tởng tự vẫn. Cần dặn dò bệnh
nhân rõ các mặt lợi hại của thuốc sốt rét này
để làm sao dùng cho có hiệu quả. Bệnh nhân
và gia đình cần biết về những triệu chứng về
tâm thần khi dùng thuốc để tránh nguy cơ,
nh đột nhiên bị lo âu, trầm cảm, lú lẫn, thao
thức khi đó phải ngừng ngay mefloquin và
báo cáo với thầy thuốc".
(Theo Reactions Weekly, 01/11/2003, số 975).
4. Doxycyclin gây viêm loét thực quản
(Australia, Tân Tây lan)
Tân Tây Lan vừa thu thập đợc 56 báo
cáo viêm loét thực quản do dùng thuốc kháng
khuẩn, trong đó có 46 trờng hợp do uống
doxycyclin. Australia cũng nhận đợc 46
trờng hợp viêm thực quản và 49 trờng hợp
loét thực quản do uống doxycyline.
Tất cả những trờng hợp này là do bệnh
nhân uống thuốc không đúng phơng pháp,
thờng là nuốt khan viên thuốc. Thầy thuốc
cần nhắc nhở bệnh nhân giảm thiểu hoặc

ngăn ngừa tác dụng không mong muốn này
bằng cách uống khi ăn no và uống với một

* GS. TSKH. Hoàng Tích Huyền nguyên Trởng bộ môn Dợc lý Trờng Đại học Y Hà Nội.

84
TCNCYH 29 (3) - 2004

85
cốc nớc đầy và ở t thế đứng trong 30 phút
sau khi uống.
Cũng cần thận trọng và theo cách uống
trên, khi uống các muối sắt, các tetracyclin
khác, corticoid, muối lithi, thuốc chống viêm
không steroid, alendronat v.v
(Theo Reactions Weekly, 01/11/2003; số 975).
5. Dùng thuốc chống viêm không steroid
(NSAID) làm tăng nguy cơ sẩy thai (Hoa Kỳ)
Thu nhận thông tin từ 1.055 phụ nữ mang
thai có dùng NSAID, sau khi loại trừ các yếu
tố gây nhầm lẫn, đã thấy nếu dùng NSAID
trong thai kỳ đã làm tăng 80% nguy cơ sẩy
thai (nguy cơ tơng đối; odds ratio = 1,8).
Nguy cơ lớn nhất là khi dùng NSAID quanh
quá trình thụ thai (nguy cơ tơng đối = 5,6) và
khi dùng thuốc NSAID kéo dài quá 1 tuần
(nguy cơ tơng đối = 8,1)
Dùng aspirin quanh quá trình thụ thai cũng làm
tăng nguy cơ sẩy thai (nguy cơ tơng đối = 4,3)
nhng paracetamol không hề gây nguy cơ này.

Khuyến cáo thầy thuốc cần dặn dò bệnh
nhân và phụ nữ nào có kế hoạch muốn có
thai, cần thận trọng tránh dùng NSAID quanh
thời kỳ thụ thai để ngăn ngừa sẩy thai.
(Theo Brid. Med. J.: 327; số 7411;
16/8/2003)
6. Ăn bổ sung kẽm quá nhiều có thể làm
tăng nguy cơ ung th tuyến tiền liệt (Hoa Kỳ).
Điều tra trên 51.529 nam giới (tuổi 40 - 75)
có uống thêm thuốc chứa nguyên tố vi lợng
kẽm là nguồn chính (32%) kèm ăn thịt bê
(11%) và ngũ cốc (5%). Trong số 587.440
ngời/năm theo dõi, có gặp 2.902 trờng hợp
mới bị ung th tuyến tiền liệt.
Loại trừ những yếu tố nguy cơ khác, thấy
nếu chỉ số bổ sung mỗi ngày (100mg kẽm thì
không gây nguy cơ ung th tuyến tiền liệt cao
hơn so với nhóm ngời không dùng kẽm.
Nhng nếu bổ sung mỗi ngày quá 100mg
kẽm thì nguy cơ tơng đối sẽ nâng lên 2,29
lần so với ngời không dùng kẽm.
Nếu dùng đúng là nguyên tố vi lợng, thì
kẽm là nguồn thức ăn không làm tăng nguy
cơ, nhng nếu bổ sung kẽm với liều cao và
kéo dài trên 10 năm, thì nguy cơ tơng đối về
ung th tuyến tiền liệt tăng lên 2,37 so với
nhóm không bổ sung kẽm.
(Theo J.national cancer Jnit. 95; số 13;
7/2003)
7. Phản ứng về gan với minocycline

(Australia)
Australia đã nhận đợc 42 báo cáo về
phản ứng gan với minocyline, trong số đó có
21 viêm gan. Trong phần lớn những trờng
hợp này, đã xác định là chỉ có minocycline là
nguyên nhân gây độc.
Trong 28 trờng hợp, minocycline đợc uống
để chữa trứng cá; 15/42 bệnh nhân dới 21 tuổi.
Có 25 bệnh nhân qua khỏi bệnh gan, thờng
trong vòng 12 tuần ngừng uống minocycline
không có ai phải ghép gan hoặc tử vong.
Nhận định có 5 trờng hợp là do phản ứng
tự miễn, có kháng thể kháng nhân, và 1
trờng hợp có đặc trng luput ban đỏ.
Thầy thuốc cần đợc biết là viêm gan ở
ngời dùng dài ngày minocyline có thể không
phân biệt đợc với viêm gan tự miễn; tuy
nhiên, nếu ngừng thuốc thờng giúp phục hồi
hoàn toàn.
Số báo cáo ADR về minocycline gửi về
WHO: 600 tr
ờng hợp rối loạn hệ gan - mật.
8. Phản ứng phản vệ và dạng phản vệ khi
gây mê (Pháp)
Từ 01/01/1999 đến 31/12/2000, Pháp đã
gặp 789 bệnh nhân bị các phản ứng phản vệ
hoặc dạng phản vệ khi gây mê, chẩn đoán 66%
trờng hợp phản vệ và 39% dạng phản vệ.
Hay gây phản vệ là thuốc phong bế thần
kinh - cơ (58,2% trờng hợp) sau đó là kháng

sinh (15,1%).
Thuốc phong bế thần kinh - cơ hay gây
phản vệ là rocuronium bromid (43,1%)
succinylcholine (22,6%), atracuronium besilat
(19%), vecuromium bromid (8,5%). Phản ứng
phản vệ chéo giữa các thuốc phong bế thần
kinh - cơ gặp ở 75,1% trờng hợp.
Khuyến cáo thầy thuốc nên chú ý đến các
trờng hợp nghi ngờ phản ứng phản vệ và
thận trọng trớc khi gây mê.
(Theo Anesthesialogy: 99; số 3; 9/2003).

×