Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

ĐỀ TÀI " ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.35 KB, 26 trang )


1



TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
LỚP K10M

Đề bài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘÏNG MÔI TRƯỜNG
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: Vương Quang Việt
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hương
Bùi Minh Kha
Bùi Thò Diệu Linh
Võ Thanh Long
Phạm Ngọc Thông
Nguyễn Thò Vinh


Tháng 12/ 2006


2


TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐTM

Phần 1: GIỚI THIỆU



1. Giới thiệu chung

“Chất thải rắn y tế” là loại chất thải rất nguy hiểm, nếu không được xử lý tốt sẽ có thể là
nguyên nhân gây mầm bệnh và lây lan bệnh dòch qua các đường nước thải ngấm vào các mạch
nước ngầm; hoặc qua gom rác về bãi rác chung của thành phố, rồi theo côn trùng xâm nhập vào
thực phẩm, muỗi đốt từ người này sang người khác Thực tế này đang đặt ra một thách thức lớn
đối với việc bảo vệ môi trường và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều bệnh viện và chất thải rắn y tế nguy hại như: xi
lanh, kim tiêm, bệnh phẩm được thu gom cùng chất thải thông thường khác. Các cơ sở thường
hợp đồng với công ty môi trường đô thò để thu rác. Nhiều trường hợp chất thải nguy hại đã được
phân loại và để riêng, nhưng sau đó lại bò đổ lẫn với các chất thải thông thường trước khi công ty
môi trường tới thu gom. Hiện nay rác thải bệnh viện đang là mối quan tâm rất nhiều của các nhà
quản lý, những người thu gom và ngay cả người dân như chúng ta.

2. Đòa điểm, khu vực nghiên cứu.

Thành phố Hồ Chí Minh

3. Nội dung nghiên cứu chính

- Tổng hợp số liệu về các thành phần môi trường của thành phố.
- Khảo sát, phân tích về môi trường của thành phố.
- Điều tra hiện trạng kinh tế – xã hội của thành phố.
- Nghiên cứu về tác động của chất thải Y tế tới môi trường .
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động.
- Xây dựng báo cáo ĐTM theo quy đònh.
- Bảo vệ, nghiên cứu tại cơ quan quản lý môi trường.











3


Phần 2: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT

1.Tên đề tài nghiên cứu

ĐTM “CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”

2. Cơ quan quản lý

Ban quản lý chất thải y tế

3. Cơ quan chủ trì

Lớp K10M – Khoa Công Nghệ Và Quản Lý Môi Trường – Trường ĐHDL Văn Lang

4.Các cơ quan phối hợp

- Viện vệ sinh dòch tễ
- Cục bảo vệ môi trường

- Viện y học lao động và vệ sinh môi trường
- Trung tâm CENTAMA

5.Tình hình nghiên cứu

Ngoài nước
Hiện nay trên thế giới, chất thải y tế ở một số nước đã phát triển thì xử lý triệt để như Mỹ, Anh
… Nhưng ở một số nước nghèo, nước đang phát triển thì chất thải y tế chưa được xử lý triệt.
Chính việc xử lý chất thải y tế không triệt để đã gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh đặc
biệt là người dân. Có nhiều phương pháp xử lý chất thải y tế như đổ tập trung ở những bãi rác,
chôn, đốt… nhưng thật sự thì chưa có biện pháp nào hiệu quả cả về kinh tế lẫn kó thuật.
- Ở những bãi rác những ống kim tiêm vứt bừa bãi gây nguy hiểm cho những người tìm bới rác
như : tháng 6/2000, tại Vladivostok (Nga) có 6 trẻ em được chẩn đoán bò bệnh đậu mùa dạng
nhẹ sau khi chơi nghòch những ống thủy tinh, kim tiêm có chứa vaccin đậu mùa đã hết hạn
trong đống phế thải (tuổi trẻ Online). Việc phân lọai rác bằng tay ở các bãi rác ở các cơ sở y
tế, những người thu nhặt rác có nguy cơ nhiễm chất độc cao.
- Chôn dưới đất có thể gây ra nhiễm bẩn nước ngầm. Nguy cơ bệnh nghề nghiệp do vận hành
xử lý chất thải. Đốt các vật liệu có chứa clo có thể có thể sinh ra dioxin và các furan (nhóm
hợp chất dò vòng giống dioxin) là loại hóa chất gây ung thư và hàng loạt các tác hại khác cho
con người, tồn tại lâu dài và tích lũy ở môi trường.

4


- Phương pháp đốt sinh ra những hợp chất khí ảnh hưởng đến môi trường, chỉ có những lò đốt
hiện đại đốt với nhiệt độ từ 800 – 1000
o
C cùng với những thiết bò làm sạch chất khí thoát ra
thì mới giảm được ảnh hưởng của những chất khí đến môi trường nhưng chi phí lại quá cao.
Hiện trên thực tế vẫn không có giải pháp nào tốt đối với môi trường, chi phí thấp mà xử lý an

toàn. Đốt rác vẫn được thực hiện rộng rãi nhưng hiện đã có các biện pháp thay thế, như là hấp
tự động, xử lý hóa chất vi sinh. Chôn chất thải có thể cũng là giải pháp tốt nếu thực hiện an
toàn. Tuy nhiên, cần phòng ngừa bệnh tật phát sinh do các chất thải đó. Hơn nữa, các nguy cơ
liên quan đến xử lý chất thải y tế có thể là đáng kể, ở hầu hết các phòng nuôi cấy, chất thải y tế
là vấn đề nhạy cảm và liên quan đến vấn đề đạo đức.
Trong nước

Các lò đốt rác y tế ở Việt Nam, nếu sử dụng hết công suất thiết kế, có thể tiêu hủy hơn 90% các
loại rác nguy hại. Tuy nhiên, do vận hành không đúng kỹ thuật nên khả năng thực tế chỉ đạt hơn
một nửa con số này. Và khả năng đó cũng không được tận dụng hết vì phần lớn bệnh viện dù
mua được lò (giá khoảng 3 tỷ đồng/thiết bò ) chúng thường được thu gom cùng với các loại rác
thông thường hoặc xử lý không đúng quy trình, góp phần đầu độc môi trường.

Chính vì vậy nên hiện nay chỉ có khoảng 37% loại rác y tế nguy hại được đốt bằng lò hiện đại,
số còn lại được thiêu ngoài trời, đốt bằng lò thủ công hoặc chôn ở bãi rác. Ở nhiều nơi, chất
lượng lò đốt không đạt yêu cầu, việc vận hành cũng không đúng kỹ thuật và điều này làm tăng
khả năng phát thải các chất độc hại ra môi trường, như dioxin, furan

Nhiều bệnh viện thực hiện phân loại chất thải ngay tại nguồn nhưng việc phân loại còn chưa
chính xác. Nhiều biện pháp được áp dụng để cô lập các vật sắc nhọn, bao gồm sử dụng các hộp
các -tông màu vàng (đúng quy chế), nhưng do thiếu kinh phí nên có bệnh viện tận dụng các chai
nhựa (chai dòch chuyền, chai nước khoáng) để thu gom kim tiêm. Có bệnh viện tuyến huyện còn
sử dụng túi nilon không chuyên dụng, không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật dành cho thu gom
chất thải.

