Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tieu luan mac angghen t¬ư tư¬ởng của c mác và ph ăngghen về tính tất yếu và qui luật ra đời của các chính đảng cộng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.55 KB, 43 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: TÁC PHẨM KINH ĐIỂN C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN
ĐỀ TÀI:
TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ TÍNH TẤT YẾU VÀ
QUI LUẬT RA ĐỜI CỦA CÁC CHÍNH ĐẢNG CỘNG SẢN


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

1

C.Mác và Ph.Ăngghen

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Chương 1 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và tất yếu ra
: đời của Đảng cộng sản
1.1 Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân

2
4
4

1.2 Tính tất yếu của sự ra đời của Đảng cộng sản

13

1.3 Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản-với tư cách là đội

17



tiền phong của giai cấp công nhân
Chương 2 Quy luật ra đời của các Đảng cộng sản

18

:
2.1 Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa

18

chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào cơng nhân
2.2 Tính chất đảng cách mạng của giai cấp vô sản
ý nghĩa về vấn đề nghiên cứu đối với này
xây dựng đảng ta hiện nay
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Chú ý :
PTSXTBCN : Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
CHXH : Chủ nghĩa xã hội
ĐNDCML : Đảng nhân dân cách mạng Lào

21
24

27
29


Tiểu luận tác phẩm kinh điển


2
MỞ ĐẦU

C.Mác và Ph.Ăngghen


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

3

C.Mác và Ph.Ăngghen

Đảng Cộng sản ra đời từ cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
với giai cấp tư sản và các thế lực áp bức, bóc lột. Đảng Cộng sản là
chính Đảng của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân,
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động
và cả dân tộc.
Chính như vậy, sự ra đời, phát triển và trưởng thành của chính
Đảng Cộng sản là một quá trình gắn liền với cuộc đấu tranh cách mạng
của giai cấp công nhân, gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể của
cuộc đấu tranh cách mạng của phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế , đặc biết phải phù hợp những điều kiện và hòan cảnh lịch sử cụ thể
của từng nước.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

4


C.Mác và Ph.Ăngghen

Học thuyết Mác-Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp
cơng nhân là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa xã hội khoa học khoa học về cuộc đáu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, về cách
mạng vô sản, về những quy luật chính trị - xã hội của cơng cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Học thuyết đó chỉ ra những quy luật về sự ra đời
của Đảng, những nguyên tắc về xây dựng tư tưởng, tổ chức và hoạt
động lãnh đạo chính trị của Đảng nhằm cải tạo xã hội cũ, xây dựng
thành công xã hội chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Học thuyết
gằn liền với tên tuổi Mác, Ăngghen, Lênin và đã trải qua một q trình
phát triển lâu dài. Q trình đó gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ
thể của cuộc đấu tranh cách mạng của phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế. Hai ông đã luận giải và chứng minh rất khoa học về sự tất
yếu ra đời của đảng vô sản, những nguyên tắc về xây dựng tư tưởng, tổ
chức và hoạt động lãnh đạo chính trị của Đảng, những cơ sở khoa học
của đường lối chiến lược, sách lược của Đảng và các biện pháp thực
hiện đường lối chiến lược, sách lược ấy. Tuy nhiên, do giới hạn lịch sử
hai ơng chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu và đưa ra kết luận một
cách hệ thống toàn diện, đầy đủ về chính Đảng và xây dựng chính Đảng
vô sản trong một tác phẩm. Nhưng qua những tác phẩm của hai ông đã
thể hiện những tư tưởng về chính Đảng, về xây dựng chính Đảng vơ sản
khá cơ bản. Đó chính là tư tưởng nền tảng cơ bản cho sự ra đời hàng
lọat các Đảng cộng sản và Đảng cơng nhân trên tồn thế giới và đặc
biết ở các nước Châu Âu thời bấy giờ.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

5


C.Mác và Ph.Ăngghen

Học thuyết Mác-Ăngghen về xây dựng Đảng Cộng sản đã trải qua
một quá trình phát triển lâu dài. Địi hỏi những người cộng sản phải
nắm vững những nội dung cơ bản và quán triệt trong họat động thực
tiễn; đồng thời phải biết vận dụng phát triển học thuyết đó một cách
sáng tạo và phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của nước mình, của
dân tộc mình nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng mìmh trong
từng thời kỳ cách mạng, điều mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa MácLênin ln nhắc nhở những người cộng sản. Chính C.Mác và
Ph.Ăngghen đã từng nói rằng, học thuyết của các ơng khơng phải là
giáo điệu mà là kim chỉ nam cho hành động. VI.Lênin cũng chỉ rõ:
Chúng ta không hề coi lý luận của C.Mác như là một cái gì
đã xong xi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin
rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho mơn khoa học mà
những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa
về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành hạc hậu đối với
cuộc sống. [VI.Lênin (1974), Tòan tập, tập 4, Nxb Tiến bộ,
Mátxcơva, tr.232].


