Tải bản đầy đủ (.pdf) (890 trang)

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.96 MB, 890 trang )







MỤC LỤC
I. KINH TẾ TRUYỀN THÔNG
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

Giữ vững định hƣớng tƣ tƣởng trong điều kiện đẩy mạnh phát triển
kinh tế truyền thông
VŨ VIỆT TRANG
Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam
Vận dụng quy luật cung – cầu trong sản xuất và kinh doanh các
sản phẩm truyền thơng
PGS.TS. VŨ ĐÌNH HÕE
Ngun Phó Giám đốc


Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Kinh tế học truyền thơng: Bối cảnh ra đời và vấn đề hiện nay
PGS.TS. NGUYỄN VIẾT THẢO
Viện Lãnh đạo học và Chính sách cơng
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập quốc tế
PGS.TS. PHẠM MINH SƠN
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Vận dụng kinh tế học Mácxít trong phát triển kinh tế truyền thơng
ở Việt Nam
PGS.TS. NGƠ TUẤN NGHĨA
Viện trưởng Viện Kinh tế chính trị học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Quan niệm ngoại giao phát triển kinh tế của Việt Nam và một số
nƣớc trên thế giới
PGS.TS. NGUYỄN THỊ QUẾ
Nguyên Quyền Viện trưởng Viện Quan hệ quốc tế
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động xuất bản
Việt Nam hiện nay
THS. TRẦN CHÍ ĐẠT
Giám đốc - Tổng Biên tập
Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông

1

15
17

28


32

36

45

53

60


8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

Vận dụng mơ hình phân tích Swot và lý thuyết, kinh nghiệm phù
hợp, nhằm phát triển kinh tế truyền thông ở Việt Nam

PGS.TS. LÊ THANH BÌNH
Ngun Phó Đại sứ Việt Nam tại Na Uy
Giảng viên cao cấp Học viện Ngoại giao
Giới thiệu một số lý thuyết gia về kinh tế truyền thông và khuyến
nghị nhằm phát triển kinh tế truyền thơng ở Việt Nam
PGS.TS. LÊ THANH BÌNH
Ngun Phó Đại sứ Việt Nam tại Na Uy
Giảng viên cao cấp Học viện Ngoại giao
THS. NGUYỄN ĐỨC PHÚC
Chuyên viên Kinh tế, Bộ Ngoại giao
Vài suy nghĩ về hiệu quả kinh tế trong xuất bản sách
TS. ĐỖ QUANG DŨNG
Nguyên Phó Giám đốc – Phó Tổng Biên tập
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
THS. PHẠM THỊ KIM HUẾ
Trưởng Ban sách Kinh tế
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
Mấy vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn cho phát triển kinh tế báo
chí ở Việt Nam
PGS.TS. NGUYỄN VĂN DỮNG
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Báo in – tiếp cận từ góc độ lý luận ở Việt Nam
PGS. TS. ĐINH VĂN HƢỜNG
Đại học Quốc gia Hà Nội
Truyền thông, kinh tế truyền thông và các điều kiện bảo đảm phát
triển truyền thông, kinh tế truyền thông ở nƣớc ta hiện nay
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HOA
Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Kiểm định chất lượng đào tạo
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Hoạt động của báo chí trong nền kinh tế thị trƣờng

TS. NGUYỄN THÚY HÀ
Phó trưởng Ban Quản lý khoa học
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Kinh tế báo chí dƣới góc độ doanh thu từ cơng chúng
PGS.TS. TRƢƠNG THỊ KIÊN
Phó Viện trưởng Viện Báo chí
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2

68

78

90

99

105

112

126

129


16.

17.


18.

19.

20.

21.

22.

23.

Vai trị của kinh tế truyền thơng

136

TS. NGUYỄN THỊ KHUN
Khoa Kinh tế chính trị
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Kinh tế truyền thơng với phát triển sự nghiệp báo chí trong bối
cảnh kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế
THS. PHẠM THỊ HƢƠNG
Tạp chí Chính trị và Phát triển
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
Đổi mới nhận thức về kinh tế truyền thông và một số vấn đề đặt ra
TS. NGUYỄN VÂN HẠNH
Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Một số vấn đề về phát triển kinh tế truyền thông hiện nay
TS. CAO THỊ DUNG