Trong khi đó, việc áp dụng các phương pháp tiêu huỷ chất thải y tế của mỗi bệnh viện lại sử
dụng công nghệ khác nhau, chưa liên kết các bệnh viện trên cùng một đòa bàn để cùng đầu tư
một lò đốt rác, nên việc đầu tư lò đốt rác chưa cao. PGS. Nguyễn Khắc Hải, Viện YHLĐ &
VSMT cho biết: Các lò đốt chất thải y tế của bệnh viện nhiều tỉnh chưa sử dụng hết công suất,
vận hành kém.


Nhiều đòa phương do chưa có hệ thống thu gom chất thải y tế, chưa có cơ chế hợp đồng xử lý
chất thải giữa bệnh viện có lò đốt và bệnh viện khác nên dễ xảy ra tình trạng lò đốt chất thải y
tế của bệnh viện này chỉ xử lý chất thải của bệnh viện đó, dẫn đến chi phí cao.

Trong việc xử lý chất thải bệnh viện, có thể thấy hầu hết các bệnh viện của chúng ta có quy mô
nhỏ, nên không có một trạm xử lý nước thải chuyên biệt, không có nhân lực để theo dõi, phụ

5


trách riêng vấn đề này. Mặt khác, việc xử lý nước thải của các bệnh viện không phải là nhiệm
vụ chính của các sở y tế.

Trong nhiều năm qua, Bộ Y tế đã quan tâm và đầu tư đúng mức cho công tác xử lý môi trường
bệnh viện. Bằng chứng là việc ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn xử lý rác thải bệânh viện, tạo
hành lang pháp lý đầy đủ để lãnh đạo các bệnh viện, các sở y tế thực thi. Bộ Y tế cũng đã trực
tiếp mở một số lớp đào tạo cán bộ chuyên trách về quản lý chất thải của các sở y tế và bệnh
viện điểm.

Tính cần thiết của nghiên cứu:

Theo GS.TS. Lê Ngọc Trọng, Thứ trưởng Bộ Y tế, thời gian tới Bộ Y tế sẽ ban hành nhiều văn
bản cụ thể hóa việc thực thi môi trường bệnh viện. Siết chặt vấn đề kỷ luật và chế tài trong
phạm vi môi trường bệnh viện. Tới đây, trong việc xây dựng mới bệnh viện, nếu chủ đầu tư
không có đề án xây dựng xử lý chất thải, nước thải thì Bộ Y tế sẽ không phê duyệt. Như vậy
đánh giá tác động môi trường hiện trạng rác thải Y tế ở thành phố Hồ Chí Minh là rất quan
trọng để các bệnh viện giải quyết vấn đề chất thải Y tế.

6. Mục tiêu của đề tài


Mục tiêu lâu dài
- Tuân thủ luật Bảo vệ môi trường.
- Cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường Trung Ương và đòa
phương trong việc phê duyệt, giám sát và quản lý các bệnh viện. Đồng thời nghiên cứu giúp
cho các bệnh viện có những thông tin thích hợp để hoạch đònh chiến lược và chọn các giải
pháp tối ưu cho việc xử lý cũng như lựa chọn hệ thống thiết bò kiểm soát ô nhiễm.

Mục tiêu cụ thể
- Xác đònh, dự báo các tác động tiềm tàng tới môi trường của chất thải y tế.
- Đề xuất các biện pháp khả thi để giảm thiểu các tác động tiêu cực.

7. Các nội dung chính

7.1 Tổng hợp số liệu về các thành phần môi trường của thành phố
- Đòa hình, đòa chất, thổ nhưỡng
- Khí hậu, khí tượng
- Chế độ thủy văn như: nước mặt, nước ngầm
- Đặc điểm dân số, độ tuuổi lao động, mức thu nhập
- Hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất, sự phân bố bệnh viện trên đòa bàn khảo sát.
- Y tế cộng đồng, giáo dục.
- Phương hướng phát triển kinh tế, xã hội.


6


7.2 Khảo sát, phân tích về môi trường của thành phố
- Khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường đất.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường nước.

- Khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường không khí.

7.3 Điều tra hiện trạng kinh tế – xã hội của thành phố.
- Mức độ tăng trưởng kinh tế.
- Nhu cầu Y tế của người dân.
- Phân tích, đáng giá tổng hợp về hiện trạng, ý kiến của người dân.

7.4 Nghiên cứu về tác động của chất thải Y tế tới môi trường
- Đánh giá tác động do việc thu gom và vận chuyển chất thải.
- Đánh giá khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ở khu vực bệnh viện.
- Đánh giá khả năng gây ô nhiễm đất ở khu vực.
- Đánh giá, dự báo khả năng lan truyền khí thải ở khu vực.
- Đánh giá ảnh hưởng đến kinh tế – xã hội.
- Đánh giá, dự báo tác động tổng hợp đến môi trường xung quanh (khu dân cư, trường học,
công viên ).

7.5 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu do việc thu gom và vận chuyển chất thải.
- Đề xuất các biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, môi trường
xung quanh.
- Đề xuất các biện pháp cũng như công nghệ xử lý chất thải.
- Các biện pháp hạn chế, ảnh hưởng tới kinh tế – xã hội.
- Đề xuất chương trình quản lý môi trường cho chất thải Y tế.

7.6 Xây dựng báo cáo ĐTM theo quy đònh

7.7 Bảo vệ, nghiên cứu tại cơ quan quản lý môi trường.

8. Phương pháp nghiên cứu


- Khảo sát thực tế, lấy ý kiến của người dân, thu thập số liệu từ các cơ quan quản lý ở từng
khu vực trong thành phố.
- Khảo sát, phân tích thành phần môi trường.
- Đánh giá tác động tổng hợp bằng các phương pháp đã học như: lập bảng, ma trận, sơ đồ
lưới, chồng bản đồ

9. Sản phẩm của đề tài

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường rác thải Y tế ở thành phố Hồ Chí Minh.


7


10. Nội dung của báo cáo ĐTM

Nội dung và hình thức của báo cáo được xây dựng theo đúng hướng dẫn của bộ TN&MT.
Báo cáo gồm 4 chương được trình bày như sau:

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vò trí đòa lý
1.1.2 Điều kiện khí hậu, đòa chất thủy văn.

