Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 2) - Phòng GD&ĐT Vĩnh Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.36 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC SINH LỚP 6, 7, 8, 9 LẦN 2
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: TỐN 9
Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Hãy viết vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Tất cả các giá trị của a để biểu thức 2022  a có nghĩa là
A. a  2022
B. a  2022
C. a  2022
D. a  2022
1
Câu 2. Đường thẳng nào dưới đây đi qua 2 điểm A(1;  1) và B( 2;  ) ?
2
x 3
x
x
x 3
A. y  
B. y   3
C. y   3
D. y   
2 2
2
2
2 2


Câu 3. Biểu thức





2

7 5 

2  7 

2

có giá trị bằng

A. 7
B. 2 7  3
C. 3
D. 2 7  3
Câu 4. Phương trình x  3  4 x  12  15 có nghiệm x bằng
A. 6
B. 28
C. 18
D. 12
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 3cm, BC = 5 cm. Khi đó, độ dài đường cao AH bằng
A. 4,8cm
B. 1,2cm
C. 5cm
D. 2,4cm

Câu 6. Cho (O,10cm) và dây AB. Gọi H là trung điểm của AB. Biết OH = 6cm. Khi đó độ dài AB bằng
A. 6cm
B. 8cm
C. 16cm
D. 20cm
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7 (1,0 điểm).
a) Tính A  125  3 5  80 .

x 2  6 x  9  4  3x  2 .
1  x 2
 1
Câu 8 (1,5 điểm). Cho biểu thức P  
.

.
x 2
x
 x 2
a) Rút gọn P .
1
b) Tìm tất cả các giá trị của x để P  .
2
Câu 9 (1,5 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét đường thẳng  d  : y  mx  4 với m  0 .
b) Giải phương trình

a) Tìm m để  d  đi qua điểm A  2, 6  .
b) Tìm tất cả giá trị của m để đường thẳng  d  song song với  d   : y  2022 x  2023.
Câu 10 (2,5 điểm). Cho nửa đường trịn (O) đường kính AB = 2R. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By với (O) (Ax,
By nằm cùng phía đối với nửa đường trịn (O)). Gọi M là 1 điểm trên đường tròn (M khác A và B). Tiếp

tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Ax, By thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng:
a) Góc COD bằng 90°.
b) Bốn điểm B, D, M, O thuộc 1 đường tròn và CD = AC + BD.
c) Gọi N là giao điểm của AD và BC, Chứng minh: MN // AC.
Câu 11 (0,5 điểm).
Cho a, b, c các số thực dương thỏa mãn a2  b2  c2  3 . Chứng minh bất đẳng thức sau:
1
1
1
3


 .
3  ab 3  bc 3  ca 2
………………Hết………………
(Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm)


PHÒNG GD & ĐT VĨNH YÊN

HDC KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC SINH LỚP 6, 7, 8, 9 LẦN 2
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: TỐN 9
HDC gồm 03 trang

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3

Đáp án
D
A
C

4
B

B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung cần trình bày
a A  125  3 5  80  5 5  3 5  4 5  4 5

5
D

6
C
Điểm
0,5

x 2  6 x  9  4  3x  2


7
1,0 đ

 x  3

2


 3x  2 , ĐK: x 

3
2

 x  3  3x  2
b

0,25

1

x  4
 x  3  3x  2


 x  3  2  3x
 x5

4
5
Đối chiếu ĐK ta có: x  là nghiệm PT.
4
P xác định khi x  0, x  4
1  x 2
 1

P


.
x 2
x
 x 2

8
1,5đ

a 

2 x

x.



b) P 

x 2



1

2






0,25

x 2 x 2
x 2



x 2



.

x 2
x

2
x 2

1

2
1
 .
x 2 2

 4 x 2

b  x 2  x4
Kết hợp điều kiện ta có 0  x  4

9
1,5 đ
a

 d  : y  mx  4 với m  0 .
 d  đi qua điểm A  2, 6  nên ta có: 6  2m  4  m  1 .

0,5

0,75

 d  song song với  d  : y  2022 x  2023 nên:

m  2022
 m  2022

 4  2023
b
Vậy m  2022 thì  d  song song với  d  : y  2022 x  2023 .

0,75


10
2,5 đ

y

x


D
M
C
N

A

B

O

Xét (O) có 2 tiếp tuyến Ax, DC cắt nhau tại C
1
Ta có: COM  AOM
2
1
Tương tự: DOM  BOM
2
a
1
1
1
Suy ra : COD  AOM  DOM  COD  900
2
2
2

0,5

0,5


OMD  900 nên 3 điểm O, M, D cùng thuộc đường trịn đường kính OD.
OBD  900 nên 3 điểm O, B, D cùng thuộc đường tròn đường kính OD.
Suy ra 4 điểm O, M, D, B cùng thuộc đường trong đường kính OD.
b Ta có: MC  CA, MD  DB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra CD  CM  MD  CA  DB .
MD DB
Do MC  CA, MD  DB nên

(1)
MC CA
ND DB
Lại có:

(2) (hệ quả định lí Talet trong tam giác DNB)
NA CA
c
ND MD
Từ (1) và (2) suy ra
nên MN / / CA (theo định lí Talet đảo)

NA MC
Ta có:
1  1
1  1
1
 1
P
 
 

 
 3  ab 3   3  bc 3   3  ca 3 
1
ab
bc
ca

  2
 2
 2
2
2
2
2
2
2
3  a  b  c  ab a  b  c  bc a  b  c  ca 

0,5

0,5
0,25

0,25

a 2  b2
 a  b  với a,b > 0. Suy ra:
Lại có theo BĐT Cơ-si: ab 
và ab 
2

4
2
2
2
b  c    c  a  
1  a  b
P  2


6  a  b 2  2c 2 2a 2  b 2  c 2 a 2  2b 2  c 2 
2

11
0,5đ

2
2
2

a  b
b  c
c  a



1

  2



6   c  a 2    c2  b2   a 2  b2    a 2  c 2  b2  c 2   b2  a 2  


Áp dụng BĐT Bunhinacopxky dạng cộng mẫu số ta có
2
2
2

a  b
b  c
c  a



1

P  2


6   c  a 2    c2  b2   a 2  b2    a 2  c2  b2  c2   b2  a 2  



1  a2
b2
b2
c2
c2
a2  3 1
  2






 
6  c  a 2 c2  b2 a 2  b2 a 2  c 2 b2  c2 b2  a 2  6 2

0,25


1
1
1
1 3


 1  .
3  ab 3  bc 3  ca
2 2
Dấu “=” xảy ra  a  b  c  1

Suy ra P 

Chú ý :
- HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Riêng Câu 10 nếu HS khơng vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì khơng chấm.

0,25




×