Khoa Nhà nước và Pháp luật
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chính sách pháp luật trong lĩnh vực xuất bản ở nƣớc ta hiện nay
TS. HUỲNH THỊ CHUYÊN
Khoa Nhà nước và Pháp luật
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Khai thác thế mạnh của kinh tế truyền thông trong hoạt động xuất
bản
TS. TRẦN THỊ HỒNG HOA
Khoa Xuất bản
Học viện Báo chí và Tun truyền
Kinh tế truyền thơng và các điều kiện bảo đảm phát triển truyền
thông, kinh tế truyền thơng ở nƣớc ta hiện nay
THS. NGUYỄN TÙNG LÂM
Phó Giám đốc Trung tâm Tổ chức In
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
Vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển kinh tế truyền thông ở Việt
Nam hiện nay
THS. NGUYỄN TRƢỜNG TAM
Ban sách Kinh tế
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật

3

143

152

159


166

173

177

186


24.

25.

26.

27.

28.

29.

30.

31.

Sự chuyển đổi từ xuất bản truyền thống sang mô hình xuất bản hội
tụ hiện đại - nhìn từ góc độ là một ngành kinh tế truyền thông
TS. NGUYỄN THỊ TRANG
Ban sách Đảng
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật

Xây dựng thƣơng hiệu - một hƣớng đi cho xuất bản sách chính trị
trong thời đại kinh tế truyền thơng
THS. TRẦN THỊ MAI DUNG
Khoa Xuất bản
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Quan điểm của Đảng về kinh tế báo chí truyền thông trƣớc bối
cảnh và yêu cầu mới
THS. TRẦN THỊ THẢO ANH
Trung tâm Khảo thí và Kiểm định chất lượng đào tạo
Học viện Báo chí và Tun truyền
Hồn thiện khung pháp lý về quảng cáo thƣơng mại trong nền kinh
tế truyền thông
THS. PHAN VĂN HIỀN
Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên
Luật Quảng cáo – Một số vấn đề bất cập và giải pháp hoàn thiện
pháp luật
THS. ĐỖ THU HIỀN
Khoa Nhà nước và Pháp luật
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Tác động của truyền thông mạng xã hội và các giải pháp phát triển
truyền thông mạng xã hội
THS. BÙI THỊ HỒNG CHINH
Phó Bí thư Đồn, Giảng viên Bộ mơn Kinh tế - Chính trị
Học viện Ngân Hàng – Phân Viện Phú Yên
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế của công ty truyền
thông
THS. NGUYỄN MINH PHƢƠNG
Ban Hợp tác quốc tế
Học viện Báo chí và Tun truyền
Cơng nghiệp truyền thông kỹ thuật số: Đặc điểm, ảnh hƣởng và

những yêu cầu cần thiết để phát triển
THS. VŨ VĂN PHONG
Học viện Chính trị Khu vực II
4

194

204

211

221

234

244

252

263


32.

33.

34.

35.


36.

Kinh nghiệm về công tác quảng cáo, tuyên truyền và tổ chức sự
kiện trong hoạt động kinh tế báo chí
LÊ HỒNG ANH
Phó Tổng Biên tập Báo Hànộimới
Kinh tế truyền thơng - Hƣớng đi mới cho ngành truyền thông
NGUYỄN HỒNG UYÊN
Trường Đại học Kinh tế - Luật,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý kinh tế truyền thơng và những vấn đề đặt ra hiện nay
NGUYỄN THU HƢỜNG
Ban sách Quốc tế
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
Tác động của mạng xã hội đối với kinh tế truyền thơng ở Việt Nam
hiện nay
LÊ THỊ KIM HUỆ
Phó trưởng Bộ mơn Kinh tế - Chính trị
Học viện Ngân Hàng – Phân viện Phú Yên
Tầm quan trọng, vai trò và yêu cầu đổi mới, tăng cƣờng công tác
thông tin đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế
ĐỖ THÙY TRANG
Báo Quốc phòng Thủ đô
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội

II. THỰC TIỄN, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ TRUYỀN THÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
37.

38.


39.

Bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đồng thời nâng cao hiệu
quả kinh tế trong hoạt động xuất bản của Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia Sự thật
PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN
Giám đốc – Tổng Biên tập
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
Áp lực chuyển đổi số với các cơ quan báo chí truyền thơng
THS. VŨ HẢI QUANG
Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam
Kinh tế truyền thơng trong sự phát triển của nền báo chí nƣớc ta thực tế và triển vọng
PGS.TS. TRƢƠNG NGỌC NAM
Phó Chủ tịch Hội đồng trường
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
5

275

281

299

312

320

329


331

345

351


40.