1.2 Tình hình kinh tế – xã hội
1.2.1 Tình hình kinh tế của thành phố trong những năm qua
1.2.2 Các ngành nghề trọng yếu
1.2.3 Tình hình dân số
1.2.4 Một số đặc điểm của ngành giáo dục

1.2.5 Một số đặc điểm về ngành y tế ở thành phố

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Ở THÀNH PHỐ

2.1 Hiện trạng tồn trữ – thu gom và vận chuyển CTR y tế tại các bệnh viện
2.2 Hiện trạng tồn trữ – thu gom và vận chuyển CTR y tế ngoài bệnh viện
2.3 Hiện trạng xử lý CTR y tế

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỘI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ

3.1 Các tác động môi trường không khí.
3.2 Tác động đến sức khỏe của con người.

CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

4.1 Một số biện pháp giảm thiểu tác động.
4.2 Các lò đốt chất thải rắn hiện nay.
4.3 Một số hạn che.á

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO



8




11. Dự toán kinh phí theo nội dung nghiên cứu

- Tổng dự toán kinh phí là 69.200.000 đồng
- Nguồn kinh phí: Ban quản lý chất thải y tế
- Nội dung chi phí trong bảng kèm theo

BẢNG DỰ TOÁN KINH PHÍ


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Kinh phí dự
kiến ( đồng)

1

Thu thập thông tin
1.1 Từ Internet (6 người x 3 giờ x 30ngày x 2.000 đồng)
1.2 Từ sách báo


1.080.000
200.000

2

Chi phí đi lại (đi khảo sát thực tế, xin số liệu, đi lấy mẫu…)
20.000đ x 28ngày/ tháng x 3 tháng



1.680.000

3

Chi phí ngọai giao:

2.000.000

4

Nghiên cứu tác động và đánh giá tác động
1. Đánh giá tác động đến môi trường không khí
2. Đánh giá tác động đến môi trường đất
3. Đánh giá tác động đến môi trường nước
4. Đánh giá tác động đến kinh tế – xã hội.


3.500.000
4.000.000
3.500.000
4.000.000

5

Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động
1. Đề xuất biện pháp giảm thiểu do việc thu gom và vận chuyển
rác
2. Đề xuất biện pháp giảm thiểu môi trường đất, nước, không khí
3. Đề xuất biện pháp xử lý rác thải




3.000.000

3.000.000
5.000.000

5

Xây dựng báo cáo
1. phân tích, tổng hợp số liệu
2. In ấn, photo tài liệu ( 6 cuốn x 50.000)
3. văn phòng phẩm ( viết, giấy …)


1.000.000
300.000
200.000

6

Chi phí bồi dưỡng: 10.000đ x 6 người x 84 ngày

5.040.000

7

Lương cán bộ: 6 người x 1.500.000Đ/ tháng x 3 tháng

27.000.000


9



8

Chi phí phân tích mẫu

2.000.000

9

Chi phí khác
Điện, điện thoại: 6 người x 150.000Đ/ tháng x 3 tháng


2.700.000

10

Tổng chi phí

69.200.000

12. Tiến độ thực hiện

Thời gian thực hiện là khoảng 3 tháng.

NỘI DUNG

Tháng thứ
nhất
Tháng thứ hai
Tháng thứ ba
Tháng thứ

Thu thập số liệu




Khảo sát thực tế tại
khu vực thành phố




Nghiên cứu, đánh
giá tác động của rác
thải tới môi trường




Xây dựng báo cáo
tổng hợp và chi tiết





Bảo vệ nghiên cứu







13. Xác nhận của chủ nhiệm, cơ quan chủ quản

Xác nhận của ban quản lý chất thải Y tế Chủ nhiệm

( đã ký)


Giám đốc Chủ nhiệm: Trưởng nhóm









10






Phần 3: SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vò trí đòa lý:

Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730 km đường bộ, nằm trong tọa độ đòa lý
khoảng 10
0
10’ - 10
0
38’ vó bắc và 106
0
22’ – 106
0
54’ kinh độ đông, có tổng diện tích là
2.095.239 km
2
gồm có 24 quận huyện :
- Quận: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12,
Gò Vấp, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Thủ Đức, Tân Bình, Bình Tân, Tân Phú.
- Huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ.

Tuyến giáp:
- Phía Bắc giáp với: tỉnh Bình Dương
- Phía Tây Bắc giáp với: tỉnh Tây Ninh.

- Phía Đông và Đông Bắc giáp với: tỉnh Đồng Nai.
- Phía Đông Nam giáp với: tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu.
- Phía Tây và Tây Nam giáp với: tỉnh Long An và Tiền Giang.

1.1.2 Đặc điểm khí hậu, đòa chất thủy văn

a. Đặc điểm khí hậu:

Khí hậu có hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau.

b. Nhiệt độ không khí:

Nhiệt độ không khí ít thay đổi giữa các mùa trong năm, biên độ nhiệt dao động trong khoảng
5
0
– 7
0
, nhiệt độ trung bình năm là 27,55
0
C.





11




Bảng 1.1: Các đặc trưng nhiệt độ

Đặc trưng
Nhiệt độ (
0
C)
Ghi chú
Nhiệt độ trung bình năm
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
Nhiệt độ tối cao nhất
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối
27,0
29,0
40,0
21
13,8


Tháng 04
Tháng 04/1912
Tháng 01
Tháng 01/1937

Nguồn: Trạm Khí Tượng Thủy văn Thành Phố, 1996.

c. Mưa

Lượng mưa phân bố không đồng đều giữa các vùng trong Thành phố:

- Vùng Bắc và Đông Bắc: 1.900 – 2.000 mm/ năm
- Vùng trung tâm Thành phố: 1.600 – 1.900 mm/ năm
- Vùng Nam và Đông NamThành phố: 1.200 – 1.300 mm/ năm.

Phân bố lượng mưa giữa các mùa:
- Lượng mưa về mùa mưa chiếm 95% cả năm
- Lượng mưa về mùa khô chiếm 5% cả năm
- Lượng mưa cao nhất vào khoảng tháng 07 và tháng 09
- Lïng mưa trung bình trong năm 1.979 mm.

Bảng 1.2: Các đặc trưng chế độ mưa

Các yếu tố đặc trưng chế độ mưa
Trò số ( mm)
Lïng mưa trung bình năm
Lïng mưa lớn nhất năm
Lượng mưa nhỏ nhất năm
Số ngày mưa trung bình năm
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất ( tháng 09)
Số ngày mưa trung bình tháng lớn nhất( tháng 09)
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất
Lượng mưa cực đại
Lượng mưa tháng cực đại
1.979
2.718
1.553
154 (ngày)
338
22( ngày)
3

177
603

d. Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí rất cao vào các tháng mùa mưa, có khi lên đến mức bão hòa 100%, vào các
tháng mùa khô, đô ấm giảm. Độ ẩm tương đối được trình bày trong bảng 1.3

12



Bảng 1.3 Độ ẩm tương đối trong các tháng tại thành phố Hồ chí Minh

Tháng
Độ ẩm tương đối ( %)
Lớn nhất
Trung bình
Nhỏ nhất
1
99
77
23
2
99
74
22
3
98
74

21
4
99
76
21
5
99
83
33
6
100
86
30
7
100
87
40
8
99
86
44
9
100
87
43
10
100
87
40
11

100
84
33
12
100
81
29
Nguồn: Trạm đo Tân Sơn Nhất, 1996.

e. Điều kiện đòa chất – thủy văn

Các sông rạch trong Thành phố chằng chòt và chòu ảnh hưởng mạnh của chế độ bán nhật triều,
các thới kì trong năm có thể phân chia theo chiều như sau:
- Thời kỳ triều cường: tháng 09, 10, 11, 12,
- Thời kỳ triều kém: tháng 04, 05, 06, 07, 08,
- Thời kỳ triều trung bình: tháng 01, 02, 03,

Hàng tháng lại có hai kỳ triều cường theo chu kỳ mặt trăng vào các ngày 1, 2, 3, 4, 14, 15, 16,
17 ( âm lòch) và hai kỳ triều kém vào giữa các ngày nói trên.

