Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Vi khuẩn đường ruột pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.39 MB, 37 trang )

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
MỤC TIÊU:
- 6 tính chất chung của vi khuẩn.
- Phân biệt được 3 loại kháng nguyên.
- Khả năng gây bệnh của E. Coli.
- Phân loại Shigella.
- Bệnh do Shigella, hội chứng HUS.
- Bệnh do Salmonella.
- Thử nghiệm Widal
6 TÍNH CHẤT CHUNG

Di động

Kỵ khí tùy nhiệm.

Lên men glucose, sinh hơi (±)

Khử nitrat  Nitrite

Phản ứng oxidase âm tính.

Mọc được trên môi trường cấy
thông thường.
CÁC MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY
1/Môi trường không ngăn chặn:
ª
Thạch máu (BA)
ª
Thạch dinh dưỡng (NA)
2/ Môi trường phân biệt, có chọn lọc:
♦Phân biệt: Sự lên men lactose (±)


♦ Chọn lọc: Ức chế 1 số vi khuẩn không khảo sát.
Thí dụ:
ª
Môi trường Mac Conkey (MC), Môi trường Eosin
methylene blue (EMB)
Ức chế vi khuẩn Gram (+), Gram (-) mọc tốt
ª
Mt SS (Salmonella Shigella): ức chế vi khuẩn Gram
(+) và E. Coli
ª
Mt Brillant Green: Ức chế các vi khuẩn, trừ
Salmonella.
3/ Môi trường tăng sinh:
ª
Mt GN (Gram Negative): để tăng
sinh Salmonella và Shigella.
ª
Mt Selenit F : để tăng sinh
Salmonella.
TÍNH CHẤT KHÚM:
Trên mt đặc, có 3 dạng khúm

Dạng S = Khúm nhẵn, bóng, đường kính
2-3mm

Ở canh cấy, môi trường đục đều

Dạng R = Khúm khô, xù xì.

Ở canh cấy: VT lắng xuống đáy, trên là

môi trường trong suốt.

Dạng M: Khúm nhày nhớt, gặp ở VK có
nang: Klebsiella.
CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN

VKĐR có cấu trúc KN phức tạp

Dựa vào KN  Chia ra các type h thanh.

Có 3 loại KN:
KN O (KN thân):

Ởû vách tb, cấu tạo bởi
lipopolysaccharide.

Có trên 150 loại

Đặc tính của KN O:
-Chịu được nhiệt, không bị hủy khi
đun nóng 100
0
C/2giờ
-Kháng với cồn 50%
-Bị hủy bởi formol 5%
-Rất độc, chỉ cần 1/20 ml đủ giết
chuột/24giờ

2) KN H: (KN chiên mao)


Cấu tạo bởi protein

Có trên 50 loại

Đặc tính của KN H
-Không chịu được nhiệt.
-Bị hủy bởi cồn 50% và các
proteinase
-Không bị hủy bởi formol 5%.

3) KN K: (KN nang)

Có hơn 100 loại

Cấu tạo bởi polysaccharide hoặc là
protein

Chỉ có ở một số VKĐR

Liên hệ đến độc tính của VK (E. Coli K1
 Viêm màng não)
TÍNH CHẤT GÂY BỆNH

1) Nhóm VKĐR không gây bệnh hoặc ít gây bệnh ở đường
ruột.

Đa số VKĐR nằm ở nhóm này: Enterobacter,

Citrobacter, proteus…

Chẳng những không gây bệnh, vi khuẩn này còn trợ
giúp các hoạt động bình thường của ruột.

Chỉ gây bệnh khi ra khỏi ruột đến các cơ quan khác:
đường tiểu, đường mật, màng bụng, màng não…

2) Nhóm VKĐR gây bệnh ở ruột:

Có 4 chủng loại: E. Coli, Shigella, Salmonella, Yersinia.
ESCHERICHIA COLI
E. Coli sống bình thường ở ruột người và loài vật,
nhiều nhất ở ruột già (vùng hồi manh tràng), VK
theo phân ra ngoài  nước, đất …

Khả năng gây bệnh:
1) NK tiểu: 90% ca NK tiểu lần đầu ở phụ nữ,
có thể  Viêm bọng đái, viêm thận, cơ quan sinh
dục …
2) NK đường mật & viêm túi mật.
3) VMN: E. Coli chiếm khoảng 40% ca VMN sơ
sinh, 75% trong số đó có KN K
1
.
4) NK huyết: Khi sức đề kháng của cơ thể giảm.
5) Tiêu chảy: Có 5 chủng E. Coli gây tiêu chảy.
1/ EPEC (Enteropathogenic E. Coli): gây bệnh
ở trẻ < 2 tuổi
2/ ETEC (Enterotoxigenic E. Coli): gây bệnh ở

trẻ các nước đang phát triển, người lớn: khách du lịch
(Traveler’s diarrhea)

ETEC tiết ra hai loại độc tố ruột LT & ST
LT
Không bền với nhiệt
ST
Bền với nhiệt
Hoạt hoá Adenylcyclase
Hoạt hoá Guanylcyclase
Tăng lượng GMP vòng
Tiêu chảy mất nước
và chất điện giải
Tiêu chảy mất nước
Tăng lượng AMP vòng
3/ EHEC (Entero hemorrhagic E. Coli)
Gây tiêu chảy, có biến chứng
Hai BC quan trọng
1/Viêm đại tràng XH
2/Hội chứng tan máu – urê huyết (HUS)
Hội chứng HUS:Suy thận cấp
 Giảm tiểu cầu
Thiếu máu tán huyết
- Type hth qt nhất: O 157 H 7
- VK tiết ra độc tố  Verotoxin(VT) # Shigatoxin
+ VT1: độc tố ruột > 5 lần so với Shigatoxin
+ VT2: tác dụng gây tử vong > 100 lần so với VT1
4/ EIEC: (Entero invasive E. Coli)

Xâm lấn niêm mạc ruột


Gây tiêu chảy phân có đàm máu

TC: gây lỵ trực tràng do Shigella
5/ EAEC: (Entero aggregative E.
Coli)

Bám dính vào tế bào niêm mạc ruột

Cơ chế chưa rõ
SALMONELLA
*Trước 1983: dựa vào phản ứng sinh hóa : 3 loại
Typhi Salmonella Cholerae suis
Enteritidis
*Sau năm 1983: Dựa vào kỹ thuật DNA  xếp loại và
đặt tên VKĐR theo bảng phân loại Ewing 1986
*Tuy nhiên: thực tế phân loại Salmonella dựa theo:
Thương hàn
Bệnh lý NK huyết
Viêm ruột
KNGB: 3 loại bệnh
1) Sốt thương hàn:


Chủ yếu do S Typhi và S Para typhi

Số lượng VK xâm nhập phải nhiều mới đủ gây
bệnh ≥ 10
7

VK càng nhiều thời gian ủ bệnh càng ngắn

Thời gian ủ bệnh: 10 – 14 ngày

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×