Một số mơ hình kinh tế báo chí – truyền thông trên thế giới và gợi
mở cho Việt Nam
PGS.TS. NGUYỄN THỊ TRƢỜNG GIANG
Phó Giám đốc
Học viện Báo chí và Tun truyền

360

41.

Kinh nghiệm hoạt động kinh tế truyền thông của cơ quan báo chí
quân đội
ĐẠI TÁ ĐỖ PHÚ THỌ
Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng Biên tập
Báo Quân đội nhân dân

373

42.

Kinh doanh sách ở Việt Nam trƣớc bối cảnh mới

TS. ĐINH CÔNG TUẤN
Phó Hiệu trưởng, phụ trách Khoa Xuất bản, Phát hành
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

384

43.

Giải pháp xây dựng và hồn thiện thể chế kinh tế truyền thơng ở
Việt Nam hiện nay
GS.TS. DƢƠNG XUÂN NGỌC
Nguyên Phó Giám đốc
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

396

44.

Tác động của kinh tế thị trƣờng với kinh tế báo chí Việt Nam hiện
nay
PGS.TS. NGUYỄN VŨ TIẾN
Ngun Phó Giám đốc
Học viện Báo chí và Tun truyền

402

45.

Kinh tế báo chí - những góc khuất và hƣớng đi mới
TS. NGUYỄN TRI THỨC

Uỷ viên Ban Biên tập, Trưởng ban Chuyên đề và Chuyên san
Tạp chí Cộng sản

408

46.

Chuyển đổi số - kinh tế số - xã hội số và những vấn đề đặt ra cho
báo chí Việt Nam đƣơng đại
PGS.TS. ĐẶNG THỊ THU HƢƠNG
Viện trưởng Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội

413

6


47.

Phía sau các danh xƣng “Ban/phịng, Bộ phận Chun đề - Quảng
cáo – PR” và “ Văn phòng đại diện Báo chí”
PGS.TS. HÀ HUY PHƢỢNG
Trưởng Ban Tổ chức cán bộ
Học viện báo chí và Tuyên truyền

421

48.


Việt Nam là thị trƣờng tiềm năng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm truyền thông số
THS. ĐINH HƢỜNG
Giám đốc Công ty Cổ phần Truyền thông Nam Minh
(Nam Minh Media)

434

49.

Kỷ nguyên số: Báo chí châu Âu thay đổi để tồn tại

441

LÊ NGỌC SƠN
Chủ tịch Mạng lưới Chuyên gia từ CHLB Đức về Truyền thông
và Xử lý Khủng hoảng (BCS – Berlin Crisis Solutions)
50.

LÊ DIỆU LINH
Phát triển kinh tế báo chí trong bối cảnh tự chủ tài chính hiện nay
PGS.TS. NGUYỄN THÀNH LỢI
Tổng Biên tập Tạp chí Người làm báo
Hội Nhà báo Việt Nam

446

51.

Truyền thơng quốc tế góp phần phát triển kinh tế - xã hội và xây

dựng hình ảnh tỉnh Lạng Sơn trong thời kỳ mới
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC OANH
Trưởng Khoa Quan hệ quốc tế
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

453

52.

Phát triển kinh tế truyền thơng ở cơ quan báo chí trong bối cảnh
chuyển đổi số quốc gia hiện nay
PGS.TS. ĐỖ THỊ THU HẰNG
Viện trưởng Viện Báo chí
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

460

53.

Những nội dung chủ yếu trong công tác ngoại giao phục vụ phát
triển kinh tế của Việt Nam hiện nay
PGS.TS. DỖN THỊ CHÍN
Trưởng Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

471

7



54.

Phát triển kinh tế truyền thông ở Việt Nam hiện nay
TS. LÊ THỊ THÚY
Trưởng Khoa Kinh tế chính trị
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

480

55.

Một số vấn đề đặt ra từ mơ hình tổ chức nhà xuất bản ở Việt Nam
hiện nay
TS. VŨ THÙY DƢƠNG
Trưởng khoa Xuất bản
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

488

56.

