Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tr­êng ®¹I Häc Hång §Øc H­íng Dén Chêm Vµ Bióu ®Ióm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.58 KB, 6 trang )

Trờng đại học hồng Đức

Hớng dẫn chấm và biểu điểm

Khối thi: D
Môn thi: Văn học
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu
Yêu cầu cần đạt đợc
Biểu điểm
Câu 1ý 1. Nêu vị trí của nhà thơ Tố Hữu
Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền thơ ca hiện đại Việt Nam,
sáng tạo
0,25đ
đợc nhiều giá trị bền vững với thời gian, lại khẳng định
đợc bản sắc
riêng độc đáo.
0,5đ
ý 2. Những nét lớn của phong cách nghệ thuật.
0,5đ
- Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hớng thơ trữ tình
chính trị
0,5đ
- Thơ Tố Hữu có một giọng điệu riêng rất dễ nhận ra: đó
là giọng thơ
0,25đ
tâm tình, ngọt ngào tha thiết, giọng của tình thơng
mến.
Điểm toàn
- Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.


câu: 2,0
ý 3. Đánh giá lại phong cách thơ Tố Hữu.
Câu 2 ý 1. Giới thiệu về tác giả Thạch Lam và truyện Hai đứa
trẻ
- Trong giai đoạn văn học 1930 1945, Thạch Lam là cây0,25đ
bút chiếm
đợc nhiều tình cảm của ngời đọc. Văn Thạch Lam đọng
lại nhiều
chiêm nghiệm, đầy những suy t và từng trải sự đời, ẩn0,25đ
chứa một giá


trị nhân văn sâu sắc.
- Hai đứa trẻ là một truyện tâm tình không có cốt
truyện, in trong
tập Nắng trong vờn (1938) thể hiện một khả năng tinh 1.0đ
tế của ngòi
bút Thạch Lam trớc những biến thái của thiên nhiên, tạo vật
cũng
nh của đời sống nội tâm con ngời
ý 2. Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
- Một nỗi buồn man mác
Nét tâm trạng này xuất hiện ở cô bé Liên đợc tạo bởi do
các tác động
1.0đ
sau đây:
+ Cảnh chiều tàn trên phố huyện đợc gợi ra qua âm
thanh, cảnh vật,
màu sắc
+ Cuộc sống quẩn quanh, đơn điệu, nhàm lặp của chị

em Liên (chiều
nào, tối nào cũng phải dọn ra, rồi lại xếp vào mấy phong
thuốc lào,
mấy bánh xà phòng ở cái cửa hàng nhỏ bé, ế ẩm, mù
tối)
- Một cái nhìn đầy sẻ chia, thơng cảm của cô bé Liên tr
những
cảnh đời nghèo khổ, lay lắt trong cuộc mu sinh nơi phố 1.0đ
huyện:
+ Cảnh những đứa trẻ đi lại, nhặt nhạnh, tìm tòi trên
mặt đất sau buổi
chợ tan. Nhìn lũ trẻ Liên thấy động lòng thơng nh
chính chị
1.0đ
cũng không cã tiỊn ®Ĩ cho chóng nã”


+ Cảnh mẹ con chị Tí lễ mễ, đội chõng, xách điếu
đóm đi bán hàng
đêm chả kiếm đợc bao nhiêu, nhng chiều nào chị cũng 0.5đ
dọn hàng,
từ chập tối cho đến đêm
Điểm toàn
+ Cảnh gia đình xẩm đi hát rong góp chuyện bằng
câu: 5.0
mấy tiếng đàn
bầu bần bật trong yên lặng
+ Kể cả hình ảnh bà cụ Thi hơi điên ma rợu uống rồi lảo
đảo
bớc ra ngoài của hàng tạp hóa của chị em Liên.

- Hoài niệm về quá khứ tuổi thơ, về Hà Nội xa xăm,
Hà Nội sáng
rực qua hình ảnh chuyến tàu đêm.
- Khátvọng mơ hồ, mong manh về một sự đổi thay cuộc
sống ở cô bé
Liên. Chính hai nét tâm trạng này đà lí giải:
+ Vì sao đêm đêm chị em Liên cố thức để nhìn hình
ảnh chuyến tàu
ngang qua phố huyện.
+ Sự tiếc nuối của chị em Liên khi nhìn theo cái chấm
nhỏ của chiếc
đèn xanh treo trªn toa sau cïng, xa xa m·i råi khuÊt sau
rặng tre
ý 3. Đánh giá lại diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên.
Từ đó, đa ra nhận xét về:
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm
- Tài năng nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật của
ngòi bút Thạch
Lam


Câu 3 ý 1. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và chơng
thơ Đất
nớc
- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu 0,25đ
biểu của thế hệ
nhà thơ thời chống Mĩ. Thơ ông giàu chất suy t, cảm xóc
dån nÐn, thĨ hiƯn t©m t cđa ngêi trÝa thøc tham gia tích
cực vào cuộc chiến đấu
0,25đ

của nhân dân.
- Đất nớc thuộc chơng V của trờng ca Mặt đờng khát
vọng.
Đây là chơng thơ hay, thể hiện sâu sắc t tởng cốt lõi
của cả bản trờng ca: t tởng Đất nớc của nhân dân.
ý 2. Bình giảng đoạn thơ
- Về nội dung:
Đoạn thơ bình giảng trực tiếp một cách cảm nhận riêng 05đ
của nhà thơ
về đất nớc qua các phơng diện: Chiều sâu văn hóa
lịch sử và trong
cuộc sống đời thờng của mỗi con ngời. Cụ thể hơn:
0.25đ
+ Đất nớc có trong truyện đời xa, từ những phong tục văn
hóa xa
xa: ( những cái ngày xửa ngày xa mẹ thờng hay kể,
cổ tích
0.5đ
Trầu cau đến truyền thống đánh giặc giữ nớc (truyền
thuyết Thánh
Gióng)
+ Đất nớc của những ân tình thủy chung, son sắt nh
ttình cảm giữa
025đ
mẹ với cha, giữa vợ với chồng, giữa anh và em (Cha mẹ


thơng
nhau bằng gừng cay muối mặn)
+ Nhng đất nớc cũng là cuộc sống đời thờng của ng

dân, gắn
025đ
bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân (Cái kèo,
025đ
cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sơng xay,
giÃ, giần,
sàng - Đất nớc có từ ngày đó)
0.5đ
- Về nghệ thuật
+ Đoạn thơ cũng nh cả chơng thơ đợc viết theo thể thơ
Điểm toàn
tự do, với
câu: 3.0
các câu thơ dài ngắn khác nhau và không câu nệ nhiều
về vần điệu.
Vì thế, cảm xúc thơ tự do, bay bổng, chiếm lĩnh đ
nhiều bình diện
của đất nớc: thời gian lịch sử; không gian địa lí và
chiều sâu văn
hóa dân gian.
+ Sử dụng nhuần nhị và sáng tạo nhiều chất liệu văn học
và văn hóa
dân gian vào câu thơ hiện đại, tạo nên màu sắc thẩm
mĩ vừa quen
thuộc lại vừa mới mẻ cho đoạn thơ.
+ Có sự kết hợp giữa cảm xúc và triết lí trong một đoạn
thơ trữ tình
chính luận khá thành công.
ý 3. Đánh giá chung vềi đoạn thơ.

- Về nội dung
- Về nghệ thuËt




×