Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện tỉnh Phú Thọ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.2 KB, 6 trang )

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh
ở bệnh viện tỉnh Phú Thọ
Nguyễn Thị Vinh
1
, Đỗ Kháng Chiến
2
1

Bộ môn Vi sinh y học,
2
Vụ điều trị, Bộ Y tế
Điều tra kiến thức bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm, điều tra thực hành kê đơn bằng bộ câu hỏi mở và điều tra
1137 bệnh án của bệnh viện tỉnh Phú Thọ cho kết quả nh sau:
1. Điểm trung bình chung là 20,9 (tổng điểm tối đa là 50); tối thiểu đạt 6 và tối đa đạt 35 điểm. 88,6% bác sĩ
(BS) và dợc sĩ (DS) có thâm niên công tác 10 năm và chỉ có 11,4% đã đợc tham dự một khoá tập huấn về
kháng sinh trong thời gian 2 - 3 ngày.
Các BS đã quên nhiều kiến thức cơ bản, không đợc cập nhật thông tin về vi khuẩn gây bệnh, kháng
sinh (KS) và sử dụng KS.
2. 79,0% số bệnh nhân nằm viện đợc điều trị bằng KS; 38,4% đợc điều trị bằng 1 KS; 40,6% đợc điều
trị bằng 2 KS, phổ biến nhất là kiểu phối hợp ampicillin + gentamicin (34,4%). Các BS điều trị kê đơn KS chủ
yếu dựa vào kinh nghiệm, cha chú ý đến tác nhân gây bệnh và phổ tác dụng của KS.
Đặc biệt có 23,7% phối hợp betalactam + chloramphenicol để điều trị các nhiễm trùng đờng hô hấp hoặc
tiêu hoá là cha hợp lý. 7,3% chọn gentamicin để điều trị nhiễm trùng răng miệng cũng là cha thích hợp.
Tỷ lệ tiền KS/ tiền thuốc toàn BV là 40,1%.

i. đặt vấn đề
Biện pháp can thiệp quan trọng và khả thi hàng
đầu mà các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới
lựa chọn để thực hiện chiến lợc toàn cầu ngăn
chặn sự đề kháng kháng sinh - Global Strategy for


Containment of Antimicrobial Resistance, là Đào
tạo ngời kê đơn, ngời cung ứng và hớng dẫn sử
dụng & qui chế [3]. Điều này chứng tỏ việc đào
tạo và hớng dẫn sử dụng kháng sinh (KS) cho bác
sỹ điều trị (BS) và dợc sỹ (DS) là cần thiết và cấp
bách cho tất cả các nớc trên thế giới.
Ngay từ năm 2000 Bộ Y tế nớc ta đã nhận rõ:
thay đổi đợc nhận thức và tập quán sai lầm của
một bộ phận cán bộ y tế về KS trị liệu là công phu
và lâu dài.
Để việc đào tạo đạt hiệu quả, đáp ứng đúng yêu
cầu chuyên môn và nhu cầu của cán bộ y tế, đồng
thời giải quyết đợc những vấn đề thực tế đặt ra tại
cơ sở, chúng ta cần hiểu rõ tình hình sử dụng KS
và phát hiện những điểm yếu kém ở đó cần khắc
phục. Vì thế, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề
tài Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh
viện tỉnh Phú Thọ nhằm đạt 2 mục tiêu:
1. Điều tra kiến thức của BS và DS về sử dụng
KS
2. Điều tra nội dung kê đơn KS của BS
ii. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- Đối tợng của điều tra kiến thức và thực
hành hàng ngày là BS và DS
- Đối tợng của điều tra kê đơn là 1137 bệnh
án ra viện của 13 khoa trong tháng 4 và 10 ngày
đầu tháng 5/2003.
2. Phơng pháp nghiên cứu