Đặc điểm hoạt động kinh tế trong lĩnh vực xuất bản ở nƣớc ta hiện
nay
TS. PHẠM VĂN THẤU
Nguyên Trưởng khoa Xuất bản
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

499

57.


Kinh tế báo chí từ góc nhìn các đài phát thanh – truyền hình địa
phƣơng
PGS.TS. ĐINH THỊ THU HẰNG
Phó trưởng khoa phụ trách Khoa Phát thanh và Truyền hình
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

507

58.

Sự tiến triển trong nhận thức về ngoại giao phục vụ phát triển kinh
tế qua các hội nghị ngoại giao
TS. NGUYỄN MINH ĐỨC
Bộ Ngoại giao

517

59.

Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ của
các nhà báo tạo các sản phẩm báo chí có giá trị
PGS.TS. ĐINH THỊ THÚY HẰNG
Hội Nhà báo Việt Nam

525

60.

Tác động của văn hóa đến hoạt động kinh tế truyền thông ở nƣớc

ta trong giai đoạn hiện nay
TS. BÙI THỊ NHƢ NGỌC
Giảng viên Khoa Tuyên truyền
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

531

61.

Một số vấn đề về kinh tế trong hoạt động liên kết sản xuất chƣơng
trình truyền hình ở nƣớc ta hiện nay
PGS.TS. PHẠM THỊ THANH TỊNH
Khoa Phát thanh và Truyền hình
Học viện Báo chí và Tun truyền

538

8


62.

Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động báo chí về kinh tế
ở Việt Nam
TS. TRẦN THỊ VÂN ANH
Khoa Phát thanh và Truyền hình
Học viện Báo chí và Tun truyền

544


63.

Mơ hình kinh doanh của báo chí quốc tế thời đại số - kinh nghiệm
cho báo chí Việt Nam
PGS.TS. ĐINH THỊ THÚY HẰNG
Hội Nhà báo Việt Nam

550

64.

Kinh nghiệm phát triển kinh tế truyền thông của một số quốc gia
trên thế giới - bài học cho Việt Nam
TS. NGUYỄN THỊ OANH
Phó Tổng biên tập Tạp chí Chính trị và Phát triển
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật

559

65.

Nghiên cứu cơng chúng thị trƣờng - vấn đề sống còn của tập đồn
báo chí - truyền thơng quốc tế: Phân tích trƣờng hợp tập đồn báo
Wiener Zeitung
TS. NGUYỄN THỊ BÍCH YẾN
Giảng viên thỉnh giảng Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
Chuyên gia nghiên cứu Chiến lược truyền thơng
văn hóa và chính trị tại châu Âu

568


66.

Kinh tế truyền thông trong hoạt động của các kênh truyền hình đối
ngoại ở Hàn Quốc và một số gợi mở cho Việt Nam
TS. LƢU TRẦN TOÀN
Khoa Quan hệ quốc tế
Học viện Báo chí và Tun truyền

579

67.

Cơng chúng trả phí tiếp cận tin tức - xu hƣớng thế giới và những
gợi mở đối với nghiên cứu công chúng tiềm năng tại Việt Nam
TS. DƢƠNG THỊ THU HƢƠNG
THS. ĐỖ ĐỨC LONG
THS. PHÓ THANH HƢƠNG
Khoa Xã hội học và Phát triển
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

590

68.

Thu phí đọc báo điện tử ở Việt Nam – có khả thi?
NCS. NGUYỄN THU
Khoa Phát thanh - Truyền hình,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền


597

9


69.

Một số thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế của Podcast – xu
hƣớng phát thanh hiện đại tại Mỹ hiện nay
NCS. NGUYỄN THỊ LAN PHƢƠNG
Ban Hợp tác quốc tế
Học viện Báo chí và Tun truyền

605

70.

Podcast – nhìn từ hiện tƣợng “serial” và triển vọng doanh thu cho
các cơ quan báo chí
THS. LÊ TUẤN ANH
Đại học Nguyễn Trãi
Bàn về hoạt động kinh tế từ các sản phẩm truyền hình đa nền tảng
ở Việt Nam hiện nay
NCS. NGUYỄN DƢƠNG CHÂN
Đài Truyền hình Việt Nam

616

72.


