Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tr­êng ®¹I Häc Hång §Øc H­íng Dén Chêm Vµ Bióu ®Ióm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.54 KB, 4 trang )

Trờng đại học hồng Đức

Hớng dẫn chấm và biểu điểm

bài: 180 phút

Khối thi: C
Môn thi: Văn học
Thời gian làm

Câu
Yêu cầu cần đạt đợc
Biểu điểm
Câu 1ý 1. Nêu vị trí của nhà văn Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, có một vị trí quan trọng và0,5đ
đóng góp
không nhỏ đối với nền văn xuôi hiện đại Việt Nam.
ý 2. Những nét lớn của phong cách nghệ thuật.
- Nhìn sự vật và thiên nhiên ở phơng diện văn hóa thẩm0,5đ
mĩ, nhìn con
ngời thiên về phơng diện tài hoa nghệ sĩ.
0,5đ
- Là cây bút tài hoa, uyên bác; có sở trờng ở thể loại tùy bút
và là bậc
0,5đ
thầy của ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật.
- Sau Cách mạng, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Điểm

toàn
những biến
câu: 2,0


chuyển rõ rệt: đi tìm cái đẹp trong cuộc sống hiện tại,
khám phá
chất tài hoa nghệ sĩ trong nhiều lĩnh vực của đời sống và
trong đại
chúng nhân dân.
Câu 2ý 1. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khải và truyện ngắn
Mùa lạc
0,5đ
Nguyễn Khải là cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học
hiện đại
Việt Nam, có nhiều tác phẩm về nông thôn trong quá
trình xây dựng
cuộc sống mới những năm 60 của thế kỉ trớc, trong đó Mùa
lạc là
một truyện ngắn xuất sắc
ý 2. Phân tích (kết hợp với chứng minh) cảm hứng hồi sinh0,5đ
về số
phận con ngời qua truyện Mùa lạc
- Trớc hết cần khẳng định: truyện ngắn Mùa lạc thể hiện
một năng
lực phân tích tâm lí sắc sảo, sức mạnh của lí trí tỉnh
táo, sự nh¹y


bén và cách khám phá riêng của nhà văn trớc các vấn đề xÃ
hội, đặc
biệt là sự hồi sinh của số phận con ngời, qua đó ngợi ca 1.0đ
khẳng
định bản chất nhân đạo của cuộc sống mới.
- Cảm hứng hồi sinh về số phận con ngời trong Mùa lạcđ

tập
trung thể hiện ở hình tợng nhân vật Đào, gắn với hai đoạn
đời, hai số
0,5đ
phận trớc và sau khi lên nông trờng Điện Biên.
+ Trớc khi lên nông trờng Điện Biên, cuộc đời Đào là một
chuỗi của
những bất hạnh, khổ đau: là con nhà nghèo, không mấy
nhan sắc, lấy
phải ngời chồng cờ bạc, đau ốm luôn rồi chết; rồi đứa con
hai tuổi
cũng bỏ chị mà đi. Đào lang thang vất vởng kiếm sống1.0đ
khắp nơi,
không gia đình, không ngời thân tích muốn chết nh
đời còn dài
nên phải sống. Chị sống táo bạo và liều lĩnh, ghen tị với
mọi ngời
hờn giận cho thân mình
+ Số phận bất hạnh, cay nghiệt còn tàn phá cả nhan sắc0,5đ
của Đào: Mái
tóc óng mợt ngày xa qua năm tháng đà khô lại, đỏ đi nh
chết, hàm
răng phai, gò má càng cao, tàn hơng nổi càng nhiều 0,5đ
Rõ ràng, từ nhan sắc đến số phận đà tạo ra ở Đào loại
tính cách rất
giàu nội lực, vừa cam chịu vừa thách thức, vừa tuyệt vọng
nhng cũng
giàu khát vọng Đây cũng là một trong những cơ sở cho
sự hồi
0,5đ

sinh số phận của nhân vật sau này.
+ Sau khi lên nông trờng Điện Biên, đợc hòa mình vào
Điểm toàn
không khí của
câu: 5.0
cuộc sống mới, Đào đà sống cuộc sống nhập cuộc, luôn tìm
cách khẳng
định mình trong công việc, trong quan hệ tình cảm; và
cuộc đời, số
phận, tính cách của Đào dần dần ®ỵc håi sinh – biÕn ®ỉi