2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang và
hồi cứu.
2.2. Công cụ nghiên cứu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi mở đã thiết
kế trớc.
260
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Bộ test kiến thức bao gồm 50 câu hỏi trắc
nghiệm, trong đó có 21 câu Lựa chọn (1/5), 28 câu
Phân biệt Đúng/Sai và 1 câu hỏi Điền.
Bộ câu hỏi điều tra thực hành hàng ngày có 46
câu hỏi mở.
Phiếu điều tra kê đơn qua bệnh án gồm 40 câu
hỏi mở.
Các bộ câu hỏi đã đợc thử nghiệm pilot, rút kinh
nghiệm và hoàn thiện trớc khi triển khai toàn BV.
3. Phơng pháp phân tích số liệu
Sử dụng phần mềm EPI INFO 6.04
iii. kết quả
1. Kết quả điều tra kiến thức
1.1. Điểm số đạt đợc
Tổng cộng có 71 BS và DS tham gia (đạt 80%
tổng số BS và DS theo quản lý hành chính của
bệnh viện).
Nếu tính: trả lời đúng mỗi câu hỏi đợc 1 điểm
thì điểm tối đa là 50; riêng với câu hỏi phân biệt
Đúng/Sai nếu trả lời sai đáp án bị trừ 1 điểm, kết
quả thu đợc nh sau:
Biểu đồ1. Phân bố điểm test kiến thức của 71 cán bộ


Điểm trung bình chung của BV là 20,9; điểm
tối thiểu là 6 và tối đa là 35.
1.2. Chi tiết về nội dung kiểm tra kiến thức
Câu hỏi phân biệt Đúng/Sai
Câu hỏi đợc trả lời Sai đáp án nhiều nhất
(84,5%) là câu số 42, tỷ lệ trả lời đúng đáp án chỉ có
12,7%.
Nội dung câu hỏi: Nhiễm khuẩn vùng ổ bụng
dùng metronidazol rất tốt vì nó diệt đợc tất cả
các trực khuẩn Gram - âm.
Đây là quan niệm sai hay gặp ở nhiều bệnh viện
khác, không riêng ở bệnh viện tỉnh Phú Thọ.
Những câu hỏi có số trả lời không biết >
10% gồm có 5 câu, đó là câu 24, 31, 40, 43, 44 về
kiến thức cơ bản (R - plasmid) và về những KS nh
Augmentin hoặc sulbactam, azithrromycin và acid
nalidixic.
Câu hỏi Lựa chọn
Vì mỗi câu hỏi có 5 khả năng để lựa chọn nên
đây là câu hỏi khó, nếu cha nắm vững kiến thức;
tỷ lệ trả lời đúng đáp án cao nhất đạt 80,3% (câu
số 7) và thấp nhất 2,8% (câu số 9 về chọn KS đặc
trị cho trực khuẩn mủ xanh).
Các câu hỏi về phân loại KS (tởng là đơn giản)
nhng tỷ lệ trả lời đúng không cao (chỉ 32%, 35%
hoặc 52%)
Câu hỏi đợc trả lời đúng đáp án cao nhất
(80,3%) là câu số 7.
Nội dung:
0

5
10
15
20
25
30
35
Số lợng
<=9 10 đến 19 20 đến 29 30 đến 39 > 40
Số điểm đạt đ ợc (tối đa =50)
Điểm test kiến thức
261
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Nhóm 5 - nitro - imidazol (metronidazol) có
đặc điểm là:
A. Không hấp thu qua đờng tiêu hoá
B. Phổ kháng khuẩn rất rộng, cả vi khuẩn a
khí và kỵ khí
C. Dùng điều trị tốt cho nhiễm Trichomonas,
amip ở mô và vi khuẩn kỵ khí
D. Đại diện cho 5 - nitro - imidazol là
nitrofuran
E. Độc tính nặng là gây thiếu máu, suy tuỷ
Đáp án C
1.3. Thâm niên của các bác sỹ và khả năng
đào tạo lại

0
1
2

3
4
5
6
7
8
1 5 6 9 10 11 12 13 14 15 17 18 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Thâm niên công tác
Số lợng