Vấn đề tự chủ trong hoạt động báo chí ở các cơ quan tạp chí bộ,
ngành Trung ƣơng hiện nay
NCS. TRỊNH THỊ THU NGA
Tạp chí Dân tộc

636

73.

Emagazine – thể loại báo chí mới và triển vọng tăng nguồn thu cho
báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay
THS. NCS NGƠ VĂN PHONG
Khoa Viết văn, Báo chí, Đại học Văn hóa Hà Nội

643

74.

Vấn đề phát triển cơng chúng thị trƣờng sản phẩm báo mạng điện
tử trên các nền tảng số hiện nay
LÊ NGUYỄN PHƢƠNG THẢO
Khoa Báo chí – Truyền thông
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

654

75.

Vấn đề quản lý thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên
báo điện tử trong bối cảnh phát triển kinh tế truyền thơng

TS. HỒNG NGỌC VINH HẠNH
Khoa Marketing
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

664

76.

Một vài nét về mơ hình hoạt động của các nhà xuất bản đại học
THS. VŨ PHƢƠNG HÀ
Ban sách Nhà nước - Pháp luật
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật

679

71.

10

628


77.

Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất bản trong
nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế
THS. VŨ THỊ MAI LIÊN
Ban sách Quốc tế
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật


686

78.

Đẩy mạnh phát triển hoạt động xuất bản trong nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay
THS. NGUYỄN THỊ YẾN
Trung tâm Tổ chức In
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật

699

79.

Nâng cao hiệu quả về truyền thông trong công tác xuất bản, phát
hành sách lý luận, chính trị tại khu vực Đơng Nam Bộ
THS. NGUYỄN VĂN TN
THS. NGUYỄN CƠNG TÂY
Chi nhánh Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
tại Thành phố Hồ Chí Minh

709

80.

Xu hƣớng sử dụng Facebook của giới trẻ trong hoạt động kinh
doanh trực tuyến tại Việt Nam
NGUYỄN ĐÌNH HƢNG
VI THANH HÀ
TRƢƠNG ĐÌNH ĐỨC

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

719

81.

Báo chí truyền thông với hoạt động phát triển thông tin du lịch
hƣớng tới tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh
PGS.TS. PHẠM HƢƠNG TRÀ
Khoa Xã hội học và Phát triển
Học viện Báo chí và Tun truyền
THS. VŨ THỊ NGỌC BÍCH
Trung tâm Truyền thơng và Văn hố thành phố Hạ Long

728

82.

Một số vấn đề về tự chủ tài chính tại Đài Phát thanh – Truyền hình
Thái Nguyên
NGUYỄN THỊ VŨ ANH
Giám đốc - Tổng Biên tập
Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên

736

11


83.


Đa dạng nguồn thu trong hoạt động kinh tế tại Báo Thái Nguyên
hiện nay
NGUYỄN NGỌC SƠN
Tổng Biên tập Báo Thái Nguyên

744

84.

Phƣơng hƣớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động ngoại giao phát
triển kinh tế ở Việt Nam đến năm 2030
TS. TRẦN THỊ BÌNH
Khoa Xây dựng Đảng
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

751

85.

Thành tựu trong hoạt động ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế ở
Việt Nam thời kỳ đổi mới
TS. NGUYỄN THỊ THÚY
Khoa Chính trị học và Quan hệ quốc tế
Học viện Chính trị khu vực I

758

86.


Phƣơng hƣớng và giải pháp tăng cƣờng công tác truyền thông
thông tin đối ngoại về kinh tế đến năm 2030
THS. NGUYỄN VĂN TRƢỜNG
Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số

764

87.

Công tác thông tin đối ngoại về kinh tế đối với ngƣời Việt Nam ở
nƣớc ngoài hiện nay
TS. ĐINH THỊ THANH TÚ
Khoa Chính trị học và Quan hệ quốc tế
Học viện Chính trị khu vực I

773

88.

Công tác thông tin đối ngoại của Bộ Ngoại giao góp phần phát
triển kinh tế ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế
TS. VŨ TUẤN HÀ
Khoa Quan hệ cơng chúng và Quảng cáo
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

780

89.

Tự chủ tài chính - Thách thức của cơ quan báo chí

ĐỖ QUỐC TN
Phóng viên Báo Thái Ngun

787

90.

