TỒN TẠI XÃ HỘI – Ý THỨC
XÃ HỘI
BÀI 8 – TIẾT 1
Võ Hoàng Đông – DH8CT
Bài này giúp chúng ta:
-
Hiểu được nội dung các khái niệm tồn tại xã hội và ý
thức xã hội.
-
Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội.
-
Trên cơ sở lý luận về TTXH và YTXH, chúng ta có thể
hiểu và vận dụng được đường lối, chính sách của Đảng
vào đời sống xã hội.
NỘI DUNG:
I. Tồn tại xã hội.
II. Ý thức xã hội.
III. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội
Môi trường
tự nhiên
Dân số
Điều kiện
địa lý
Nguồn
năng
lượng
Của cải
trong
tự
nhiên
Số lượng
Dân số
Tốc độ
tăng
Dân số
Mật độ
Dân cư
Phương thức
sản xuất
Nội dung tìm hiểu trong tiết 1
Con người và xã hội loài người muốn
tồn tại và phát triển cần phải làm gì?
Các xã hội trong lịch sử muốn tồn tại
và phát triển được phải lao động sản xuất.
I. Tồn tại xã hội:
?
•
Vậy tồn tại xã hội là gì?
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt
vật chất và những điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội, bao gồm:
- Môi trường tự nhiên.
- Dân số.
- Phương thức sản xuất.
Trong 3 yếu tố đó thì PTSX giữ vai trò
quyết định.
•
NHÓM 1: Nêu các yếu tố của môi trường
tự nhiên.
•
NHÓM 2: Con người tác động vào môi
trường tự nhiên như thế nào?
•
NHÓM 3: Nêu những quan niệm lạc hậu
dẫn đến sự gia tăng dân số.
•
NHÓM 4: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến
sự gia tăng dân số.
THẢO LUẬN NHÓM
MÔI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN
VÍ DỤ
Điều kiện địa lý
Đất đai, rừng, núi, sông,
biển,…
Của cải trong tự nhiên tài nguyên, khoáng sản,….
Nguồn năng lượng
Sức gió, nước chảy, ánh
sáng,…
a. Các yếu tố của môi trường tự nhiên:
1. Môi trường tự nhiên:
Việt Nam trên bản đồ thế giới
Vai trò của môi trường tự nhiên:
Là điều kiện sinh sống tất yếu và thường
xuyên của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
MTTN có ảnh hưởng quan trọng đến đời
sống con người và sự tiến bộ của xã hội.
Những nơi có MTTN đa dạng, phong phú
con người sẽ gặp thuận lợi trong việc phát
triển kinh tế, nâng cao đời sống.
Ngược lại hoàn cảnh địa lí khắc nghiệt,
thì nơi đó khó phát triển ngành nghề, phân
công lao động xã hội, hao phí sản xuất tăng.
Trên TG có những nước rất khan hiếm
tài nguyên, khoáng sản nhưng có nền kinh
tế phát triển cao theo em tại sao ? Cho ví
dụ.
Do trình độ văn hóa, KHKT của con
người và tùy thuộc vào tính chất của các
chế độ xã hội. Vd: Nhật Bản, Thụy Sĩ,…
?
Ngược lại một số nước có nguồn tài
nguyên phong phú nhưng kinh tế vẫn
không phát triển hoặc kém phát triển như
một số nước châu Phi chẳng hạn. Đó là
do con người khai thác tài nguyên không
hợp lý, trái quy luật không áp dụng thành
tựu KHKT tiên tiến trong quy trình khai
thác.
b. Sự tác động của con người vào giới tự
nhiên:
Sự tác động của con người vào giới tự
nhiên làm tự nhiên biến đổi theo hai
hướng:
- Tác động hợp lý:
Tự nhiên phong phú.
- Khai thác tùy tiện, không biết tái tạo:
Tự nhiên nghèo nàn, cạn kiệt, sự cân
bằng sinh thái bị phá vỡ, gây hiểm họa
cho cuộc sống con người.
Em hãy cho biết những hành động nào của
con người tàn phá môi trường tự nhiên?
-
Khai thác khoáng sản tùy tiện, không quy
hoạch,…
-
Đốt phá rừng.
-
Bắt giết động vật quý hiếm.
-
Vứt rác thải bừa bải.
-
Khói bụi độc hại thải từ các khu công
nghiệp.
?
Cháy rừng
Cháy rừng
Rác thải
Săn bắt động vật quý hiếm
Săn bắt động vật quý hiếm
Những hành vi tiêu cực của con người tác
động vào giới tự nhiên gây nên những hậu quả
như thế nào?
-
Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, cạn kiệt.
-
Môi trường bị ô nhiễm nặng nề, tầng ôzôn bị thủng gây
hại đến sự sống con người.
-
Cân bằng sinh thái bị phá vỡ.
-
Đất đai bị bạc màu.
-
Thiên tai gieo rắc hiểm họa cho cuộc sống con người.
-
v…v….
?
Khai thác rừng quá mức làm cho đất đai bị bạc màu
Biến đổi khí hậu làm mực nước biển dâng lên hàng năm
Cá chết hàng loạt do
nguồn nước bị ô nhiễm
Lũ lụt
Sạt lở đất
Dịch bệnh
2. Dân số:
Dân số là số dân sống trong một hoàn cảnh
địa lí nhất định.
•
Yếu tố dân số:
-
Số lượng dân cư.
-
Tốc độ tăng dân số.
-
Mật độ dân cư.
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a.Nước đông dân thì sẽ phát triển
mạnh về kinh tế.
b.Nước ít dân thì kinh tế sẽ kém phát
triển.
c.Cả 2 ý kiến trên đều sai.
c
c
?
Ví dụ:
-
Các nước châu Phi hay Việt Nam có số dân
đông nhưng nền kinh tế thì lại kém phát triển.
-
Trong khi đó, những quốc gia như Úc hay
Luxembur có số dân ít nhưng kinh tế, xã hội
rất phát triển. Là một trong những nước giàu
nhất thế giới.
Đông con dẫn đến nghèo đói và thất học
Vai trò của dân số:
- Dân số là điều kiện tất yếu và thường xuyên của sự tồn
tại và phát triển xã hội, tuy nhiên nó không phải là yếu tố quyết
định.
- Dân số và tốc độ tăng dân số của mỗi quốc gia có ảnh
hưởng rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của quốc gia đó.
- Nguyên nhân chi phối:
+ Kinh tế, xã hội
+ Nhận thức của con người
+ Chủ trương, chính sách, pháp luật
+ Phong tục, tập quán
Trong đó, nguyên nhân kinh tế-xã hội là cơ bản, nó có
tính quyết định nhất đến sự gia tăng dân số.
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. “Bùng nổ dân số” hiện nay trên thế giới diễn ra
ở các nước có nền kinh tế phát triển như Nhật
Bản, Pháp, Ý,…
b. Các nước đang phát triển là những nước
“bùng nổ dân số” trên thế giới.
c. Những nước nghèo nhất có tỷ lệ sinh thấp
nhất.
b
b
?