Biểu đồ 2. Thâm niên công tác của BS BV Phú Thọ tham gia nghiên cứu
88,6% BS và DS đã có thâm niên 10 năm và
chỉ có 8 BS (11.4%) đã đợc tham dự một khóa
học về kháng sinh do Sở Y tế hoặc công ty Dợc
Phú Thọ tổ chức, trong khoảng thời gian 2 - 3
ngày.
2. Kết quả tìm hiểu nội dung kê đơn kháng
sinh
Tổng cộng số lợng bệnh án thu thập đợc là
1137, đáp ứng đủ yêu cầu đã đề ra. Tính chung cả
BV có 48% bệnh nhân là nam và 52% là nữ.
2.1. Tìm hiểu nội dung kê đơn kháng sinh
2.1.1. Số lợng bệnh nhân đợc sử dụng kháng
sinh
Tính chung toàn bệnh viện tỷ lệ bệnh nhân
đợc dùng KS là 79,0%.
Tỷ lệ ngời bệnh đợc điều trị bằng KS ở nhiều
khoa rất cao (100% ở Khoa Tai Mũi Họng, Răng
Hàm Mặt và > 90% ở khoa Ngoại chấn thơng,
Mắt, Nhi, Sản); nhng ở 2 Khoa Y học Dân tộc và

Phục hồi chức năng mỗi khoa chỉ có 1 hoặc 2 bệnh
nhân đợc dùng KS.
Tính chung toàn BV, số bệnh nhân đợc dùng
đơn độc 1 KS trong quá trình điều trị ít hơn
(38,4%) số bệnh nhân đợc dùng 2 KS (40,6%).
2.2.2. Các loại kháng sinh thờng đợc kê đơn
Có 437 lợt bệnh nhân đợc điều trị bằng 1 KS
(chiếm 38,4%). Loại KS thờng hay đợc sử dụng
đơn độc để điều trị là amoxicillin (41,2% ca dùng
1 KS); nơi sử dụng nhiều nhất là Khoa Sản (chiếm
64,4% ca dùng amoxicillin đơn độc). Các sản
phẩm của nhóm bêta - lactam đợc sử dụng nhiều
nhất, sau amoxicillin là ampicillin, tiếp theo là
cefadin, cefotaxim và cefalexin.
2.2.3. Các kháng sinh đợc sử dụng phối hợp
cho đợt điều trị
Các kiểu tổ hợp KS rất đa dạng. Phần lớn là
kiểu phối hợp 2 KS (chiếm 77,7% ca phối hợp KS);
một số ít phối hợp 3, thậm chí 4 KS ở những bệnh
nhân rất nặng (ví dụ đa chấn thơng do tai nạn
giao thông).
Dạng tổ hợp hay gặp nhất là ampicillin +
gentamicin (34,4% ca phối hợp 2 KS). Kiểu phối
hợp thờng gặp tiếp theo là lincomycin +
262
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
gentamicin (chiếm 14,0%) và hay đợc áp dụng ở
Khoa Ngoại chấn thơng, Sản và Tai Mũi Họng.
Đặc biệt có kiểu phối hợp ampicillin +
chloramphenicol (Chl), cefradin + Chl và

cefotaxim + Chl để điều trị các nhiễm trùng đờng
hô hấp (viêm phổi, ỉa chảy & viêm họng ) hoặc
đờng tiêu hoá (đau bụng giun, bán tắc ruột do
giun, ỉa chảy cấp ) ở Khoa truyền nhiễm, Nội,
Nhi, Hồi sức cấp cứu (chiếm 23,7%). Có 7,3%
chọn gentamicin để điều trị nhiễm khuẩn răng
miệng cũng là điểm đáng lu ý.
2.2.4. Tỷ lệ chi phí cho kháng sinh
Chúng tôi đã sử dụng chỉ số: Tỷ lệ tiền KS/tiền
thuốc của bệnh nhân để xem xét mức độ chi phí
cho KS.
Tỷ lệ tiền KS/ tiền thuốc toàn BV là 40,1%; cao
nhất ở Khoa Ngoại chấn thơng 73,6% và Khoa
Nhi 70,8%. Khoa Sản có giá trị trung bình cả tiền
KS và tiền thuốc thấp nhất BV (23426 đ/ 58865 đ).
2.2.5. Một số chi tiết khác
Các KS đợc kê cho dùng đờng uống hầu hết
không có chỉ dẫn đầy đủ việc dùng thuốc trong
ngày; ví dụ: amoxicillin 0,25g x 8 viên.
Các KS đợc chỉ định dùng đờng tiêm bắp
hoặc truyền tĩnh mạch đều đợc thử test (lẩy da),
đó là ampicillin, chloramphenicol, cefradin,
cefotaxim, gentamicin, lincomycin, metronidazol,
penicillin; tuy Bộ Y tế đã có thông t qui định chỉ
penicillin và streptomycin là cần phải thử test. Thời
điểm dùng thuốc tiêm đợc hớng dẫn cụ thể hơn
thuốc dùng đờng uống, nhất là truyền tĩnh mạch
(ví dụ 9h &15h) nhng hiếm có chỉ dẫn chi tiết tốc
độ truyền, ví dụ XXX giọt/phút; một số ít KS tiêm
bắp cũng đợc chỉ dẫn rõ (ví dụ 9h &15h); tuy vậy