Vấn đề tự chủ trong hoạt động kinh tế báo chí

791

HÀ HỒNG HẠNH
Trưởng phịng Thư ký tồ soạn, Báo Bắc Kạn
12


91.

Một số nguồn thu khác trong hoạt động kinh tế báo chí của cơ
quan báo chí ở nƣớc ta hiện nay
NGUYỄN VIỆT DŨNG
Phóng viên Báo Thái Nguyên

797

92.

Quảng cáo – nguồn thu quan trọng trong hoạt động kinh tế báo chí
NGUYỄN THỊ THANH
Phóng viên Báo Bắc Kạn


802

93.

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm báo in hiện nay
HỒNG THỊ SƠNG NGÂN
Phóng viên, Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên

808

94.

Thực hiện chế độ nhuận bút báo chí, xuất bản theo nghị định
18/2014/NĐ-CP
TRẦN THỊ THU TRANG
Phóng viên Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên

814

95.

Mối quan hệ tƣơng hỗ giữa báo chí kinh tế và doanh nghiệp
HỒNG TRỌNG TÀI
Phóng viên Báo Bảo vệ pháp luật

820

96.


Báo chí địa phƣơng trƣớc bài tốn tự chủ

826

BÙI VĂN KHIÊM
Trưởng phịng Phịng Chính trị - Văn xã, Báo Bắc Kạn
97.

Vấn đề tự chủ tài chính ở các cơ quan báo chí địa phƣơng hiện nay
TRẦN THỊ THANH DUNG
Phó Giám đốc, Biên tập viên Trung tâm Văn hóa, Thể thao và
Truyền thông thành phố Sông Công

831

98.

Một số vấn đề về đa dạng hóa nguồn thu ở các đài phát thanh –
truyền hình địa phƣơng hiện nay
VŨ THỊ LAN ANH
Biên dịch viên, Báo Thái Ngun

843

99.

“Tự chủ tài chính” - Mơ hình từ Đài Phát thanh Truyền hình Vĩnh
Long
CHU THỊ VÂN NGỌC
Phó Giám đốc Công ty TNHH Truyền thông và Môi trường

kinh doanh Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên

848

13


100. Vấn đề tăng nguồn thu trong hoạt động kinh tế báo chí truyền
thơng
PHAN THỊ THUỲ TRANG
Phóng viên Báo Thái Nguyên

855

101. Cần đa dạng hóa nguồn thu từ hoạt động kinh tế báo chí
NGUYỄN THỊ HỒI ANH
Phóng viên Báo Thái Nguyên

860

102. Hoạt động kinh tế báo chí từ nguồn thu phát triển nội dung số
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LINH
Biên tập viên, Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên

866

103. Một số vấn đề về nguồn thu từ quảng cáo trong hoạt động báo chí truyền thơng
TRẦN THỊ NHUNG
Phó Trưởng phịng phụ trách Phịng Tác nghiệp - Chun mơn,
Trung tâm Thơng tin tỉnh Thái Nguyên,

Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên
104. Vấn đề quảng cáo trong hoạt động kinh tế truyền hình
NƠNG THỊ NGUYỆT
Phóng viên Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Kạn

872

14

876


I. KINH TẾ TRUYỀN THÔNG
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

15


16


GIỮ VỮNG ĐỊNH HƢỚNG TƢ TƢỞNG TRONG ĐIỀU KIỆN
ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRUYỀN THÔNG
VŨ VIỆT TRANG
Tổng Giám đốc Thơng tấn xã Việt Nam
I. Báo chí và nhiệm vụ của báo chí cách mạng
Trải qua chặng đƣờng 96 năm phụng sự sự nghiệp phát triển chung của
cả dân tộc, báo chí cách mạng Việt Nam là bức tranh phản ánh chân thực và
sinh động cuộc đấu tranh chính nghĩa giải phóng dân tộc, sự chuyển mình lớn
mạnh của đất nƣớc cũng nhƣ tinh thần đồn kết, vƣợt khó của dân tộc ta trong