khi Đào tìm
thấy ở Điện Biên quê hơng mới; tìm thấy đợc tình yêu,
hạnh phúc
mới: một cảm giác êm đềm cứ lan nhanh ra, nh mạch n
ngọt
một nỗi vui sớng kì lạ dạt dào; lại hi vọng cuộc đời
mình cha
phải đà tắt hẳn, một cái gì tơi sáng hơn những ngày
đà qua cứ lấp
loé ở phía trớc.
+ Cuộc sống mới, tình yêu mới còn cải tâm, cải tính, cải
mệnh của
Đào: tiếng nói dịu nh một hơi thở (). Giọng nói rụt rè,
khác hẳn
với cách nói sống sợng hàng ngày; thôi bốp chát, chỏng lỏn
và sẵn
sàng tha thứ cho mọi câu đùa nghịch
- Để lí giải sự vận động của tính, sự hồi sinh của số phận

nhân vật Đào,ấtc giả đà đa ra quan niệm về hoàn cảnh:
Không thể có một cô Đào khác
trớc nếu không có một môi trờng tốt đẹp; đó cũng là hình
thức nhà
văn khẳng định bản chất nhân đạo của cuộc sống mới; từ
đó mà rút ra
triết lí: Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc
hiện hình từ
những hi sinh, gian khổ.
ý3. Đánh giá lại cảm hứng hồi sinh về số phận con ngời của
ngòi
bút Nguyễn Khải; qua đó khẳng định giá trị nhân đạo
của tác phẩm
Câu 3ý 1. Giới thiệu về tác giả Hoàng Cầm và bài thơ Bên kia
sông Đuống
0,5đ
(Chú ý: nêu vị trí của nhà thơ trong nền thơ ca Việt Nam
hiện đại;
xuất xứ, bố cục và cảm xúc chủ đạo của bài thơ ).
ý 2. Bình giảng khổ thơ
- Về nội dung:
Thấy đợc cái nhìn bao quát toàn cảnh bên kia sông
Đuống từ
bên này:
0,5đ


. Tiếng gọi mang vẻ trầm buồn, xót xa, tiếc nhớ Em ơi
buồn làm chi
Em là một nhân vật trữ tình phiếm chỉ; là đối tợng h

ớng tới của
0,5đ
nhà thơ để tâm sự, sẻ chia, hình ảnh cô gái Kinh Bắc để
tác giả bộc lộ
cảm xúc
. Hình ảnh con sông Đuống với cái thế nằm nghiêng
nghiêng ánh
0,5đ
nớc luôn hắt sáng mà cũng đầy trăn trở thao thức nh con
ngời trong
cuộc kháng chiến chín năm. Con sông tuôn chảy từ trong
trí nhớ, niềm
0,25đ
tự hào mà cũng thật thơ mộng, trữ tình từ tình yêu quê
hơng xứ xở
0,25đ
của nhà thơ.
. Đặc tả sự trù phú, tốt tơi (xanh xanh, biêng biếc) của bến
bờ sông
0,25đ
Đuống; từ đó bật ra cảm giác tiếc nuối, xót xa trớc thực tại
phũ phàng
của chiến tranh.
0,25đ
- Về nghệ thuật:
. Sử dụng thể thơ tự do với những câu thơ dài ngắn khác
Điểm toàn
nhau, hợp với
câu: 3.0
dòng cảm xúc lúc tuôn trào, lúc lắng sâu

. Nghệ thuật ẩn dụ đợc sử dụng thành công để tợng hình
con sông
Đuống nh một sinh thể sống, nhập vào cái hồn và cùng
chung số phận
với quê hơng, xứ sở.
. Nghệ thuật so sánh cũng thật độc đáo Sao xót xa nh
rụng bàn tay
. Sử dụng đợc các từ tợng hình và đặc tả màu sắc giàu
sức gợi: lấp
lánh, nghiêng nghiêng, xanh xanh, biêng biếc
ý 3. Đánh giá chung vềi đoạn thơ.
- Về nội dung
- VỊ nghƯ tht



×