rất nhiều hớng dẫn còn sơ sài, ví dụ: ampicillin 1g
x 2 lọ, s - c.
iv. bàn luận
1. Kết quả điều tra kiến thức
Phần lớn đạt mức điểm trung bình và yếu; điểm
trung bình chung của BV là 20,9 (50% số điểm tối
đa là 25). Nếu xem xét phân bố điểm test trung
bình theo các khối thì: khối Ngoại Sản và Nội Nhi
là 2 khối có nhiều bệnh nhân hơn, sử dụng kháng
sinh cũng nhiều hơn, song điểm trung bình đạt
đợc ở test kiến thức của các BS ở 2 khối này thấp
hơn hai khối khác.
Những câu hỏi đợc trả lời không biết nhiều (
> 10%) chứng tỏ: một số kiến thức cơ bản (ví dụ R
- plasmid), có thể cha đợc học do tốt nghiệp đã
lâu hoặc không còn nhớ; những thông tin cập nhật
về các dẫn xuất mới của KS (có thể không còn là
mới ở các thành phố lớn) cùng phơng thức sử
dụng cha đ
ợc các BS BV tỉnh Phú Thọ biết đến,
ví dụ acid nalidixic, Augmentin .
Có một điều đặc biệt là: khi phối hợp 2 câu hỏi
về metronidazol: câu số 7 (lựa chọn) - đúng đáp
án nhiều nhất (80,3%), thì ngợc lại câu số 42
(phân biệt đúng/sai) lại sai đáp án nhiều nhất
(84,5%, xem phần trên). Điều này chứng tỏ: các
BS kê đơn theo kinh nghiệm lâm sàng hoặc thói
quen, không quan tâm ngay cả đến phổ tác dụng
của KS và cũng không cần tìm lý do vì sao kê KS
này hoặc mục đích kê KS này để làm gì (diệt tác

nhân gây bệnh nào).
Thêm vào đó là các BS quên nhiều kiến thức cơ
bản và không đợc cập nhật thông tin, nhất là tình
hình vi khuẩn kháng KS, cơ chế tác dụng, phổ tác
dụng của các sản phẩm KS mới hoặc những KS
cha quen sử dụng.
88,6% BS và DS có thâm niên 10 năm mà chỉ
có 11.4% đã đợc tham dự một khóa học về KS
trong khoảng thời gian 2 - 3 ngày. Nếu cha có
điều kiện tự học và tinh thần tự học tập vơn lên
cha đợc khích lệ thì đây là lí do khách quan dẫn
đến: các BS đã quên nhiều kiến thức cơ bản và
không đợc cập nhật thông tin.
Điều này cho thấy, những kiến thức cập nhật về
KS và sự đề kháng KS của vi khuẩn cần phải đợc
bổ sung kịp thời cho các BS tuyến tỉnh.
263
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
2. Kết quả tìm hiểu nội dung kê đơn kháng
sinh
2.1. Kê đơn kháng sinh
Tỷ lệ bệnh nhân đợc dùng KS là 79,0%; nhng
mỗi Khoa tiếp nhận và điều trị những loại bệnh
khác nhau; mức độ bệnh tật nặng nhẹ khác nhau
nên tần suất kê đơn KS khác nhau; thói quen lựa
chọn KS ở mỗi Khoa cũng không giống nhau.
Phần lớn các Khoa sử dụng nhiều KS sản xuất
trong nớc do sẵn có tại Khoa Dợc BV; đây chính
là kết quả thực hiện chiến lợc sử dụng KS của Bộ
Y tế thông qua Hội đồng Thuốc & Điều trị BV.

