Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Bài giảng Di truyền y học: Chương 4 - Phạm Thị Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 63 trang )

DI TRUYỀN Y HỌC
Mã học phần: KC211043

Giáo viên: Phạm Thị Phương
Bộ môn: Sinh học
Khoa: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
1


CHƯƠNG 4: DI TRUYỀN GIỚI TÍNH VÀ DI
TRUYỀN UNG THƯ Ở NGƯỜI
NỘI DUNG HỌC TẬP:
1. Sự xác định giới tính ở
người

4. Một số đột biến gene gây
ung thư

2. Bệnh lưỡng tính ở
người

5. Một số đột biến nhiễm
sắc thể gây ung thư

3. Đặc điểm ung thư của
ung thư

6. Virus và sự hình thành
ung thư ở người
2



1. SỰ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI

Giới tính: Sự khác biệt giữa nam và nữ về
phương diện sinh học, có sẵn từ khi sinh ra, đồng
nhất và khơng biến đổi.
3


1. SỰ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI

Sự xác định giới tính ở người liên
quan đến sự có mặt của các
nhiễm sắc thể giới tính X và Y

4


1. SỰ XÁC ĐỊNH GIỚI
TÍNH Ở NGƯỜI

Giai đoạn trung tính
Tuyến
sinh dục
Ống Wolff

Ống Muller

Có mặt SRY gene


Vắng mặt SRY gene

Tinh hồn

Giới tính của một người

Buồng trứng

chỉ thực sự phân hóa
sau tuần thứ 7 của q
Ống dẫn tinh

trình phát triển phơi

Ống dẫn trứng

Tuyến
tiền liệt

Dương vật

Tử cung

Buồng
trứng

Âm đạo

Tinh hoàn


Nam

5
Nữ


Nhiễm sắc thể giới tính ở người
X

Y

6


Nhiễm sắc thể X – gene DAX1
NST X: 156 triệu bp (gần 2000 gene)
+ Gene DAX1 (Xp21.2)  270 aa: kiểm soát sự
tổng hợp các yếu tố quyết định tới sự biệt hóa, sự
trưởng thành và thực hiện các chức năng của
buồng trứng. Các gene khác liên quan bao gồm:
+ Sự hình thành giới tính (buồng trứng): WNT4
(1p35.1)
+ Các tính trạng thường: SHOX (Xp),…
7


Nhiễm sắc thể Y – gene SRY
Bình thường: Nam 46, XY; Nữ: 46, XX
Ngoại lệ (1/20.000):
Nam: 46, XX

Nữ: 46, XY
+ Năm 1984, vùng TDF (Yp) quyết định tinh hoàn
 Trẻ có Yp mà thiếu Yq sẽ là nam (ngược
lại).
+ Năm 1990, gene SRY (223 aa) đặc trưng cho giới
nam.
SRY có ở: Nam bình thường XY và nam XX
SRY khơng có ở: nữ bình thường XX và khơng
hoạt động ở nữ XY
8


Nhiễm sắc thể Y – vùng gene AZF

NST Y: 58 triệu bp (gần 29 gene)
Các gene hình thành giới tính nam:
- Yp: SRY  Tinh hoàn (Yp11.3)
SOX9 (17q).
- Yq: AZFa, AZFb và AZFc (Yq11).
 Tạo tinh trùng
Rối loạn cấu trúc NST Y:
46, X, del(Yq)

46, X, i(Yq)

46, X, del(Yp)

9



Gene ở vùng giả nst thường
2.6 Mb

10


Tương tác SRY – DAX1
SRY hiện diện, ức chế DAX1  Tinh hoàn (nam)
Thiếu SRY, DAX1 biểu hiện  Buồng trứng (nữ)

11


Tuyến sinh dục trung tính

Sự

Vỏ

biệt

Lõi

Sự sản xuất
TDF
Ống Muller

Ống Wolff

hóa


Buồng
trứng



OESTRADIOL

quan

Ức chế

Tinh
hồn
Các tế bào
Sertoli
MIS

Ức chế
Các tế bào
Leydig

TESTOSTERONE

Kích thích

ANDROGEN
RECEPTOR
DIHYDROPROTEIN TESTOSTERONE


sinh

Kích thích

dục

Kích thích
Cơ quan
sinh dục nữ
bên trong
Ống Fallop
Tử cung
Âm đạo gần

Cơ quan
sinh dục nữ
bên ngồi

Cơ quan
sinh dục
nam bên
ngồi

Cơ quan
sinh dục
nam bên
trong

Âm vật
Mơi âm hộ

Âm đạo xa

Dương vật
Bìu

Mào tinh hồn
Túi tinh
Ống dẫn tinh
12


Tóm tắt các sự kiện xảy ra trong q trình biệt
hóa cơ quan sinh dục

13


SỰ PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG NAM
+ TDF: quyết định tuyến sinh dục sơ khai  hướng tinh
hoàn
+ SRY: quyết định tạo tinh hoàn: tế bào Sertoli + Leydig
 tiết ra AMH và Testosteron.
+ AMH: ức chế đường sinh dục và bộ phận sinh dục
ngoài của nữ 
+ Testosteron:  đường sinh dục và bộ phận sinh dục
ngoài  Nam
Thiếu testosterone: đường sinh dục và bộ phận sinh
dục ngoài  Nữ hóa
(Mặc dù có hay khơng có Estrogen và Progesteron)
14