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

6

C.Mác và Ph.Ăngghen

Trong tình hình thế giới và khu vực hiện nay có nhiều diễn biến
hết sức phức tạp nhưng vẫn là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
những phát kiến thiên tài của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng cộng sản
và những nguyên lý xây dựng Đảng cộng sản vẫn còn nguyên giá trị là

kim chỉ nam hành động của các Đảng cộng sản trên toàn thế giới.
Nghiên cứu chủ nghĩa Mác về Đảng cộng sản, về những nguyên lý xây
dựng Đảng qua các tác phẩm kinh điển nhằm giúp chúng ta thấm thấu
hơn nữa tính cách mạng, tính khoa học trong việc xây dựng Đảng cộng
sản để đáp ứng yêu cầu cả trước mắt và lâu dài của sự nghiệp đổi mới.
Qua đó giúp cho chúng ta thêm ý trí, bản lĩnh chính trị để phê phán đấu
tranh chống những luận điệu xuyên tạc, phản động của các thế lực thù
địch, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác, bảo vệ chính Đảng cộng
sản của giai cấp cơng nhân trên tịan thế giới.

CHƯƠNG 1
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ TẤT
YẾU RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
1.1. Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

7

C.Mác và Ph.Ăngghen

Chủ nghĩa Mác - Lê nin là hệ thống lý luận khoa học về cuộc
cách mạng của giai cấp công nhân nhằm tự giải phóng minh, là kết quả
của sự phát triển một cách khoa học những tư tưởng tiên tiến của xã hội
lồi người, thể hiện đúng đắn lợi ích cơ bản giai cấp công nhân, đã chỉ
ra cho giai cấp công nhân thấy rõ những phương hướng chính trị của tất
cả các mặt hoạt động cần thiết trong cuộc đấu tranh để thực hiện sứ
mệnh lịch sử thế giới của minh.
Với tư cách là khoa học đại diện cho những lợi của giai cấp công

nhân, nhân dân lao động, chủ nghĩa Mác đã hình thành và phát triển gắn
liền với cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản. Không phải ngay từ
đầu C.Mác và Ph.Ăngghen do ý muốn chủ quan của mình mà gán cho
giai cấp cơng nhân có vai trò, sứ mệnh lịch sử là người đào nguyệt chôn
chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa, mà
chính C.Mác và Ph.Ăngghen đứng trên quan điểm duy vật lịch sử, đã
dựa trên những thành tựu tri thức của nhân loại đạt được, đặc biệt là hạt
nhân hợp lý của triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ
nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Tất cả những hạt nhân hợp lý đó đều
được C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa một cách có chọn lọc, có phê phán
và được kiểm nghiệm qua phong trào công nhân và xây dựng, phát triển
một cách sáng tạo theo quan điểm lập trường của giai cấp vơ sản. Hai
ơng đã tìm ra một lực lượng trung tâm có khả năng lật đổ chế độ tư bản
chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội mới, xã hội xã hội cộng sản chủ
nghĩa.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

8

C.Mác và Ph.Ăngghen

Vào những năm 30-40 của thế kỷ XIX đã nổ ra các cuộc đấu tranh
lớn của công nhân. Năm 1831 thợ thuyền ở thành phố Lyon (Pháp) khởi
nghĩa với lá cờ đen có khẩu hiệu “Sống có việc làm hay là chết trong
chiến đấu”. Công nhân khởi nghĩa chiếm giữ thành phố Lyon được vài
ngày, nhưng sau đó cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Sau thất bại đến năm
1834, cũng tại đây công nhân lại khởi nghĩa với lá cờ đỏ và khẩu hiệu
mang nội dung kinh tế trước đây được thay bằng khẩu hiệu mang nội