mọi hồn cảnh, điển hình nhƣ sự huy động tổng lực của cả hệ thống chính trị
trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 mà chúng ta đang trải qua. Trong
dịng chảy thơng tin sơi động ấy, những cơ quan báo chí chính thống, những
ngƣời làm báo chân chính ln khẳng định bản lĩnh trƣớc mọi thử thách và
cám dỗ của cuộc sống để vừa hoàn thành tốt sứ mệnh truyền thơng đƣợc
Đảng, Nhà nƣớc giao phó, vừa tự lực vƣơn lên trong thị trƣờng báo chí ngày
một cạnh tranh gay gắt.
Trƣớc xu thế phát triển mạnh mẽ của báo chí, đa loại hình, đa nền tảng,
các cơ quan báo chí đã năng động ứng dụng phƣơng thức làm báo hiện đại,
tạo nên những sản phẩm chất lƣợng cao, hấp dẫn về nội dung, đa dạng hình
thức thể hiện, tạo sự lan tỏa rộng rãi. Cuộc cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh
vực báo chí, truyền thơng là động lực để các cơ quan báo chí đổi mới, góp
phần nâng cao giá trị tuyên truyền, giáo dục, định hƣớng cơng chúng trên lĩnh
vực văn hóa, tƣ tƣởng.
Luật Báo chí năm 2016 đã xác định rõ nhiệm vụ đầu tiên của báo chí là
cung cấp thơng tin trung thực về tình hình đất nƣớc và thế giới phù hợp với lợi
ích của đất nƣớc và nhân dân; phản ánh và hƣớng dẫn dƣ luận xã hội. Đó là
nhiệm vụ cơ bản, là tơn chỉ hành động của báo chí cách mạnh, bên cạnh các
nhiệm vụ khác. Điều này đòi hỏi các cơ quan báo chí giữ vững định hƣớng tƣ
tƣởng trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình.
Luật Báo chí năm 2016 cũng xác định báo chí là sản phẩm thông tin về các
sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội, đƣợc sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát
17


hành tới đơng đảo cơng chúng. Hoạt động báo chí là hoạt động sáng tạo tác
phẩm báo chí, sản phẩm báo chí, sản phẩm thơng tin có tính chất báo chí.
Nhƣ vậy, sản phẩm của báo chí là thơng tin, phản ánh mọi mặt của đời
sống xã hội, vì thế cũng tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Sản phẩm
của báo chí, theo quy định của luật pháp hiện hành, khơng phải là hàng hóa

thuần túy theo đúng nghĩa kinh tế học, nhƣng lại góp phần hỗ trợ các ngành kinh
tế - xã hội phát triển. Với vai trị là một sản phẩm đặc biệt, thơng tin báo chí
cũng là đối tƣợng chịu sự chi phối của quy luật thị trƣờng.
II. Kinh tế truyền thông
Dựa trên nền tảng lý thuyết về kinh tế, kinh tế truyền thông là sự tổng hòa
các mối quan hệ tƣơng tác lẫn nhau của các cơ quan báo chí truyền thơng và
khách hàng. Mối quan hệ đó liên quan đến q trình sản xuất ra loại sản phẩm
đáp ứng nhu cầu hiểu biết, nâng cao nhận thức của công chúng và phụ thuộc vào
thị hiếu của khách hàng.
Trong xã hội hiện đại, thông tin đã trở thành thiết yếu. Khi truyền thông đã
là một ngành kinh tế (thậm chí ở nhiều nƣớc, truyền thông đƣợc xếp vào một
trong những ngành kinh tế mũi nhọn), cuộc chiến "thƣơng hiệu" cũng diễn ra
nhƣ tất cả các ngành kinh doanh, mua - bán khác. Nhƣng, với đặc thù riêng của
mình, doanh thu của truyền thơng đến từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ đóng góp
của ngƣời sử dụng thơng tin (thơng tin có thu phí), quảng cáo, tài trợ của các
doanh nghiệp muốn quảng cáo thƣơng hiệu.
Đã là hoạt động kinh tế, tất yếu phải có sự cạnh tranh. Sự cạnh tranh lành
mạnh sẽ tác động tích cực đến sự phát triển của báo chí và truyền thơng. Các cơ
quan báo chí sẽ phải thuyết phục đƣợc cơng chúng bằng những sản phẩm có
hàm lƣợng thơng tin cao, nhờ thế giá trị tuyên truyền - giáo dục - định hƣớng
cũng sẽ tăng lên. Nhƣng nếu cơ quan báo chí đơn thuần lấy lợi nhuận làm tiêu
chí hoạt động thì đó lại q trình “thƣơng mại hóa” sản phẩm báo chí. Trong
hồn cảnh đó, báo chí sẽ mất đi một hoặc một số thuộc tính cơ bản nhƣ “khách
quan”, “tồn diện”, và càng khơng thể hồn thành sứ mệnh “dẫn dắt” của mình.
III. Thực tiễn ở Việt Nam
Trƣớc năm 1986, báo chí Việt Nam hoạt động trong cơ chế tập trung, bao
cấp, không thực hiện chức năng kinh tế báo chí, hồn tồn dựa vào ngân sách
nhà nƣớc. Điều này giúp các cơ quan báo chí khơng phải vƣớng bận vào mối lo
“cơm - áo - gạo - tiền” nhƣng lại là lực cản của sự sáng tạo, giảm động lực vƣơn
lên chia sẻ với những khó khăn của nền kinh tế đất nƣớc

Sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, đất nƣớc đạt đƣợc nhiều thành tựu
18


quan trọng. Báo chí truyền thơng cũng bƣớc vào giai đoạn phát triển sơi động.
Trong q trình xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhiều
tƣ duy kinh tế của Đảng phù hợp với thực tiễn đổi mới, có ý nghĩa quan trọng để
định hƣớng và thúc đẩy hoạt động thực tiễn, sự năng động của các thành phần
kinh tế. Báo chí nhận đƣợc một phần sự hỗ trợ về kinh phí và có cơ chế để tạo
thêm nguồn thu. Bƣớc đột phá về tƣ duy, nhận thức này đã thổi vào các cơ quan
báo chí truyền thơng một làn gió mới, tạo sức mạnh và cơ hội để báo chí vận
động và phát triển.
Đến nay, nhiều cơ quan báo chí đã tự chủ về tài chính, tự đảm bảo đƣợc
nguồn lực kinh tế - kỹ thuật cho các hoạt động nghiệp vụ. Quyết định số
362/QĐ-TTg ngày 03/4/2019 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch
phát triển và quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 đã chỉ r Nhà nƣớc có cơ
chế, chính sách tài chính, đào tạo, tạo điều kiện cần thiết cho báo chí phục vụ
nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền đồng thời khuyến khích các cơ quan báo chí
tăng cƣờng huy động nguồn lực phát triển, nhƣng phải bảo đảm đúng tơn chỉ,
mục đích, khơng chạy theo lợi nhuận thuần túy, khơng để tƣ nhân sở hữu báo
chí, khơng để nhóm lợi ích chi phối báo chí.
Từ nguồn thu quảng cáo, tài trợ, các cơ quan báo chí có nguồn lực tài
chính quan trọng, đảm bảo cho việc tiếp tục phát triển, tăng cƣờng cơ sở vật
chất, đổi mới thiết bị kỹ thuật công nghệ, mở mang thêm các nguồn thông tin,
tài liệu, cũng nhƣ công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
cho đội ngũ những ngƣời làm báo. Kinh tế báo chí đã trở thành động lực phát
triển cho báo chí.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, cùng với sự phát triển của đất nƣớc, báo chí
truyền thơng vừa có nhiệm vụ là cơng cụ tun truyền, vũ khí tƣ tƣởng quan
trọng của Đảng và Nhà nƣớc, là diễn đàn của nhân dân, vừa thực hiện chức năng

kinh tế trong việc phát triển nền báo chí truyền thơng nói riêng và phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc nói chung. Báo chí Việt Nam đã ghi nhận sự tồn tại
của hai xu hƣớng này.
Tuy nhiên, nếu kinh tế báo chí trở thành xu hƣớng thƣơng mại hóa báo chí
sẽ dẫn tới việc giảm chất lƣợng thơng tin báo chí, làm báo chí trở thành một loại
hàng hóa thuần túy, mất đi những giá trị cốt l i của báo chí là dẫn dắt dƣ luận
tới những điều đúng và cần thiết cho sự phát triển lành mạnh của đất nƣớc và xã
hội, làm giảm đi niềm tin của công chúng đối với các cơ quan báo chí. Tại Hội
nghị Báo chí tồn quốc tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm
2021, đồng chí Võ Văn Thƣởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trƣởng Ban Tuyên giáo
Trung ƣơng (khi đó), đã chỉ r một bộ phận lãnh đạo, phóng viên cơ quan báo
chí thiếu bản lĩnh chính trị, thiếu tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức, mơ hồ, ngộ
19


×