Đặc điểm giới tính của hệ sinh dục người
1. Giới tính di truyền: 46, XX; XXXXY: Nam
2. Giới tính nguyên thủy: Dựa trên loại tuyến sinh
dục.
Tinh hoàn (nam); Buồng trứng (nữ)
3. Giới tính nguyên phát: Đường sinh dục và bộ
phận sinh dục bên ngồi
Nữ: Tử cung, vịi trứng, âm đạo, mơi lớn, mơi
bé,…
Nam: Ống dẫn tinh, dương vật, bìu,…
4. Giới tính thứ phát: Sau tuổi dậy thì (sinh sản)
Nữ: Có kinh, vú phát triển, dáng vẻ, giọng nói.
Nam: Có râu, dương vật, cơ bắp phát triển. 15


2. BỆNH LƯỠNG TÍNH Ở NGƯỜI
Người bệnh có tuyến sinh dục và bộ phận sinh dục
ngồi khơng đồng bộ. Phân loại dựa theo tuyến sinh
dục:
+ Lưỡng tính giả nam: Có tinh hồn (46, XY)
+ Lưỡng tính giả nữ: Có buồng trứng (46, XX)
+ Lưỡng tính thật: Có buồng trứng và tinh hồn.
Các trường hợp lưỡng tính giả (thường gặp) có kiểu
nhân phù hợp với tuyến sinh dục (trừ lưỡng tính thật)
16


= Điểm có gene đột

biến
Các tế bào ni
(Tế bào Sertoli)
Tinh hồn
Hormone kháng
ống Muller

Các ống Muller (cơ
quan sơ khai nữ)
thối hóa

Các tế bào kẽ (tế bào Leydig)

Cholesterol

Testosterone
(Tăng sản thượng thận bẩm sinh)

Chuyển qua
màng plasma

Các receptor

DHT
Thiếu hụt
5-alpha
reductase

Chuyển qua
màng plasma


Các
receptor

(Hội chứng
kháng
androgen)

Các cấu trúc
bên trong
người nam

Mào tinh
Các ống
Ống dẫn tinh Túi tinh
hồn
phóng tinh

(Hội chứng
kháng
androgen)
Các cấu trúc
bên ngồi
người nam

Niệu đạo

Tiền liệt
tuyến


Dương
vật

17

Bìu


Lưỡng tính giả nam
Có tinh hồn

46, XY

Thể Barr (-)

Giới tính di truyền là nam, bộ phận sinh dục ngoài bị nữ hóa,
do:
thiếu hụt Testosteron hoặc DHT
DHT gây biệt hóa bộ phận sinh dục ngồi (TB kẽ tiết ra)
Do có tinh hồn nên tiết ra AMH: ống Muller tiêu đi
Thường có dị tật lỗ tiểu dưới
 Có tuyến sinh dục và đường
sinh dục là nam nhưng bộ phận
sinh dục ngoài bị nữ hóa

18


BỆNH LƯỠNG TÍNH


+ Lưỡng tính giả nam: Có tinh hồn (46, XY)
do thiếu men 5  reductase
do thiếu 17  hydroxysteroid dehydrogenase
do đột biến gene AR (Xq11-12)

19


Lưỡng tính giả nam
do thiếu men 5  reductase

20


Lưỡng tính giả nam
do thiếu men 5  reductase
Men này giúp chuyển hóa Testosteron  DHT
Nếu thiếu: khơng ảnh hưởng nữ nhưng ảnh hưởng nam
 Dị tật lỗ tiểu dưới, nữ hóa bpsd nam bìu  mơi lớn.
Tinh hồn cịn nằm trong ống bẹn hay mơi lớn.
Vẫn có AMH: ống Muller tiêu biến, ống Wolff phát triển
do có testosterone  Có đường sinh dục nam
21


Lưỡng tính giả nam
do thiếu men 5  reductase
Khi dậy thì, lượng Testosteron tăng cao
 Có thể biệt hóa làm thay đổi bpsd ngoài và ở
các tuyến sd phụ thuộc (tuyến tiền liệt).

Hệ quả: Dương vật và bìu có thể hình thành như người
nam bình thường, có thể sinh con.
 Có thể hồi phục.
 Khám và làm xét nghiệm các men, siêu âm đường sd
Hoặc: mổ thăm dò, sinh thiết tuyến sinh dục
22


Lưỡng tính giả nam
do thiếu 17  hydroxysteroid dehydrogenase
(17  HSD)
Thiếu men 17  hydroxysteroid dehydrogenase
 Khơng có testosterone  ống Wolff khơng phát triển:
+ Khơng có đường dẫn tinh
+ Tinh hồn khơng di chuyển được xuống bìu
+ Bộ phận sinh dục ngồi bị nữ hóa
Do có AMH, ống Muller khơng phát triển
Khi dậy thì, testosterone vẫn khơng có  Bộ phận sd
23
ngồi vẫn là nữ  Sự nữ hóa này không thể hồi phục


Lưỡng tính giả nam
do đột biến gene AR (Xq11-12)
Gene tạo ra thụ quan Androgen (Androgen Receptor) bị
đột biến  Hội chứng thiếu hụt Androgen (AIS).
Androgen Insensitivity Syndrome: CAIS, PAIS
Tinh hoàn vẫn tiết testosterone nhưng thiếu thụ quan
Androgen  Testosteron không thể tác động mơ đích


 Hội chứng nữ hóa tinh hoàn 46, XY

24


Hội chứng nữ hóa tinh hồn 46, XY
Có tinh hồn ẩn. Bpsd ngồi hồn tồn là Nữ
(khơng có tử cung và buồng trứng)
Tắc 1 đầu âm đạo, khơng có tử cung hoặc kém 
Dậy thì: có vú, kiểu hình nữ, vơ kinh, lơng mu ít hoặc
khơng có. Tâm sinh lý hướng nữ, không biết bị bệnh, tự
cho là nữ.
Luật pháp và xã hội: được coi là nữ
 Phôi thai học: giống lưỡng tính giả nam
 Mổ lấy tinh hồn ngay khi phát hiện bệnh

25


×