dung chính trị “Cộng hịa hay là chết”. Nhưng cả lần này cũng vì chưa
có chính đảng của giai cấp cơng nhân và chưa có cương lĩnh hướng dẫn
đấu tranh, nên cuộc khởi nghĩa sau 5 ngày cũng bị thất bại. Song các
cuộc khởi nghĩa của công nhân thành phố Lyon mặc dù mang tính chất
tự phát nhưng có ý nghĩa lịch sử lớn lao. Đó là những cuộc đấu tranh
độc lập đầu tiên của giai cấp cơng nhân trong lịch sử, nó biểu hiện sự
mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản khơng thể
điều hịa được. C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra rằng:


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

9

C.Mác và Ph.Ăngghen

Giai cấp hữu sản và giai cấp vô sản đều là sự tha hóa của
con người. Nhưng giai cấp thứ nhất cảm thấy mình được
thỏa mãn và vững vàng trong sự tha hóa đó, thấy sự tha hóa
là sự chứng minh cho sự hùng mạnh của bản thân mình và
có được trong đó cái bề ngồi của sự tồn tại có tính người
của mình. Cịn giai cấp thứ hai thì cảm thấy mình bị hủy
diệt trong sự tha hóa dó, thấy trong sự tha hóa đó, sự bất lực
và hiện thực về sự sinh tồn khơng có tính người của mình.
Theo cách nói của Hê-ghen thì giai cấp này là sự câm phẩn
trong tình trạng bị đày đọa đối với tình trạng đó, một sự
căm phẫn tất nhiên phải nảy sinh ra trong giai cấp này từ
mâu thuẫn giữa bản tính người của nó với tình hình sinh
họat của nó, cái tình hình sinh hoạt phủ định một cách công
nhiên, quyết liệt và tồn diện chính bản thân ấy.

Như vậy, trong phạm vi toàn bộ sự đối lập, người tư
hữu là mặt bảo thủ, người vô sản là mặt phá hoại. Từ người
thứ nhất nảy sinh ra hành động nhằm duy trì sự đối lập, từ
người thứ hai nảy sinh ra hành động nhằm xóa bỏ sự đối
lập. [C.Mác và Ph.Ănghen (1995), Tịan tập, tập 2, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr54-55].


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

10

C.Mác và Ph.Ăngghen

Phong trào Hiến chương của công nhân Anh kéo dài suốt 10 năm
(1838-1848) thật sự là cuộc đấu tranh chính trị có tính chất quần chúng
trên qui mơ tồn quốc đầu tiên của giai cấp cơng nhân Anh, có ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển xã hội nước Anh và bắt buộc giai cấp thống
trị phải nhượng bộ. Ph.Ăngghen đã xác định, phong trào Hiến chương
như một hình thức phản đối tập thể của giai cấp công nhân chống lại
giai cấp tư sản, tương lai của phong trào Hiến chương cũng như tòan bộ
phong trào công nhân phụ thuộc vào sự kết hợp của nó với chủ nghĩa xã
hội. Đồng thời chỉ khi nào điều kiện trên được thực hiện, thì giai cấp
cơng nhân mới thực sự trở thành giai cấp cầm quyền ở nước Anh.
Chính trong tác phẩm “Gia đình thần thánh” C.Mác và
Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, trong tiến trình lịch sử vai trị của
quần chúng nhân dân, với tính cách là lực lượng quyết định sự tiến bộ
xã hội và là người thật sự định đoạt vận mệnh của nhân loại ngày càng
tăng:
Cuộc cách mạng diễn ra càng rộng và sâu bao nhiêu thì

quần chúng thực hiện cuộc cách mạng ấy càng đơng đảo
bấy nhiêu. Do đó cùng với tính chất lớn lao của hoạt động
lịch sử thì khối lượng quần chúng lấy hoạt động đó làm sự
nghiệp hoạt động của mình sẽ tăng lên. [C.Mác và
Ph.Ănghen (1995), Tịan tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, tr90].
Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Xilêdi ở Đức năm 1844 là
cuộc đấu tranh lớn của giai cấp công nhân Đức vào nữa đầu thế kỷ XIX.
Ph.Ăngghen đánh giá cao cuộc khởi nghĩa và các ông cho rằng, cuộc
cách mạng tư sản chín mùi ở Đức có thể mở màng cho cuộc cách mạng
vô sản.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