Biên độ triều khá lớn và ít biến động qua nhiều năm. Tại trạm đo Phú An, biên độ triều trung
bình từ 1,7 - 2.5 cm, cao nhất 3,95 m. Độ chênh biên độ triều ở các tần suất khác nhau nhỏ,
khoảng 20 – 30 cm.

Nước dưới đất có khá nhiều trên thành phố, thông thường xuất hiện nước dưới đất ở độ sâu 0,9 –
2,2 m môi trường so với mặt đất vào mùa khô và có thề lên đến 0,15 – 0,5 m vào mùa mưa.

Do Thành phố nằm ở vùng Đông Bắc đồng bằng châu thổ sông Cửu Long nên đặc điểm đòa chất
mang tính châu thổ. Thành phần cấu tạo phù sa gồm các chất lắng ở sông chưa cố kết hoặc cố
kết phân nửa, trộn lẫn với các lớp trầm tích có nguồn gốc biển. Thành phố năm trên một vùng

phù sa cổ, bao quanh là vùng đất phù sa mới. Độ dày của lớp đất phù sa thay đổi nhiều trên các
khu vực của đồng bằng châu thổ, tăng nhanh ở khu vực gần biển. Lớp trầm tích phù sa nằm dưới

13


mặt đất từ 1 – 12 m và có bề dày lên đến khoảng 200 – 250 m.

1.2 Tình hình kinh tế – xã hội

1.2.1 Nền kinh tế của thành phố trong năm qua

Thành phố Hồ Chí Minh là hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ
tăng trưởng kinh tế. Nếu như năm 2001 tốc độ tăng GDP của Thành phố là 7.4% thì đến năm
2005 tăng lên 12.2%, đóng góp GDP lớn cho nước và tỷ trọng của Thành phố chiếm 1/3 của cả
nước. GDP đầu người năm 2005 là 1850 USD ( hoặc 8900 theo chỉ số PPP) gấp 3 lần mức bình
quân cả nước và xếp hàng đầu cả nước.

Năm 2005, năng suất lao động bình quân toàn nền kinh tế thành phố đạt 63,63 triệu
đ/người/năm
- Năng suất lao động công nghiệp – xây dựng đạt 67,05 triệu đồng.
- Năng suất lao động dòch vụ đạt 66,12 triệu đồng.
- Năng suất lao động nông nghiệp đạt 13,66 triệu đồng.

Số dự án đầu tư vào thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đấu tư nước ngoài trên cả nước.
Năm 2005, 258 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép với tổng vốn 577 triệu USD. Tổng thu
ngân sách trên đòa bàn 58.850,32 tỷ đồng, tăng 22,215 so với năm 2004, đạt 108,27% dự toán cả
năm.

Năm 2005, thành phố nộp ngân sách 64.000 tỷ đồng, chiếm 1/3 tổng thu ngân sách; kim ngạch

xuất khấu chiếm 1/3 tổng kim ngạch cả nước. Sản phẩm suất khẩu chủ yếu: dầu khí, cơ khí, hoá
chất, phần mềm, dệt may, giày da Thành phố cũng là nơi tiếp nhận lượng kiều hối lớn nhất
nước, khoảng 60% lượng kiều hối gửi về nước hàng năm.

Thành phố có 3 khu chế xuất, 12 khu công nghiệp, khu công nghệ cao Sài Gòn, công viên phần
mềm Quang Trung

1.2.2 Các ngành nghề trọng yếu

Thành phố Hồ Chí Minh có 17 ngành kinh tế chủ lực giai đoạn 2001 – 2005

1. Cơ khí
2. Dệt may
3. Giày da
4. Nhựa cao su
5. Điện tử
6. Hóa chất
7. Chế biến thực phẩm
8. Thủy sản
9. Chế biến gỗ
10. Xây dựng
11. Phát triển thò trường bất động sản
12. Giao thông vận tải
13. Thương mại
14. Du lòch

14


15. Thò trường vốn và dòch vụ tài chính

16. Công nghệ phần mềm
17. Bưu chính viễ thông

1.2.3 Tình hình dân số
- Dân số: 6.239.938 người ( năm 2005)
- Dân tộc: Việt, Hoa, Khơme, Chăm, Tày, Nùng, Bana, Dao
DÂN SỐ LAO ĐỘNG XÃ HỘI







2001
2002
2003
2004
2005
1. Dân số trung bình (1000 người)
5.285
5.449
5.630
6.117
6.240
Nam ( 1000 người)
2.546
2.625
2.713
2.920

2.996
Nữ
2.739
2.824
2.917
3.142
3.243
Thành thò ( 1000 người)
4.410
4.542
4.661
5.170
5.315
Nông thôn
875
907
969
893
925
2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%)
1,30
1,27
1,15
1,20
1,15
3. Tỷ lệ tăng dân số cơ học ( %)
0,77
0,90
1,2
2,1

2,0
4. Lao động đang làm việc
( 1000 người)
2.267
2.336
2.503
2.586
2.676
5. Giới thiệu việc làm trong năm
( 1000 người)
198
208
211
222
234
6. Tỷ lệ thấp nghiệp khu vực thành thò
(%)
6,04
6,54
6,13
6,0

7. Chi tiêu bình quân 01 người/ tháng
( 1000 đồng)
595
675
752
802

8. Số bác sỹ, nha sỹ trên 1000 dân

8,6
8,4
8,0


9. Số bệnh viện
38
38
38
55
56
10. Phòng khám khu vực
43
43
43
29
29

15



1.2.4 Một số đặc điểm về nền giáo dục
Từ năm 1995, thành phố đã đạt tiêu chuẩn xoá mù chữ và phổ cập tiểu học; 100% số xã có
trường tiểu học và 80% số xã có trường trung học cơ sở. Trình độ dân trí ngày càng được nâng
cao. Năm 2002, Sở GDĐT TP Hồ Chí Minh đã đón nhận cờ lưu niệm và quyết đònh công nhận
hoàn thành phổ cập giáo dục THCS do Bộ GDĐT trao tặng.
Ngành giáo dục tăng cường đầu tư xây dựng trường lớp với tổng vốn đầu tư là 1.021 tỷ đồng cho
năm học mới. Chương trình đào tạo thạc só, tiến só cũng được chú tâm và đào tạo.
Theo thống kê, số giáo viên và học sinh của phổ thông của thành phố chỉ chiếm một tỷ lệ vứa

phải của cả nước thì số giáo viên và sinh viên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp của
thành phố ngày càng chiếm một tỷ lệ rất cao, điều này chứng tỏ thành phố là một trung tâm
giáo dục – đào tạo chất lượng cao của cả nước và đã thu hút được một số lượng lớn sinh viên từ
mọi miền đất nước về học mỗi năm.

1.2.5 Một số đặc điểm của ngành y tế thành phố

Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn và đông dân, ngoài việc chữa bệnh cho nhân dân
thành phố còn có thêm một số đông nhân dân của các vùng lân cận.

Mạng lưới y tế thành phố khá dày đặc: 33 bệnh viện lớn, 22 trung tâm y tế, 120 bệnh viện đa
khoa quận huyện, 323 trạmy tế và hơn 8000 cơ sở y tế tư nhân. Song song với việc khám chữa
bệnh cho nhân dân, bệnh viện là nơi thải ra môi trường bên ngoài các chất thải mang nhiều
mầm bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao, và nhiều chất khác.

