Động vật ở Việt Nam
I/ Động vật trên không
II/ Động vật trên cạn
III/ Động vật dưới nước
I/ Động vật trên không
-Các loài chim là điển hình cho nhóm
động vật trên không của Việt Nam.
-Hệ chim của Việt Nam gồm 848
loài:chim lặn, cốc, diệc, vịt, ưng,
sẻ…
Chim yến
Ở nước ta, chim yến làm tổ ở các đảo trong
vịnh Hạ Long, Quảng Bình, Ðà Nẵng (cù lao
Chàm), Quảng Ngãi (Sa Huỳnh), Bình Ðịnh
(bán đảo Phương Mai), Khánh Hoà,nha trang
Phan Rang, Kiên Giang và Vũng Tàu, Côn
Ðảo.Hiện nay tại Việt Nam tổ chim yến được
đánh giá có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất
thế giới .
+ Tên khoa học: Grus
antigone.
+ Tên còn gọi: Sếu cổ trụi
+ Nơi sống: trong các vùng
ngập nước can và ăn củ
của một loại cỏ mọc ở
vùng đầm lầy như các
vùng thuộc đồng bằng
sông Cửu Long và VQG
Tràm Chim(Đồng Tháp)
Loài chim quý hiếm,
nằm trong sách đỏ của
thế giới(cấp độ V)
Chim công Chim đại bàng
Chim sẻ
+ Hổ được thấy ở Trung Quốc, Lào và
Việt Nam,…
+ Tại Việt Nam, gần 3/4 lượng hổ đã bị
giết để cung cấp nguồn cho y học
Trung Quốc
+Tên khoa học: Pseudoryx
nghetinhensis.
+ Nơi sống: các khu rừng rậm,
chủ yếu gần nơi có suối trên
độ cao 200-600m, trên mực
nước biển dọc dãy Trường
Sơn.
+ Đặc điểm: dài khoảng 1.3
1.5m, cao khoảng 90 cm và
có trọng lượng khoảng 100
kg. Da màu nâu sẫm, trên
mỗi móng có một đốm trắng.
Sừng dài và mảnh dẻ,
hướng thẳng về phía sau và
dài khoảng 51 cm.
Sao la được xếp hạng mức
nguy cấp nhất, có nguy cơ
tiệt chủng cao(cấp độ E)
+Tên khoa học:
Semnopithecus nigripes
Milne
+ Tên còn gọi: voọc ngũ sắc.
+ Nơi sống: Kontum (Sa
Thầy), Đắk Lắc (Nam Ca),
Lâm Đồng (Di Linh), thành
phố Hồ Chí Minh.
+ Đặc điểm: có mặt và cổ có
khoang màu hạt dẻ. Bộ
lông dày mềm mại nhiều
màu sặc sỡ. Lưng đốm
đen xám.
Sách đỏ thế giới xếp voọc
ngũ sắc vào bậc E. Sách
đỏ Việt Nam bậc V.
+ Có 3 lọai gà lôi trắng:
*Gà lôi trắng Berlioz: phía
tây dãy Trường Sơn
*Gà lôi trắng Bel: phía đông
dãy Trường Sơn
*Gà lôi trắng Trung bộ:
rừng núi đá miền Nam
+ Đặc điểm: là một loài chim
lớn, có chiều dài khoảng 125
cm, lông mặt đỏ, chân đỏ, bộ
lông trắng có sọc xám
Là động vật khá hiếm và
đang bị đe dọa(cấp độ T)
Loài voi
Hiện tại voi
hoang dã đang
trong tình trạng
nguy ngập và chỉ
hay xuất hiện ở
Tây Nguyên, đặc
biệt là Đắk Lắk.
Voi ở Tây Nguyên
Xiếc voi
+Tên khoa học:
Crocodylus porosus.
+Tên còn gọi: Cá sấu hoa
cà.
+ Nơi sống: Sống ở vùng
núi duyên hải, các cửa
sông lớn hay ở các vùng
rừng ngập mặn hoặc các
đầm lầy nước lợ ở miền
Nam Việt Nam.
+ Đặc điểm: Là loài bò sát
lớn nhất. Nhìn chung thì
không dài quá 3 m.
Là động vật quý hiếm,
cần được bảo vệ (cấp độ
E)
+ Tên khoa học:
Paramesotriton
deloustali.
+ Tên còn gọi: Cá cóc Tam
Đảo.
+ Nơi sống: Sống ở các
suối ở dãy núi Tam Đảo.
+ Đặc điểm: Lưng cá có
màu đen. Bụng màu đỏ,
có những đường xám
đen ni với nhau tạo thành
hình mạng vân đỏ. Chiều
dài 144 - 206,5mm.
Loài này hiện số lượng
còn lại rất ít và đang có
nguy cơ tuyệt chủng(cấp
độ E)
LỜI KÊU CỨU CỦA
ĐỘNG VẬT QUÝ
HIẾM.
Cứu chúng
tôi với.
ĐỪNG
LÀM HẠI
CHÚNG
TÔI
XIN ĐỪNG
GIẾT
CHÚNG
TÔI.
SĂN BẮT ĐỘNG VẬT HOANG DÃ.
HÌNH ẢNH ĐỘNG
VẬT ĐÃ TUYỆT
CHỦNG.
TÊ GIÁC HAI SỪNG ( KHÁNH HÒA)
BÒ TÓT XÁM
( TÂY NGUYÊN)
LỢN VÒI ( TÂY NGUYÊN)