11

C.Mác và Ph.Ăngghen

Cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa khơng những sẽ có tính
chất dân tộc mà sẽ đồng thời xảy ra ở trong tất cả các nước
văn minh, tức là ít nhất, ở Anh, Mỹ, Pháp và Đức. Trong
mỗi một nước đó, cách mạng cộng sản chủ nghĩa sẽ phát
triển nhanh hay chậm, là tùy ở chỗ nước nào trong những
nước đó có cơng nghiệp phát triển hơn, tích lũy được nhiều
của cải hơn và có nhiều lực lượng sản xuất hơn. Cho nên ở
Đức, cách mạng cộng sản chủ nghĩa sẽ thực hiện chậm hơn
và khó khăn hơn, cịn ở Anh thì nhanh hơn và dễ dàng hơn.
Cách mạng cộng sản chủ nghĩa cũng có ảnh hưởng rất lớn
đến các nước khác trên thế giới, nó sẽ làm thay đổi hồn

tồn và thúc đẩy cực kỳ nhanh chóng tiến trình phát triển
trước kia của các nước đó.[C.Mác và Ph.Ănghen (1995),
Tịan tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr472].
Đến Cơng xã Pari-một cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế
giới đã nổ ra ở Pari nước Pháp vào năm 1871, đã chứng minh rằng, giai
cấp công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng chủ động về mặt xã hội
và chỉ có giai cấp cơng nhân mới có bản chất cách mạng. Thực tiễn đó,
đã nói lên sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác, là ngọn đuốc soi đường cho
giai cấp cơng nhân phải chủ động tự giải phóng mình khỏi chế độ bóc
lột, đồng thời cũng giải phóng tồn thể xã hội khỏi chế độ bóc lột. Lần
đầu tiên trong lịch sử, lợi ích của giai cấp tiên tiến hịa làm một cùng
lợi ích của quần chúng nhân dân hết sức rộng rãi và theo nghĩa đó nó có
được tính chất lợi ích của con người nói chung.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

12

C.Mác và Ph.Ăngghen

Trong tác phẫm “Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh”,
Ph.Ăngghen đã hiểu rõ những nhu cầu và nguyện vọng của những
người vô sản và chỉ rõ rằng, họ là những người không chỉ đau khổ nặng
nề dưới ách thông trị của chủ nghĩa tư bản, mà còn dũng cảm đấu tranh
cho sự tồn tại chính đáng của con người, là người cuối cùng có khả
năng phá những xiềng xích của chế độ làm thuê tư bản chủ nghĩa, vạch
rõ sự làm giàu của giai cấp tư sản và sự bần cùng hóa của giai cấp cơng
nhân. Ơng đánh giá tình cảnh hiện nay và tương lai của giai cấp công
nhân, của phong trào cơng nhân xuất phát từ vị trí của giai cấp vô sản

trong hệ thống sản xuất vật chất. Ph.Ăngghen chứng minh tính tất yếu
của cuộc cách mạng xã hội là cuộc cách mạng có nhiệm vụ “Lật đổ trật
tự xã hội hiện tồn” mà giai cấp vô sản sẽ thực hiện cuộc cách mạng ấy.
Đó là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. [C.Mác và Ph.Ănghen (1995),
Tòan tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr515].
Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác và Ph.Ăngghen bước đầu
phát thảo ra một số nét lớn về chủ nghĩa cộng sản, mà giai đoạn đầu gọi
là chủ nghĩa xã hội. Trước hét, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định về
thiết lập chủ nghĩa cộng sản, về thực chất, là có tính chất kinh tế.
C.Mác và Ph.Ăngghen viết:
Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phải là một
trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng
mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng
sản là một trào lưu hiện thực nó xóa bỏ trạng thái hiện nay.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