Các đơn vò y tế công lập được tổ chức theo tuyến.
- Tuyến thành phố do sở y tế trực tiếp quản lý, hiện có 8 bện viện đa khoa và 20 bệnh viện
chuyên khoa, các trung tâm thuộc hệ y tế dự phòng, các công ty dược, trang thiết bò y tế
và một số cơ sở đào tạo bậc đại học.
- Tuyến cơ sở gồm 24 trung tâm y tế quận huyện, 303 trạm y tế phường, xã do UBND
quận uyện trực tiếp quản lý, sở y tế chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ.

Y tế công lập của thành phố có quy mô lớn nhất nước, tính đến cuối năm 2002, tổng số các cơ sở
về nghề y tế là 10.227 cơ sở trong đó gồm có 11 bệnh viện tư nhân, 16 phòng khám đa khoa,
4983 phòng khám chuyên khoa, 1207 phòng khám chuẩn trò y học cổ truyền và đang còn tiếp tục
phát triển.

Hơn 31 năm xây dựng và phát triển, thành phố đã không ngừng nỗ lự c phấn đấu hiện đại hóa cơ
sở vật chất – kỷ thuật, nâng cao trinh độ của đội ngũ cán bộ tế và đã gặt hái được nhiều thành
tựu đáng kể trong công tác khám chữa bệnh, phòng bệnh và chăm lo sức khỏe của nhân dân, nổi

bật nhất là điều trò vô sinh và ghép máu cuốn rốn điều trò ung thư. Các thành quả trên đã khẳng
đònh vai trò quan trọng của một trung tâm y tế bậc nhất của thành phố.

16




CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Ở THÀNH PHỐ

2.1 Hiện trạng tồn trữ – thu gom và vận chuyển CTR y tế tại các bệnh viện

 Bệnh viện Nhiệt Đới
- Rác sinh hoạt : bao nylon màu xanh đựng trong thùng nhựa 20 lít màu xanh
- Rác y tế : bao nylon màu vàng, đựng trong thùng nhựa 20 lít màu xanh
(không cùng màu với bao)
- Kim và các vật sắc nhọn đựng trong hộp nhựa theo quy đònh ngành
- Nhân viên vệ sinh thu gom rác từ các khoa, phòng đến nhà chứa rác bằng xe đẩy tay
- Nhà chứa rác được xây dựng đúng quy cách

 Bệnh viện Chợ Rẫy
Là một trong những bệnh viện lớn của thành phố do Bộ y tế quản lý, rác được phân loại như
sau:
- Rác sinh hoạt : bao nylon màu xanh, đựng trong thùng nhựa 20 lít màu xanh
- Rác y tế : bao nylon màu vàng, đựng trong thùng nhựa 20 lít màu vàng
- Bệnh phẩm : bao nylon màu đỏ
- Rác y tế tại các khoa : thùng nhựa cứng màu vàng 120 lít
- Tần xuất thu gom : 2 lần/ ngày (đầu giờ sáng và chiều), rác được chứa trong thùng nhựa
màu vàng sậm 240 lít có nắp đậy
- Nhân viên vệ sinh thu gom rác từ các khoa, phòng đến nhà chứa rác bằng xe đẩy tay

- Nhà chứa rác y tế chưa đạt tiêu chuẩn về kích thước, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường
xung quanh do rác y tế để bên ngoài nhà chứa

 Bệnh viện Bình Dân
- Là bệnh viện lớn chuyên về ngoại khoa (tổng quát – niệu), chòu sự quản lý của Sở Y tế.
Việc tồn trữ, thu gom và vận chuyển rác trong bệnh viện đều thực hiện tốt. Đặc biệt rác
bệnh phẩm có số lượng nhiều hơn so với các bệnh viện khác và được xử lý sơ bộ trước
khi thải bỏ chung vào rác y tế
- Chưa có xe vận chuyển rác từ các khoa, phòng đến nhà chứa rác của bệnh viện, nhân
viên vệ sinh vận chuyển bằng tay.
- Tần xuất thu gom : 1 lần/ ngày do công nhân vệ sinh thực hiện, rác đựng trong các thùng
nhựa 120 lit để vận chuyển về nhà chứa rác. Nhà chứa rác chia 2 khu vực riệng biệt :
chứa rác sinh hoạt và rác y tế

 Bệnh viện An Bình
- Là bệnh viện nằm trong khu vực quận 5, chòu sự quản lý của Sở y tế
- Rác sinh hoạt : đựng trong bòch nylon màu xanh
- Rác y tế : đựng trong bòch nylon màu vàng

17


- Rác bệnh phẩm : đựng trong bòch nylon màu đỏ
- Kim tiêm, vật sắc nhọn : vỏ chai đựng truyền tự tạo
- Vận chuyển rác trong bệnh viện bằng tay.
- Nhà chứa rác y tế đạt tiêu chuẩn quy đònh

 Bệnh viện Từ Dũ
- Rác sinh hoạt : đựng trong bòch nylon màu xanh
- Rác y tế : đựng trong bòch nylon màu vàng

- Bệnh phẩm : đựng trong bòch nylon màu đỏ, được ngâm dung dòch sát trùng để xử lý sơ
bộ
- Do tính đặc thù của một bệnh viện chuyên về sản khoa nên tốc độ phát sinh rác y tế khá
cao, đặc biệt là rác bông, băng, gòn, gạc.
- Tần xuất thu gom : 2 lần/ ngày (sáng, chiều), đựng trong các thùng nhựa lớn, sau đó chứa
trong nhà chứa rác có hệ thống trữ lạnh. Công Ty Môi Trường Đô Thò thu gom mỗi ngày.

 Bệnh viện Da Liễu
- Rác sinh hoạt : đựng trong bòch nylon màu xanh
- Rác y tế : đựng trong bòch nylon màu vàng
- Bệnh phẩm : đựng trong bòch nylon màu đỏ
- Xe vận chuyển rác từ các khoa, phòng đến nhà chứa rác 2 lần trong 1 ngày (6h30 và
13h00). Rác do công ty Môi Trường Đô Thò thu gom để xử lý.

 Bệnh viện 115
- Rác sinh hoạt : đựng trong bòch nylon màu xanh
- Rác y tế : đựng trong bòch nylon màu vàng
- Bệnh phẩm : đựng trong bòch nylon màu đỏ
- Một tuần 2 lần, nhân viên công vụ thu gom về nhà chứa rác. Rác được đựng trong các
thùng nhựa lớn có màu tương ứng với bòch nylon chứa rác. Công ty Môi Trường Đô Thò
vận chuyển đến trung tâm hỏa táng Bình Hưng Hòa để xử lý.

 Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình
Nằm trong khu vực quận 5, chuyên ngoại khoa và chỉnh hình thuộc quyền quản lý của Sở y tế
- Rác sinh hoạt : đựng trong bòch nylon màu xanh
- Rác y tế : đựng trong bòch nylon màu vàng
- Bệnh phẩm : đựng trong bòch nylon màu đỏ
- Tần xuất thu gom : 2 lần/ ngày bằng xe đẩy tay, có lúc do công nhân trực tiếp đem về
nhà chứa rác mà không cần xe đẩy tay hay thùng nhựa
- Bệnh phẩm sau khi được xử lý sơ bộ cho vào chung với rác y tế, bột, băng cũng bỏ chung

với rác y tế.