2.2. Phối hợp kháng sinh
Các kiểu tổ hợp KS rất đa dạng. Chủ yếu là
phối hợp 2 KS; nhng đáng chú ý về kiểu tổ hợp
KS là kiểu phối hợp ampicillin + chloramphenicol
(Chl), cefradin + Chl và cefotaxim + Chl (chiếm
23,7%) để điều trị nhiều loại nhiễm trùng, bao
gồm cả nhiễm trùng đờng hô hấp và đờng tiêu
hoá. Đây là kiểu phối hợp cha hợp lý, vì phối hợp
1 KS diệt khuẩn (đang nhân lên là beta - lactam)
với 1 KS kìm khuẩn là Chl, phần lớn sẽ cho kết quả
đối kháng; hiệu quả diệt khuẩn không tăng lên mà
ngợc lại có thể còn thấp hơn 1 KS riêng rẽ. 7,3%
chọn gentamicin để điều trị ở khoa Răng Hàm Mặt
cũng là cha thích hợp [1, 2, 4]; vì gây nhiễm
trùng răng miệng phần lớn là VK kỵ khí mà
gentamicin (và các aminoglycosid nói chung)
không có tác dụng trên những VK này.
Theo chúng tôi, lý do cho nhiều trờng hợp KS
đợc kê theo kinh nghiệm là không nắm vững cơ
sở khoa học, không xem xét kỹ về căn nguyên gây
nhiễm trùng và phổ tác dụng của KS; cùng với
quan điểm điều trị bao vây là chính, KS bị lạm
dụng và việc sử dụng KS không đúng mục đích sẽ
dẫn đến nguy cơ gia tăng VK kháng KS hoặc KS
các thế hệ mới nhanh giảm hiệu quả điều trị.
2.3. Tỷ lệ chi phí cho kháng sinh
Tỷ lệ tiền KS/ tiền thuốc ở BV tỉnh Phú Thọ là
40,1%, tơng tự nhiều BV cấp tỉnh trong cả nớc;
tuy vậy những con số thu đợc từ 1137 bệnh án
cha phản ánh chính xác tỷ lệ thật trong thực tế.

Lý do: Một số bệnh nhân phải sử dụng KS (có y
lệnh trong bệnh án) nhng đã tự mua thuốc nên
tiền chi cho KS không đợc thể hiện trong phiếu
thu; số liệu điều tra đợc thu thập dựa trên phiếu
thu tại Phòng Tài vụ của BV.
Tỷ lệ tiền KS/ tiền thuốc ở Khoa Ngoại chấn
thơng và Nhi cao hơn các Khoa khác vì sử dụng
nhiều cephalosporin thế hệ I và III - sản phẩm
nhập ngoại. Khoa Sản có giá trị trung bình cả tiền
KS và tiền thuốc thấp nhất BV vì hầu hết dùng
thuốc sản xuất trong nớc (amoxicillin,
gentamicin, lincomycin) và nhiều bệnh án đẻ
thờng. Tuy vậy theo chúng tôi, nếu các sản phụ
có sức khoẻ tốt và BV thực hiện tốt các biện pháp
vệ sinh chống nhiễm khuẩn thì không cần dùng KS
trị liệu cho các ca đẻ thờng.
Phối hợp cả hai kết quả điều tra về kiến thức và
điều tra kê đơn KS qua bệnh án chúng tôi nhận
thấy điều bức xúc là: Cần phải bổ sung ngay những
kiến thức cơ bản về KS, VK gây bệnh, phối hợp KS
cho các BS kê đơn nhằm hạn chế sử dụng và sử
dụng KS hợp lý, góp phần ngăn ngừa sự gia tăng
VK kháng KS.
Những buổi trao đổi, thảo luận (ví dụ bình bệnh
án) thờng xuyên giữa các đồng nghiệp sẽ giúp
mỗi ngời ôn luyện những kiến thức cần thiết
nhằm để sử dụng KS hợp lý.
Chúng tôi cho rằng: Biện pháp can thiệp bằng đào
tạo giúp các BS nâng cao hiểu biết (K = Knowledge);
có kiến thức mới tiến tới có quan điểm, thái độ đúng