13

C.Mác và Ph.Ăngghen

Trong xã hội cộng sản, trong đó khơng ai bị hạn chế trong
một phạm vi hoạt động độc chuyên, mà mỗi người đều có
thể tự hồn thiện mình trong bất kỳ lĩnh vực nào thích, xã
hội điều tiết tồn bộ nền sản xuất, thành thử tơi có khả năng
hơm nay làm việc này, ngày mai làm việc khác, buổi sáng
đi săn, quá trưa đi đánh cá, buổi chiều chăn ni, sau bữa
ăn thì làm việc phê phán, tùy theo sở thích của tơi, mà chẳn
bao giờ trở thành người đi săn, người đánh cá, người chăn

nuôi hoặc nhà phê phán cả. [C.Mác và Ph.Ănghen (1995),
Tịan tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr47,51].
Phân tích tính tất yếu của cách mạng vô sản, từ đấu tranh giai cấp
trong lịch sử đến đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản. Cũng trong tác
phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen còn nhấn mạnh rằng:
Cuộc cách mạng ấy phải được làm cho trở thành cần thiết,
khơng những chỉ vì nó là phương tiện duy nhất để lật đổ
giai cấp thống trị, mà cịn vì chỉ có cách mạng mới khiến
cho giai cấp đi lật đổ giai cấp khác có thể quét sạch mọi sự
thối nát của chế độ củ đang bám chặt theo mình và trở thành
có năng lực xây dựng xã hội trên những cơ sở mới. [C.Mác
và Ph.Ănghen (1995), Tòan tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, tr304].
Đến tác phẩm “Nguyên lý những người cộng sản” Ph.Ăngghen
nêu định nghĩa về chủ nghĩa cộng sản, về giai cấp vô sản:
Chủ nghĩa cộng sản là học thuyết về những điều kiện giải
phóng giai cấp vơ sản.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

14

C.Mác và Ph.Ăngghen

Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ
kiếm sống bằng việc bán sức lao động của mình, chứ không
phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ số tư bản nào, đó là
một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, tồn
bộ sự sống cịn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao

động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công
việc làm ăn, vào sự biến động của cuộc cạnh tranh khơng gì
ngăn nổi. Nói tóm lại, giai cấp vơ sản hay giai cấp những
người vô sản là giai cấp lao động trong thế kỷ XIX. [C.Mác
và Ph.Ănghen (1995), Tòan tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, tr456].
Đồng thời Ph.Ăngghen cũng luận giải làm sáng tỏ sự ra đời của
giai cấp vô sản là xuất phát từ cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh xảy
ra từ nữa thế kỷ XVIII và sau đó tái diễn ở tất cả các nước văn minh
trên thế giới. Cuộc cách mạng ấy làm thay đổi toàn bộ phương thức sản
xuất tồn tại từ trước đến nay và loại những người công nhân củ và thay
thế bằng những cơng nhân có trình độ cao hơn để điều khiển máy móc.
Như vậy, lao động ngày càng được phân công rộng rãi giữa công nhân
với nhau, thành thử người cơng nhân trước đây một mình làm trọn một
cơng việc thì nay chỉ làm một bộ phận cơng việc. Sự phân cơng lao
động đó làm cho người ta có thể sản xuất nhanh chóng hơn, do đó cũng
rẽ hơn. Kết quả của sự phân cơng lao động xã hội đó được Ph.Ăngghen
chỉ ra rằng:


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

15

C.Mác và Ph.Ăngghen

Chúng ta thấy là trong các nước văn minh, việc sản xuất
bằng công xưởng đã được xác lập trong hầu hết tất cả các
ngành lao động, và trong hầu hết tất cả các ngành đó, thủ
cơng nghiệp và cơng trường thủ cơng đều bị đại cơng

nghiệp chèn lấn.- vì vậy, tầng lớp trung gian trước đây, nhất
là những người thợ cả thủ công hạng nhỏ, ngày càng phá
sản; địa vị trước đây của người sản xuất đã hồn tịan thay
đổi và hai giai cấp mới được tạo ra dần dần cuốn hút tất cả
các giai cấp khác vào hàng ngủ của mình. Hai giai cấp đó
là:
I. Giai cấp những nhà tư bản lớn. Hiện nay, trong tất
cả các nước văn minh, hầu như họ là những người độc
chiếm mọi tư liệu sinh hoạt cả ngun liệu, cơng cụ ( máy
móc, cơng xưởng,vv.) cần thiết để sản xuất ra những tư liệu
đó. Đó là giai cấp những người tư sản hay giai cấp tư sản.
II. Giai cấp những người hồn tồn khơng có của. Do tình
hình như trên nên họ buộc phải bán lao động của mình cho nhà
tư sản để đổi lấy những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho cuộc sống
của mình. Giai cấp đó gọi là giai cấp những người vơ sản hay
giai cấp vơ sản. [C.Mác và Ph.Ănghen (1995), Tịan tập, tập 4,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr458-459].
Ph.Ăngghen còn luận giải rất sâu sắc và khoa học về địa vị của
giai cấp vô sản trong xã hội tư bản, và sự khác nhau giữa những người
vô sản khác người nô lệ; khác người nông nô; khác người thợ thủ công;
khác công nhân công trường thủ công.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

