Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 3 - Nguyễn Thị Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 63 trang )

Chương 3

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC

3.1 Nguồn nước và ơ nhiễm

3.2 Qúa trình tự làm sạch và PP đánh giá chất lượng nguồn nước

3.3. Biện pháp kĩ thuật bảo vệ MT nước


3.1 Nguồn nước và ơ nhiễm

➢ Nước đóng vai trị quan trọng trong tự nhiên và cuộc sống con người.
➢ Trong CN, người ta sử dụng nước làm nguyên liệu, năng lượng, dung môi,
chất tải nhiệt, vận chuyển nguyên vật liệu…

➢ Tổng lượng nước trên Trái Đất khoảng 1.380 triệu km3, nước mặn chiếm 97%.
➢ Nhu cầu sử dụng trên thế giới là 3.900 triệu km3,


3.1.1 Nguồn nước và phân bố trong tự nhiên


3.1.2 Tài nguyên nước Việt Nam


3.1.2 Tài nguyên nước Việt Nam

Đặc điểm:


- Khá phong phú nhưng phân bố không đều về mặt lãnh thổ và theo mùa
- Tình trạng nhiễm bẩn nhiều lưu vực sơng

- Các dịng chảy lớn chủ yếu bắt nguồn bên ngồi lãnh thổ Việt Nam


3.1.3 Nguồn gốc gây ô nhiễm và tổn thất nước tự nhiên
Ô nhiễm nguồn nước là hiện tượng chỉ nguồn nước (mặt và ngầm) bị nhiễm bẩn, thay
đổi thành phần và chất lượng theo chiều hướng xấu. Biểu hiện: màu lạ (vàng, đen, đỏ, nâu,
…); mùi lạ (hôi tanh, thối, … ), xuất hiện váng, nổi bọt khí, có nhiều sinh vật sống trong

nước bị chết.

NGUYÊN NHÂN


3.1.4 Sự ô nhiễm các nguồn nước


3.1.4 Sự ô nhiễm các nguồn nước

- Giảm độ pH của nước ngọt: H2SO4, HNO3, …
- Tăng ion Ca, Mg, Si
- Tăng hàm lượng kim loại màu nặng: Pb, Cd, Hg, As, Zn,…PO42-, NO32-, NO2- Tăng các muối trong nước
- Tăng hàm lượng các chất hữu cơ
- Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước
- Giảm độ trong của nước


3.1.4 Sự ô nhiễm các nguồn nước

Thủy vực nước ngọt

Nước thải từ khu CN, đô thị => ảnh hưởng đến giá trị sử dụng nước, thay đổi nồng độ
O2, phá vỡ cân bằng sinh thái
Chất bẩn bền vững => bồi lấp lịng sơng, cửa biển
Chất bẩn ko bền vững => tảo  đột biến, chết đi gây nhiễm bẩn lần 2.
Biển, đại dương
Sông đổ ra biển: 12 tỷ tấn chất rắn + 3 tỷ tấn chất hòa tan

Dầu mỏ gây thủy triều đen
Bãi rác của TG: chất độc hại, phóng xạ, thử vũ khí ng.tử
➢ Ơ nhiễm đất và sinh vật đất
➢ Làm ơ nhiễm nguồn khơng khí
➢ Ảnh hưởng của nước thải công nghiệp đến sức khỏe con người


3.2 Qúa trình tự làm sạch và PP đánh giá chất lượng
3.2.1 QT tự làm sạch nguồn nước (self purification)
Là quá trình phục hồi lại trạng thái chất lượng nước ban đầu nhờ q trình thủy động
học, vật lý, hóa học.
Q trình làm sạch phụ thuộc vào thành phần, tính chất nước thải, hình thái,
thủy động học nguồn nước, khí hậu….
Để xác định mức độ cần thiết làm sạch nước thải trước khi xả ra nguồn nước,
cần đánh giá chính xác khả năng tự làm sạch của nguồn nước bằng cách nghiên cứu

cẩn thận thủy văn, thủy sinh và thành phần hóa lý của nguồn nước ….


3.2.1 QT tự làm sạch nguồn nước


Hai QT tự làm sạch:
➢ Q trình xáo trộn (pha lỗng) giữa các dịng chất bẩn với khối lượng nước nguồn,
là QT vật lý thuần túy.
➢ Q trình khống hóa các chất hữu cơ nhiễm bẩn trong nguồn nước, là QT chuyển
hóa, phân hủy các chất bẩn hữu cơ nhờ các thủy SV, VSV.