 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
- Rác y tế và rác sinh hoạt của bệnh nhân chứa trong túi nylon màu vàng

18


- Rác sinh hoạt của nhân viên y tế chứa trong túi nylon màu xanh
- Rác bệnh phẩm chứa trong túi nylon màu đỏ có ngâm dung dòch sát trùng
- Vận chuyển rác y tế trong bệnh viện bằng xe đẩy tay.

 Bệnh viện Ung Bướu
- Rác sinh hoạt : đựng trong bòch nylon màu xanh
- Rác y tế : đựng trong bòch nylon màu vàng
- Bệnh phẩm : đựng trong bòch nylon màu đỏ có ngâm dung dòch sát trùng
- Ngoài ra, bệnh viện còn thải ra rác nguy hại như các lọ thuốc hóa trò, xạ trò…, nên có tốc
độ phát sinh rác khá cao so với các bệnh viện khác
- Rác được vận chuyển bằng xe đẩy tay đến nhà chứa rác
- Nhà chứa rác đạt tiêu chuẩn quy đònh.

 Trung Tâm Y Tế Quận I
- Rác sinh hoạt : đựng trong bòch nylon màu xanh
- Rác y tế : đựng trong bòch nylon màu vàng
- Bệnh phẩm : đựng trong bòch nylon màu đỏ có ngâm dung dòch sát trùng
- Là bệnh viện tuyến quận huyện nên tốc độ phát sinh rác chậm,
- Vận chuyển rác bằng tay đến nhà chứa rác không theo giờ quy đònh, nhà chứa rác y tế và
rác sinh hoạt chung

2.2 Hiện trạng thu gom - tồn trữ và vận chuyển chất thải rắn y tế


Họat động thu gom rác y tế do đội mai táng nghóa trang thuộc công ty Môi Trường Đô Thò chòu
trách nhiệm
- Đội lấy rác 1 lần/ngày;
- Thời gian hạot động bắt đầu từ 6 giờ sáng đến khi kết thúc tuyến thu gom;
- Hiện nay phương tiện thu gom là xe hiệu ISUZU loại 2 tấn / xe và 3.5 tấn /xe. Các xe
này hoạt động theo những tuyến đường độc lập, mỗi xe cần 3 người: 1 tài xế và 2 công
nhân.
- Khi đến bệnh viện, hai công nhân có trách nhiệm lấy rác, đóng thành gói vào các thùng
carton và vận chuyển lên xe
- Khi kết thúc tuyến thu gom của mình, xe chạy thẳng đến trung tâm hỏa táng Bình Hưng
Hòa mà không qua bất kì trạm trung chuyển nào
- Khi rác được vận chuyển đến nơi xử lý, chúng không cần lưu trữ trong kho mà được đặt
cạnh lò đốt

2.3 Hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế

Phương pháp xử lý sơ bộ ban đầu: Rác bệnh phẩm từ các bệnh viện hầu hết được xử lý sơ bộ
ban đầu bằng cách hấp, ngâm trong dòch formol đựng trong bòch nylon màu đỏ có dán nhãn trước
khi cho vào rác y tế. Ngoài ra có một số bệnh viện xử lý các loại kim tiêm, dây truyền dòch,

19


găng tay bằng cách cắt nhỏ để tránh trường hợp tái sử dụng

Phương pháp xử lý cuối cùng là phương pháp đốt, hiện nay công tác xử lý rác bệnh viện thuộc
về thẩm quyền của công ty Môi Trường Đô Thò. Với tổng khối lượng rác được đốt rác hàng ngày
khoảng 6300,5 tấn/ ngày nên công ty Môi Trường Đô Thò đã sử dụng lò đốt rác y tế của Bỉ hiệu
HOVAL GG 42 nhằm phục vụ cho việc đốt rác an toàn về mặt vệ sinh, đồng thời đáp ứng được

vấn đề xử lý hết lượng rác y tế hàng ngày của thành phố được triết để hơn.
Công suất lò HOVAL GG 42 tấn / ngày, lò đã đi vào họat động vào tháng 4/2000, hệ thống lò
gồm 6 bộ phận:

- Bộ phận nạp rác;
- Buồng đốt sơ cấp;
- Buồng đốt thứ cấp ( phản ứng nhiệt)
- Thiết bò cào lò;
- Thiết bò đẩy tro;
- Bộ phận kiểm soát.


CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1 Tác động môi trường không khí

3.1.1 Tổng quan

Bầu không khí của thành phố Hồ Chí Minh vào mùa khô bò ô nhiễm từ vừ a đến nặng. Vào mùa
mưa, mức ô nhiễm giảm bớt so với mùa khô là 1,5 lần, tức là ở mức độ ô nhiễm nhẹ. Chỉ tính
riêng các lò hơi và các lò nung tại thành phố, hàng năm thải vào không khí 578 tấn bụi, 78 tấn
SO
2
, 84 tấn CO
2
. tại một số vò trí gần các khu vực sản xuất, nồng độ bụi trong không khí và
tiếng ồn vượt quá TCVN nhiều lần. Ngoài bụi, trong không khí chứa nhiều hơi khí độc phổ biến
là anhydryt, SO
2
, CO, NH

3
, H
2
S và một số hơi kim loại độc như chì, cadmi, antimoan TP Hồ
Chí Minh có số lượng lớn xe máy, xe ôtô, mật độ giao thông cao, các phương tiện giao thông là
một nguồn gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng.

3.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng không khí
- Tiêu chuẩn không khí xung quanh ( TCVN 5937 – 1995)
- Tiêu chuẩn nồng độ tối đa cho phép 1 số chất độc hại trong không khí xung quanh
(TCVN 5938 – 1995)
- Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (TCVN 5939 – 1995)
- Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với chất hữu cơ (TCVN 5940 – 1995)

3.1.3 Tiếp cận và cách xác đònh tác động

a. Đònh dạng, đònh lượng của các chất ô nhiễm và tác động

20


Nguồn gây ô nhiễm không khí từ chất thải rắn y tế bao gồm:
- Việc thu gom và vận chuyển rác thải y tế
- Từ các lò đốt
- Từ những việc xử lý sơ bộ
b. Mô tả hiện trạng chất lượng không khí hiện tại

Hiện tại môi trường không khí xung quanh các bệnh viện các lò đốt chưa gây ảnh hưởng nhiều
đến chất lượng cuộc sống của người dân nhưng lâu dài sẽ ảnh hưởng


c. Các tiêu chuẩn liên quan
TCVN 5939 - 1995. Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ.
TCVN 5937 - 1995. Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung
quanh
TCVN 6992 – 2000. Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối các chất vô cơ vào khu
đô thò

d. Dự đoán tác động

Dự đoán tác động dựa trên cơ sở xác đònh kích thước các thiết bò chứa rác, nhà chứa, thiết bò
xử lý rá. Khoảng cách của nhà chứa rác với các khoa phòng trong bệnh viện, thời gian xe thu
gom đến để vận chuyển đi Thiết bò đựng rác, nhà chứa khônh đúng quy đònh sẽ tác động
đến môi trương xung quang và tác động đến con người.