16

C.Mác và Ph.Ăngghen

Giai cấp vô sản khơng thể chỉ giải phóng mình nếu khơng đồng

thời giải phóng tồn xã hội. Nhưng giai cấp vơ sản khơng thể hồn
thành sứ mệnh lịch sử nếu khơng tổ chức ra thành một chính Đảng của
giai cấp (giai cấp vơ sản). Đảng phải được hình thành và phát triển xuất
phát từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, nhất là những quan điểm
cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, về đấu tranh giai cấp, về sứ mệnh
lịch sử thế giới của giai cấp vô sản, về xây dựng chính đảng của giai
cấp vơ sản được C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày trong tác phẩm
“Tun ngơn của Đảng cộng sản”.
Giai cấp vô sản hiện đại là người có sứ mệnh đào huyệt chơn chủ nghĩa
tư bản và sáng lập ra một xã hội mới tốt đẹp hơn. Đó là C.Mác và
Ph.Ăngghen đã khẳng định trong “Tun ngơn của Đảng cộng sản”. Sứ mệnh
lịch sử thế giới của giai cấp vơ sản do vị trí kinh tế - xã hội của giai cấp vô
sản trong lịch sử quy định.
Một là: Do địa vị khách quan của mình giai cấp vô sản là sản
phẩm của nền đại công nghiệp. Cùng với sự trưởng thành phát triển của
nền đại công nghiệp, các giai cấp khác dần dần bị phân tán, suy tàn và
tiêu vong. Chỉ có giai cấp vơ sản sẽ ngày càng lớn lên song song với sự
phát triển của nền đại công nghiệp. Giai cấp vô sản được tuyển lựa
trong tất cả các giai cấp trong dân cư. Sự tiến bộ của nền đại cơng
nghiệp cịn đẩy từng bộ phận trong giai cấp thống trị vào hàng ngũ giai
cấp vô sản bộ phận ấy cũng đem lại cho giai cấp vô sản những yếu tố
tiến bộ. Hơn nữa khi đấu tranh chống chế độ phong kiến, giai cấp tư
sản buộc phải kêu gọi sự giúp đỡ của giai cấp vơ sản, và do đó đã lơi
cuốn giai cấp vơ sản vào cuộc vận động chính trị, nghĩa là đã cung cấp
cho giai cấp vô sản những yếu tố tri thức chính trị phổ thơng, những vũ
khí mà sau này giai cấp vô sản sẽ sử dụng để chống lại giai cấp tư sản.


Tiểu luận tác phẩm kinh điển


17

C.Mác và Ph.Ăngghen

Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư
sản thì chỉ có giai cấp vơ sản là giai cấp thực sự cách mạng.
Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với
sự phát triển của đại cơng nghiệp, cịn giai cấp vơ sản lại là
sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp. [C.Mác và
Ph.Ănghen (1995), Tịan tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, tr610].
Hai là: Khác với các giai cấp khác giai cấp vơ sản khơng có tư
liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho tư sản, họ phải chịu hết mọi sự
may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường nhưng giai cấp
vơ sản chẳng có gì là của mình để bảo vệ, họ phải phá huỷ hết thảy
những cái gì từ trước tới nay vẫn bảo đảm và bảo vệ cho chế độ tư hữu.
Giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng triệt để vì: “Trong cuộc
cách mạng ấy, những người vơ sản chẳng mất gì hết, ngồi những xiềng
xích trói buộc họ. Họ sẽ giành được cả thế giới”.[C.Mác và Ph.Ănghen
(1995), Tịan tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr646]. Cịn
các giai cấp trung gian mang tính bảo thủ, trì trệ, hơn nữa cịn là phản
động, tìm cách làm cho bánh xe lịch sử quay ngược trở lại. Đồn kết
thống nhất là một thuộc tính cơ bản của giai cấp vô sản để đấu tranh
chống lại giai cấp tư sản. Giai cấp vô sản luôn là sự áp bức cùng cực
bởi giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản đã không đảm bảo cho giai cấp vô
sản những điều kiện sinh hoạt tối thiểu do họ có thể sống được trong
vịng nơ lệ. Như vậy, có nghĩa là, sự tồn tại của giai cấp tư sản khơng
cịn tương dung với sự tồn tại về phát triển xã hội. Do đó, "sự sụp đổ
của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như
nhau". [C.Mác và Ph.Ănghen (1995), Tòan tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, tr613].


