Em hãy phân tích mối quan hệ
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội. Cho ví dụ chứng minh.
Kiểm tra bài cũ:
Bài 9:
Bài 9:
CON NG I LA CHU THÊ CUA LICH S ,̀ ̀ƯƠ ̉ ̉ ̉ ̣ Ử
CON NG I LA CHU THÊ CUA LICH S ,̀ ̀ƯƠ ̉ ̉ ̉ ̣ Ử
LA MUC TIÊU PHA T TRIÊN CUA XA HÔI.̀ ́ ̣̃ ̉ ̉ ̣
LA MUC TIÊU PHA T TRIÊN CUA XA HÔI.̀ ́ ̣̃ ̉ ̉ ̣
-
Biết được con người là chủ thể của lịch sử.
-
Hiểu được con người là mục tiêu của sự
phát triển xã hội.
- Chứng minh được mọi giá trị vật chất và
tinh thần của xã hội là do con người sáng tạo
ra.
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS cần đạt được:
1. Về
1. Về
kiến
kiến
thức:
thức:
2. Về
2. Về
kỹ
kỹ
năng:
năng:
3. Về
3. Về
thái
thái
độ:
độ:
-
Đồng tình, tích cực tham gia các hoạt động
vì sự tiến bộ và phát triển của đất nước, của
nhân loại.
1. Con người là chủ thể của lịch sử.
Con người tự sáng tạo ra lịch sử của
mình.
a/
Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá
trị vật chất và tinh thần của xã hội.
b/
Con người là động lực của các cuộc cách
mạng xã hội.
c/
Em hãy chỉ ra điểm khác nhau cơ bản giữa
con người và con vật?
a/ Con người sáng tạo ra lịch sử của mình.
Nếu không có hoạt
động chế tạo và sử
dụng công cụ lao
động thì có con
người hay không?
Vì sao?
Vượn cổ Người
Con người xuất hiện khi nào?
a/ Con người sáng tạo ra lịch sử của mình.
a/ Con người sáng tạo ra lịch sử của mình.
Theo em, lịch sử
xã hội loài người
bắt đầu từ khi
nào?
Lịch sử xã hội loài người bắt
đầu cùng lúc với sự xuất hiện
của con người. Hay, LSXHLN
hình thành từ khi con người
biết chế tạo và sử dụng công
cụ lao động.
“Bước ngoặt vĩ đại nhất của
giới tự nhiên là tạo ra con
người. Mốc đánh dấu cho bước
ngoặt đó là việc con người tạo
ra công cụ lao động và đồng
thời với việc tạo ra công cụ lao
động thì xã hội loài người cũng
bắt đầu.”
(Ph.Ăng ghen)
a/ Con người sáng tạo ra lịch sử của mình.
Ai đã tạo ra lịch sử xã hội loài người?
Thông qua hoạt động chế tạo và sử dụng công cụ lao
động con người đã sáng tạ ra lịch sử và sáng tạo ra
chính bản thân mình.
a/ Con người sáng tạo ra lịch sử của mình.
Nhóm 1, 3:
Nhóm 1, 3:
1. Hãy kể tên một số SPVC mà em sử dụng hàng ngày?
2. Những SP đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống
của em?
3. Nhờ đâu mà em có được những SPVC đó?
Nhóm 2, 4:
1. Hãy kể tên một số SPTT mà em sử dụng hàng ngày?
2. Những SP đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống
của em?
3. Nhờ đâu mà em có được những SPTT đó?
b/ Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất
và tinh thần của xã hội.
Con người muốn tồn tại, trước hết cần có…
Ngoài ra còn có….
Bằng kiến thức đã
học, em hãy cho biết
lịch sử xã hội loài
người đã và đang trải
qua mấy giai đoạn?
c/ Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
CSNT
CHNL
PK
TBCN
CSCN
Cách mạng xã hội là gì? Cho ví dụ.
c/ Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
- Theo nghĩa rộng: CMXH là sự biến đổi căn bản về
chất trong toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội; là
phương thức chuyển từ hình thái kinh tế xã hội lỗi thời
lên một hình thái xã hội cao hơn.
- Theo nghĩa rộng: CMXH là sự biến đổi căn bản về
chất trong toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội; là
phương thức chuyển từ hình thái kinh tế xã hội lỗi thời
lên một hình thái xã hội cao hơn.
- Theo nghĩa hẹp: CMXH là sự lật đổ một chế độ xã
hội đã lỗi thời, thiết lập nên một xã hội tiến bộ hơn.
- Theo nghĩa hẹp: CMXH là sự lật đổ một chế độ xã
hội đã lỗi thời, thiết lập nên một xã hội tiến bộ hơn.
c/ Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
CM
TƯ
SẢN
PHÁP
CM THÁNG TÁM Ở VN
CM
VÔ
SẢN
NGA
c/ Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
Những cuộc CMXH đó do ai thực hiện?
Động lực nào thúc đẩy họ tiến hành
CMXH?
QHSX
CŨ
QHSX
MỚI
PTSX
MỚI
XH
PHÁT TRIỂN
CMXH
Con người là động lực của các
cuộc CMXH.
c/ Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
vật chất tinh thần