e. Đánh giá tác động đáng kể

- Tất cả những người tiếp xúc trực tiếp với chất thải rắn y tế đều là đối tượng có nguy cơ
nhiễm bệnh cao
- Chất thải rắn y tế có khả năng lây nhiễm là những vi sinh vật gây bệnh. Hiện nay có trên
1000 lọai virut, nấm đã được biệt đến.

f. Giảm thiểu ảnh hưởng

- Giảm thiểu từ nguồn: cột kỹ các bao nylon đã chứa đầy rác, Rác bệnh phẩm từ các bệnh
viện xử lý sơ bộ ban đầu bằng cách hấp, ngâm trong dòch formol.
- Ngăn cản cơ chế phát tán: nhà chứa rác phải xây dựng đúng tiêu chuẩn, nguồn rác lưu
chứa tại bệnh viện phải được kiểm soát kó , có đường giành riêng cho xe vận chuyển, xe
vận chuyển rác y tế phải là xe riêng biệt, thu gom rác đúng giờ.
- Ngoài ra, những người thu gom rác phải được trang bò thiết bò bảo hộ an toàn.


3.2 Tác động đến sức khỏe con người:

21


Việc tiếp xúc với chất thải rắn y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương. Đó là do trong chất
thải rắn y tế có chứa dựng các yếu tố truyền nhiễm, chất độc hại, các loại hóa chất và dược
phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vất sắc nhọïn
3.2.1 Những đối tượng có thể tiếp xúc với nguy cơ: bao gồm những người làm việc trong các
cơ sở y tế, những người ở ngoài các cơ sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyển các chất thải rắn y tế
và những người trong cộng đồng cũng có thể nhiễm với chất thải do hậu quả của sự sai sót trong
khâu quản lý chất thải. Nhóm nguy cơ cao gồm có:
- Bác só, y tá, hộ lý và các nhân viên hành chính trong bệnh viện;
- Bệnh nhân điều trò nội trú hoặc ngoại trú;
- Khách tới thăm hoặc người nhà bệnh nhân;
- Những công nhân làm việc trong các dòch vụ hỗ trợ;
- Những người làm việc trong các cơ sở sử lý chất thải;
- Những người bới rác, thu gom rác \

3.2.2 nh hưởng của chất thải y tế đối với sức khỏe cộng đồng:

nh hưởng của loại chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn:

Các trường hợp tai nạn riêng lẻ hoặc nhiễm trùng thứ phát do chất thải y tế gây ra đều được
chứng minh bởi nững tài liệu đáng tin cậy. Tỷ lệ các tổn thương hàng năm do các vật sắc nhọn
trong chất thải y tế và dòch vụ vệ sinh môi trường cả trong và ngoài các bệnh viện gây ra đã
được cơ quan đăng ký các độc chất và bệnh tật Hoa Kỳ (ATSDR) đánh giá. Nhiều tổn thương
rây ra do kim tiêm trước khi vức bỏ vào các thùng chứa, do những thùng chứa đó không kín hoặc
được làm bằng những vật liệu dễ bò rách, thủng.


Một báo cáo của cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) tại hội nghò chất thải y tế đã đánh giá số
trường hợp nhiễm virut vi6m gan B và C hàng năm do tổn thương gây ra bởi các vật sắc nhọn
trong số các nhân viên y tế và các nhân viên quản lý chất thải. Số nhiễm virut vi6m gan B hàng
năm ở Mỹ do tiếp xúc vớ chất thải y tế vào khoảng từ 162 – 321 ca so với tổng số 300.000
trường hợp mỗi năm.

Trong bất kỳ một cơ sở y tế nào, y tá và những nhân viên quản lý bệnh viện là những nhóm
nguy cơ chính bò tổn thương, tỷ lệ tổn thương hàng năm của những đối tượng này vào khoảng 10
– 20 phần nghìn. Mặc dù các tổn thương có liên quan đến công việc trong số các nhân viên y tế
và những người thu gom rác hầu hết là các tổn thương bong gân, căng thẳng do làm việc quá
sức, vẫn có một tỷ lệ đáng kể các tổn thương là các vết cắt, thủng do các vật sắc nhọn loại bỏ
gây ra.

nh hưởng của chất thải hoá chất và dược phẩm:

Trong khi không có tài liệu khao học nào cho thất mức độ phổ biến của bệnh tật gây ra do chất
thải hoá chất hoặc dược phẩm từ các bệnh viện đối với cộng đồng, thì nhiều trường hợp nhiễm

22


độc quy mô lón do chất thải hoá chất công nghiệp đã xảy ra. Ngoài ra đã có nhiều vụ tổn thương
hoặc nhiễm độc do việc vận chuyển hoá chất và dược phẩm trong bệnh viện không bảo đảm.
Các dược só, Bác só gây mê, y tá, kỹ thuật viên, cán bộ hàn chính có thể có nguy cơ mắc các
bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da do tiếp xúc với các loại hoá chất dạng chất lỏng bay hơi,
dạng phun sương và các dung dòch khác.




nh hưởng của chất thải phóng xạ:

Nhiều tai nạn đã được ghi nhân do việc thanh toán và xử lý các nguyên liệu trong trò liệu hạt
nhân cùng với số lượng lớn những người bò tổn thương do tiếp xúc với mối nguy cơ. Brazil, đã
phân tích và có đầy đủ tài liệu để chứng minh một trường hợp ản hưởng của ung thư lên cộng
đồng có liên quan tới việc ró ró chất thải phóng xạ trong bệnh viện. Một nhan viên chuyên về trò
liệu bằng phóng xạ trong khi chuyển đòa điểm đã làm thất thoát tại đòa điểm cũ một nguồn xạ trò
đã được niêm phong, một người dân chuyển đến đòa điểm này đã nhặt được nó và mang về nhà.
Hậu quả là đã có 294 người tiếp xúc với nguồn phóng xạ này, nhiều người trong số đó hoặc đã
chết hoặc gặp hàng loạt các vấn đề về sức khỏe. Các tai nạn tương tự cũng đã từng xảy ra ở
thành phố Mexico năm 1962, ở Algeria năm 1978, o83 Maroc năm 1983 và Ciudad Juarez
(Mexico) năm 1983. Có những báo cáo các vụ tai nạn có liên quan đến việc tiếp xúc với chấtù
thải phóng xạ ion hoá trong các cơ sở điều trò do hậu quả từ các thiết bò Xquang hoạt động
không an toàn, do viêc vậân chuyển các dung dòch xạ trò không bảo đảm hoặc thiết các biện pháp
giám sát trong xạ trò liệu.

nh hưởng của chất thải vaccin:

Tháng 06/2000, tại Vladivostok (Nga), 6 trẻ em được chẩn đoán bò bệnh đậu mùa dạng nhẹ sau
khi chơi nghòch các ống thủy tinh có chúa vaccin đậu mùa đã hết hạn trong đóng phế thải.



CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG


4.1 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động

- Xây dựng hệ thống toàn diện, gắn với trách nhiệm, cng cấp nguồn lực, vận hành và tiêu
hủy. Đây là tiến trình dài hạn, duy trì bằng cách cài thiện dần dần.

- Tăng cường nhận thức và đào tạo về nguy cơ liên quan đến chất thải rắn y tế và thực
hành an toàn hợp lý.
- Lựa chọn giải an toàn và hữu ích cho môi trường để bảo vệ người dân khỏi nguy hiểm
khi thu nhặt, mang, lưu giữ, vận chuyển, xử lý hoặc tiêu hủy chất thải.
- Xử lý chất thải rắn y tế là một phần không thể tách rời của y tế, tổn hại tại ra do xử lý

23


chất thải không đầy đủ sẽ giảm lợi ích toàn bộ của y tế, vì vậy, có sự ủng hộ của chính
phủ nhằm đạt được những cải thiện toàn bộ và lâu dài.





4.2 Các lò đốt chất thải rắùn y tế hiện nay

Lò đốt rác cho các cơ sở y tế nhỏ
- Có công suất 3 kg/ giờ
- Có thể đốt hoàn toàn các loại ống tiêm, kim chích, mảnh vở thủy
tinh, băng thấm dòch hoặch máu
- Chiếc lò này được thiết kế và chế tạo bởi nhóm nhiên cứu thuộc
Viện Công nghệ Hóa học (Viện KH&CN Việt Nam)
- Lò đốt rác mini này nhỏ, gọn, thích hợp cho các bệnh xá của các
công ty, xý nghiệp, trường cai nghiên có thể đốt tối đa mỗi lần
20 kg rác y tế. Thời gian để lượng rác này bò tiêu hủy hoàn toàn
là 6 giờ.
Lò đốt có hai buồng: sơ cấo và thứ cấp. Chất thải y tế sau khi được đưa vào buồng sơ cấp sẽ
được đốt với nhiệt độ 900

0
C. Trong điều kiện yếm khí quá trình đốt diễn ra mạnh liệt. Các loại
rác hữu cơ bay hơi và khí độc sản sinh ra trong quá trình cháy sẽ được đẩy qua buồng đốt thứ
cấp. Tại buồng này, nhiệt độ được nâng lên từ 900 – 1100
0
C để đốt cháy hoàn toàn các sản
phẩm hữu cơ. Khí thải độc hại từ lò đốt như: CO, NO
x
sẽ được xúc tác oxy hoá khử thành hơi
nước và nitơ phân tử. Sau đó, khí thải sẽ được đưa qua bộ phận trao đổi nhiệt để giảm nhiệt độ.
Trước khi được hút bằng quạt và xả ra ngoài qua ống khói, khí thải sẽ được phản ứng với dung
dòch kiềm để loại bỏ các chất axit độc hại.

Các kết quả kiểm tra về khí thải đạt tieu chuẩn môi trường cho phép. Lượng tro sau khi đốt rác y
tế xong có thể bò cây. Giá thành một lò đốt rác như trên khoảng 60 triệu đồng, rẻ 40% so với lò
đốt nhập ngoại.

Lò đốt rác cho các cơ sở y tế lớn:
- Lò đốt rác y tế LRY 500
- Có công suất 30kg/giờ trở lên.
- Giá thành chỉ bằng 1/3 so với nhập ngoại.
- Trung bình 1 giờ máy có thể đốt 30kg rác, tiêu hao 0.3kg dầu
diesel. Lò đốt hoạt động ổn đònh, lượng hoá chất để pha dung
dòch hấp thụ trung binh mất khoảng 15 lít/100kg.

4.3 Một số hạn chế


Tại Trung tâm Cai nghiện Cần
Giờ (TP.HCM), lò đốt rác y tế

hoạt động ba ngày/tuần. Trước
đây, rác thải y tế tại Trung tâm
mỗi tuần mới được Cơng ty Mơi
trường Đơ thị đến gom và vận
chuyển một lần.

Lò đốt rác y tế LRY 500 đặt tại
Nhà máy Xử lý Chất thải Q.12.

24


- Số lò đốt rác thải bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cà nước nói chung hiệ
nay phần lớn không có hệ thống xử lý khí thải.
- Việc xử lý chất độc hại này lại sinh ra chất độc hại khác làm ô nhiễm môi trường.
- Nếu sử dụng hết công suất thiết kế, các lò đốt rávc thải y tế ở Việt Nam có thể tiêu hủy
hơn 90% loại rác nguy hại. Tuy niên, do vận hành không đúng kỹ thuật, thiếu kinh phí,
cho nên thực tế chỉ đạt có nửa công suất, mặc dù giá thành cùa những lò đốt này lên đến
3 tỷ đồng/chiếc.
- Bên cạnh những lý do khó khăn về kinh phí, quy chế phối hợp trong xử lý chất thải cho
một cụm bệnh viện cũng không được xem xét nghiêm túc.
- Bên cạng đó, trong giai đoạn 2007 – 2010, Bộ Y Tế sẽ từng bước triển khai các dự án
xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải cho 100% số bệnh viện từ tuyến Trung
ương đến tuyến huyện.



CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

- Ở thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới bệnh viện khá dày đặc, số lượng người khám
chữa bệnh cũng tăng lên đáng kể nên lượng rác y tế được phân loại, thu gom và xử lý
tăng đáng kể.
- Hầu hết các cơ sở y tế chấp hành quy đònh về quản lý chất thải y tế của Bộ Y Tế ban
hành năm 1994.
- Có nhiều cải tiến về trang thiết bò kỹ thuật trong việc thu gom, tồn trữ, vận chuyển và xử
lý xhất thải rắn y tế.
- Tuy nhiên chưa có cơ sở y tế nào có hệ thống quản lý chất thải rắn y tế một cách hoàn
chỉnh, do nhiều yếu tố: cơ sở hạ tầng của bện viện, diện tích xây dựng, kinh phí đầu
tư, hoặc do các nhân viên y tếchưa chấp hành nghiêm chỉnh quy đònh về loại rác y tế
trong việc thải bỏ.
- Vò trí nhà chứa rác chưa đúng quy đònh, chưa có lối đi riêng cho cho thu gom rác.
- Có một thực tế là lò đốt có nhiệm vụ xử lý chất thải chc cả một cụm bệnh viện nhưng do
nhiều lý do, lò đốt đó chỉ xử lý chất thải tại bện viện đặt lò.

5.2 Kiến nghò
- Cần có cơ chế thanh kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ về công tác quản lý chất thải rắn y
tế tại các cơ sở y tế.
- Đầu tư sản xuấ các vật dụng chứa đựng rác y tế thống nhất theo đúng quy đònh.
- Xây dựng nhà chứa rác đúng quy đònh.
- Đầu tư xây dựng trạm xử lý rác y tế đúng quy đònh.
- Đầu tư xây dựng các bệnh viện mới, hoặc nâng cấp, cải tạo các bệnh viện để có nơi chứa
rác tại các khoa phòng.
- Có lối đi riêng cho xe thu gom và vận chuyển.
- Chuyên môn hóa đội ngũ làm công tác vệ sinh.

25









PHỤ LỤC

1.Vò trí đòa lý của thánh phố Hồ Chí Minh




2. Một số lò đốt rác y tế:




×