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

18

C.Mác và Ph.Ăngghen

Ba là: Mục đích của giai cấp vơ sản là lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa
và thiết lập một chế độ xã hội mới, hoàn toàn phù hợp với quy luật phát
triển khách quan của xã hội, như C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích một
cách khoa học rằng, lợi ích cơ bản của giai cấp vơ sản thống nhất với lợi
ích tồn thể nhân lao động. Cho nên giai cấp vơ sản được sự đồng tình và
ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động. Phong trào của giai cấp vơ sản là
phong trào của đa số, vì lợi ích của đa số. Sự đồng tình và ủng hộ này làm
cho giai cấp vô sản trở thành đại biểu của tuyệt đại đa số nhân dân lao động
và có khả năng thực hiện khối liên minh, đoàn kết xung quanh tất cả những
người lao động bị áp bức đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã
hội mới. Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen
chỉ ra rằng:
Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước đến nay, đều là do
thiểu số thực hiện, hoặc đều mưu lợi ích cho thiểu số. Phong
trào vơ sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi
ích cho khối đại đa số. Giai cấp vô sản, tầng lớp ở bên dưới
nhất của xã hội hiện đại, không thể vùng dậy, vươn mình lên
nếu khơng làm nổ tung toàn bộ cái thượng tầng kiến trúc bao
gồm những tầng lớp cấu thành xã hội quan phương.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư
sản, dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc đấu tranh dân

tộc, nhưng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc. Đương
nhiên là trước hết, giai cấp vô sản mỗi nước phải thanh toán xong
giai cấp tư sản nước mình đã. [C.Mác và Ph.Ănghen (1995), Tịan
tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr611].


Tiểu luận tác phẩm kinh điển

19

C.Mác và Ph.Ăngghen

Bốn là: Do giai cấp vô sản ra đời gắn liền với nền sản xuất hiện
đại, nên nó là giai cấp có tổ chức và kỷ luật cao mà các giai cấp khác
không thể nào có được, nó có khả năng lãnh đạo thắng lợi sự nghiệp
cách mạng rằng: “Trong các giai đọan khác nhau của cuộc đấu tranh
giữa vô sản và tư sản, họ ln đại biểu cho lợi ích của tồn bộ phong
trào”.
Tất cả những yếu tố đó đã quyết định sứ mệnh lịch sử tồn thế
giới của giai cấp cơng nhân. Song, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã chỉ
ra rằng giai cấp vơ sản chỉ có thể hành động với tư cách là một giai cấp,
khi nó được tổ chức thành một chính đảng riêng biệt. C.Mác và
Ph.Ăngghen cịn chỉ rõ cho giai cấp vơ sản tồn thế giới hiểu rõ nhiệm
vụ và mục đích đấu tranh của mình, đồng thời vạch ra những biện pháp
để đạt được mục đích đó. Sau này, VI.Lênin đã đánh giá:
Cơng lao vĩ đại, có ý nghĩa lịch sử toàn thế giới của C.Mác
và Ph.Ăngghen là ở chỗ, hai ông đã vạch rõ cho những
người vơ sản ở tất cả các nước thấy vai trị của họ, nhiệm
vụ của họ, sứ mệnh của họ là: làm những người đầu tiên
vùng lên đấu tranh cách mạng chống tư bản, tập hợp xung

quanh mình, trong cuộc đấu tranh này, tất cả những người
lao động và tất cả những người bị áp bức. [VI.Lênin (1974),
Tòan tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr 201-202].
Rằng, “Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm
sáng rõ vai trị lịch sử thế giới của giai cấp vơ sản là người xây dựng xã
hội xã hội chủ nghĩa”. [VI.Lênin (1974), Tòan tập, tập 23, Nxb Tiến bộ,
Mátxcơva, tr1].
1.2. Tính tất yếu của sự ra đời của Đảng cộng sản



×