Tr
Tr
ờng trung học phổ thông Đặng Thai Mai_Thanh Ch
ờng trung học phổ thông Đặng Thai Mai_Thanh Ch
ơng _Nghệ An.
ơng _Nghệ An.
Tổ :Chính- Sử- Địa Giáo viên Nguyễn Văn Tập
Tổ :Chính- Sử- Địa Giáo viên Nguyễn Văn Tập
Tiết Ngày soạn:14 tháng 12 năm 2008
Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
(Tiết 3)
IV. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :Em hãy nêu mối quan hệ giữa LLSX và QHSX?
3. Học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu ý
thức xã hội.
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc ý thức
xã hội và nội dung xã hội
Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Thuộc tính cơ bản nhất của ý thức là gì?
Điều kiện nào để ý thức xuất hiện?
ý thức xã hội là gì?
Nêu và so sánh 2 cấp độ của ý thức xã
hội?
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Giáo viên bổ sung nhận xét.(Giáo viên
sử dụng bảng hệ thống sau làm rõ cho
học sinh)
Nội dung cần đạt
3. ý thức xã hội:
a. Khái niệm: ý thức xã hội là sự phản
ánh tồn tại xã hội, bao gồm toàn bộ
quan điểm, quan niệm của cá nhân
trong xã hội.
b. Hai cấp độ của ý thức xã hội:
Bảng so sánh hai cấp độ của ý thức xã hội
Các cấp độ Nguồn gốc Bản chất Đặc điểm H.thành Ví dụ
Tâm lý xã hội
Từ Tồn tại xã
hội.
Toàn bộ tâm
trạng thói
quen, tình cảm
của Con ngời.
Đợchình thành một
cách tự phát do ảnh
hởng trực tiếp của
điều kiện sinh sống
hằng ngày.
Tâm lý con ngời
Việt Nam nói
chung là luôn có
tình cảm yêu th-
ơng con ngời,
nhân ái, vị tha.
Hệ t tởng
Từ Tồn tại xã
hội
Toàn bộ quan
điểm, chính trị,
pháp luật... đợc
hệ thống hoá
thành lý luận.
Đợc hình thành một
cách tự giác, do các
nhà t tởng của những
giai cấp nhất định
xây dựng nên.
T tởng của các
giai cấp cách
cách mạng Việt
Nam luôn trung
thành với Đảng,...
Tr
Tr
ờng trung học phổ thông Đặng Thai Mai_Thanh Ch
ờng trung học phổ thông Đặng Thai Mai_Thanh Ch
ơng _Nghệ An.
ơng _Nghệ An.
Tổ :Chính- Sử- Địa Giáo viên Nguyễn Văn Tập
Tổ :Chính- Sử- Địa Giáo viên Nguyễn Văn Tập
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm
hiểu mối quan hệ giữa Tồn tại xã
hội và ý thức xã hội:
Mục tiêu: làm cho học sinh thấy đợc
mối quan hệgiữa Tồn tại xã hội và ý
thức xã hội.
Cách tiến hành: Phân lớp thành hai
nhóm:
Nhóm 1: Thảo luận nội dung Tồn tại
xã hội quyết định ý thức xã hội.
Nhóm 2: Thảo luận nội dung sự tác
động trở lại của ý thức xã hội đối với
tồn tại xã hội
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
4. Mối quan hệ hệ giữa Tồn tại xã hội và ý thức
xã hội:
a.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội là cái có trớc, cái quyết định ý thức xã
hội. Mỗi khi phơng thức sản xuát của tồn tại xã hội
thay đổi thì kéo theo sự thay đổi về nội dung phản
ánh của hình thái ý thức xã hội.
Ví dụ:
Chế độ Tồn tại xã hội
ý thức xã hội
CXNT
LLSX thấp kém,
chế độ công hữu
TLSX, tất cả đếu
là của chung.
Cha xuất hiện
quan hệ t hữu
CHNL
Hình thành 2
ngành trồng trọt,
chăn nuôi, phân
hoá giàu nghèo.
Đầu óc t hữu, TT
ăn bám, Chủ
nghĩa cá nhân.
TBCN
Máy móc hiện
đại, năng suất lao
động cao, của cải
vật chất dồi dào
Lối sống ích kỷ,
vì đồng tiền,
mục tiêu chính
trị gay gắt....
XHCN
Kinh tế phát triển
con ngời đợc làm
chủ.
Con ngời quan
tâm giúp đỡ
nhau. Cuộc sống
hạnh phúc
b.Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn
tại xã hội :
ý thức xã hội phản ánh đúng đắn quy luật khách
quan, chỉ đạo con ngời trong hoạt động thực tiễn thúc
đẩy tồn tại xã hội phát triển và hoàn thiện hơn.
4. Củng cố và luyện tập:Cho học sinh làm bài tập 4 SGK.
5. Hoạt động nối tiếp:
Yêu cầu học sinh ôn tập lại các bài học chuẩn bị cho tiết ôn tập