(A = Attitude); khi có thái độ đúng, kết hợp với các
biện pháp hành chính thích hợp sẽ có thể thay đổi
đợc thói quen cũ (cha đúng) để hình thành thói
quen mới (P = Practise) nhằm sử dụng KS hợp lý.
Đây chính là phơng pháp đào tạo liên tục - KAP
nhằm ngày càng nâng cao chất lợng công việc,
trong đó có chất lợng điều trị.
Hiệu quả đào tạo (kiến thức) có thể đợc đánh
giá bằng chính bộ test kiến thức đã sử dụng trong
nghiên cứu này.
Đào tạo lại về sử dụng KS hợp lý cho BS và DS
tuyến cơ sở không những đáp ứng đúng nhu cầu
264
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
thực tế và nguyện vọng của các BS và DS mà còn
thực hiện đúng chỉ thị 06 - CT/TƯ ngày 22/1/02
của Ban Bí th Trung ơng Đảng về việc củng cố
và hoàn thiện mạng lới y tế cơ sở.
v. Kết luận
71 BS và DS của BV tỉnh Phú Thọ (80% cán bộ
đại học) đã tham gia test kiến thức. Điểm trung
bình chung là 20,9 (tổng điểm tối đa là 50).
Tất cả các BS và DS đều có nhu cầu và nguyện
vọng đợc đào tạo lại và cập nhật thông tin về sử
dụng KS hợp lý.
Điều tra 1137 bệnh án của 13 Khoa cho thấy:
Tính chung có 79% bệnh nhân đợc điều trị bằng
KS. Tất cả các KS dùng đờng tiêm đều đợc thử test
(lẩy da). Có 38,4% bệnh nhân đợc điều trị bằng 1
KS; 40,6% đợc điều trị bằng 2 KS. Kiểu phối hợp

KS rất đa dạng, phổ biến nhất là ampicillin +
gentamicin (34,4%). Ngoài ra còn gặp kiểu phối hợp
cha hợp lý là betalactam + chloramphenicol
(23,7%); 7,3% chọn gentamicin để điều trị nhiễm
trùng răng miệng cũng là cha thích hợp.
Tỷ lệ tiền KS/ tiền thuốc toàn BV là 40,1%.
Đây là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài
NCKH cấp Bộ (kinh phí SNKH 100%), thực hiện
tại bệnh viện tỉnh Phú Thọ từ tháng 5/2002 đến
12/2003; cơ quan chủ trì là trờng Đại học Y Hà
Nội; đã nghiệm thu cấp Bộ tháng 9/2004.
tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế. Ban T vấn sử dụng kháng
sinh (1999). Hớng dẫn điều trị bằng kháng sinh
một số bệnh nhiễm khuẩn thờng gặp. Chủ biên
Phạm Khuê. Nhà xuất bản Y học, tr. 9 - 34, 75 -
78, 101 - 112, 185 - 203, 397 - 415.
2. Victorian Drug Usage Advisory
Committee. Antibiotic Guidelines Sub -
committee. Antibiotic Guidelines 9
th
Edition,
Australia, 1996, pp 1 - 6, 66 - 81, 124 - 133, 167 -
174, 238 - 242.
3. WHO (2001); Global Strategy for
Containment of Antimicrobial Resistance.
WHO/CDS/CSR/DRS/2001.2b.
4. WHO (2001); Model Prescribing
Information. Drug used in Bacterial Infection.
Geneva, 2001, pp 3 - 13, 14 - 31, 35 - 42, 43 - 46,

49 - 51, 86 - 91.
Summary
studies on antibiotic usage in Phu Tho provincial hospital
1. The average score of 50 - questions test obtained by the physicians and pharmacists was relatively low
20.9 (maximum score 50); they forgot much of basic knowledge and have not been provided updated legal
information of new antibiotic products together with their guide, of pathogen germs, of antibiotic spectrum and
rational drug use.
2. 79.0% inpatients were treated with antibiotics; the prescribing was mainly empiric, without further
consideration of pathogen microorganism and antibiotic spectrum. The combination of a beta - lactam and
chloramphenicol (23,7%) for treatment of respiratory tract and gastrointestinal tract infections was irrational.

265

×