3.2.2 PP đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước


3.2.2 PP đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước
Vật lý
Mầu sắc
- Màu thực: do chất hữu cơ, nhiều chiết của thực vật gây nên (tảo, chất hữu cơ
gây ơ nhiễm có màu) (khó tách).
-Màu biểu kiến: Do các chất vơ cơ gây nên (dễ xử lý).

Độ đục: Do hạt rắn lơ lửng, chất hữu cơ phân rã [1mg SiO2/1lít nước sạch].
Nhiệt độ: Giảm lượng O2 hòa tan, ảnh hưởng thành phần hệ sinh thái


3.2.2 PP đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước


3.2.2 PP đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước


3.2.2 PP đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước
Hóa học
Độ cứng của nước:

- Độ cứng vĩnh cửu (phi cacbonat): Ca2+, Mg2+ do các muối sunfat và clorua
gây nên. Sau khi đun thì khơng mất độ cứng này.
- Độ cứng cacbonat: của muối MgCO3, CaCO3 sau khi đun tạo cặn lắng có

thể tách → độ cứng tạm thời.

Độ axit và độ kiềm:
- Xuất hiện axit vô cơ (H2SO4, HNO3, HCl) và CO2.
- Độ kiềm: Hydroxit (tính kiềm mạnh), bicacbonat (tính kiềm yếu), cacbonat. Ảnh
hưởng đến sự sống của sinh vật và độ cứng của nước


3.2.2 PP đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước
Hóa học
Hàm lượng kim loại nặng: vi lượng trong nước có khả năng tích tụ trong cơ thể

sống: Pb, Fe, Hg, Cd, Zn, Mo, Sn, Cr… (  > 5mg/cm3)

Hàm lượng oxi hòa tan (DO)
- Là lượng oxy trong khơng khí có thể hịa tan trong nước, tham gia q trình trao
đổi chất, tái sản xuất các vi sinh vật, động vật trong nước.
-DO thấp: nước có nhiều chất hữu ơ nhiễm đã tiêu thụ nhiều O2.
-DO cao: nhiều rong tảo, tham gia q trình quang hợp giải phóng O2.


3.2.2 PP đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước
Hóa học
BOD: nhu cầu oxy sinh hóa
- BOD tăng→lượng oxy tiêu thụ bởi VSV để phân hủy (oxy hóa) các chất hữu cơ tăng→chất


hữu cơ tăng.
- Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ (VSV) trong nước. Đơn vị: mg O2/lít
COD: nhu cầu oxy hóa học

- Đặc trưng cho ơ nhiễm hữu cơ (lượng oxy cần thiết để OXH tất cả các chất vô cơ và
hữu cơ trong nước) .
BOD < COD
Vd: nước thải sinh hoạt BOD/COD = 0,7
Nước thải nhuộm BOD/COD = 0,3-0,5


3.2.2 PP đánh giá nhiễm bẩn nguồn nước
Vi sinh

Vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo, coliform…

Mức độ nhiễm bẩn sinh học của nước thải được xác định bằng các chỉ tiêu sau đây:
- Chuẩn số Coli: Thể tích nước thải ít nhất (ml) có 1 coli.
- Tổng số Coliform: số lượng vi khuẩn dạng Coli trong 100ml nước.


3.3 Biện pháp kĩ thuật bảo vệ nguồn nước
Điều kiện vệ sinh khi xả nước thải
Tổ chức giám sát chất lượng nguồn nước

Xử lý nước thải

Cấp nước tuần hoàn

Tăng cường quá trình tự làm sạch


Sử dụng tổng hợp & hợp lý nguồn nước


3.3.1 Điều kiên vệ sinh khi xả nước thải
➢ Hạn chế lượng chất bẩn thải vào MT, đảm bảo an toàn về mặt vệ sinh cho việc sử dụng

nguồn nước
➢ Những quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép của các thơng số ơ nhiễm trong nước
thải đó khi xả vào nguồn tiếp nhận
➢ Nguồn tiếp nhận nước thải chủ yếu là nguồn nước mặt (sông, hồ, ao, suối, biển...) và
được phân thành:
- Nguồn loại A (nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt)
- Nguồn loại B (nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt)


3.3.1 Điều kiên vệ sinh khi xả nước thải
Quy chuẩn KTQG về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT)


Quy chuẩn KTQG về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT)


Quy chuẩn KTQG về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT)


3.3.2 Tổ chức giám sát chất lượng nguồn nước

Mục đích:
- Đánh giá tình trạng chất lượng nước

- Dự báo mức độ ô nhiễm

Hệ thống giám sát:
- Trạm cơ sở: đầu nguồn
- Trạm đánh giá tại vùng bị tác động
- Trạm đánh giá chung: cửa sông


×