Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng Luật sở hữu trí tuệ - Chương 1: Những vấn đề chung về Luật sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 16 trang )

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
BỘ MƠN LUẬT KINH TẾ

Trường ĐH Thương Mại - Năm 2022


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH







Những vấn đề chung về Luật sở hữu trí tuệ;
Quyền tác giả và các quyền liên quan;
Quyền sở hữu công nghiệp;
Quyền đối với giống cây trồng;
Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ và Bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ


TÀI LIỆU THAM KHẢO













Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của
luật sở hữu trí tuệ 16/9/2009, năm 2019
NĐ 22/2018/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ về
quyền tác giả
NĐ 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật Sở hữu trí tuệ về
quyền sở hữu công nghiệp
TT 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn NĐ 103/2006/NĐ-CP
TT 05/2013/TT-BKHCN sửa đổi bổ sung TT 01/2007/TT-BKHCN
NĐ 105/2006/NĐ-CP về xử lý vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ
NĐ 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 105/NĐ-CP về xử lý vi
phạm quyền sở hữu trí tuệ


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các điều ước quốc tế

Công
ước
Bern

Công
ước
Rome

Công

ước
Pari

Hiệp
định
TRIPS

Thoả
ước
Marid


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1.1. Khái quát về sở hữu trí tuệ và luật sở hữu trí
tuệ

1.2. Tồn cầu hóa bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
1.3. Nguồn của luật sở hữu trí tuệ
1.4. Lịch sử hình thành LSHTT Việt Nam


KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Khái niệm SHTT: là sở hữu đối với sự sáng tạo của con người
Định nghĩa quyền sở hữu trí tuệ: “Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí
tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối
với giống cây trồng” (k1D4)

Đối tượng điều chỉnh của LSHTT: điều chỉnh các quan hệ về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác

giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó của cá nhân,
tổ chức Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài (Điều 1-LSHTT) (Quyền nhân thân và quyền tài sản)
Phương pháp điều chỉnh: kết hợp 2 phương pháp mệnh lệnh – phục tùng và bình đẳng – thỏa thuận


DOANH NGHIỆP VỚI PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ
TUỆ
Doanh nghiệp sáng tạo ra đối tượng của quyền sở hữu trí
tuệ
Doanh nghiệp khai thác đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
Doanh nghiệp xâm phạm đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ

- Doanh nghiệp bảo vệ đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ


NHỮNG NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU
TRÍ TUỆ

Quyền tác giả và quyền liên quan
Quyền sở hữu công nghiệp
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ


TỒN CẦU HĨA TRONG BẢO VỆ QSHTT

Một số cơng ước, điều ước
quốc tế bảo hộ quyền sở hữu
trí tuệ đầu tiên
Khái quát Hiệp định TRIPs


Hậu TRIPS và các hiệp định
thương mại khu vực


VĂN KIỆN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

Công ước Bern về bảo hộ tác
phẩm văn học, nghệ thuật

Hiệp ước WIPO về bản quyền


VĂN KIỆN VỀ BẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN
QUYỀN TÁC GIẢ
Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn,
nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng
Cơng ước Geneva về bảo hộ nhà sản xuất bản
ghi âm chống lại việc sao chép trái phép
Công ước brussels về phân phối các tín hiệu
mang chương trình truyền qua vệ tinh
Hiệp ước WIPO về biểu diễn và bản ghi âm


VĂN KIỆN VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG
NGHIỆP
Cơng ước PARIS về sở hữu công
nghiệp 1883
ĐƯQT về KDCN: HƯ Locarno, HƯ
La Hay đăng ký QT KDCN


Hiệp ước Hợp tác sáng chế (PCT)
Hiệp ước Luật sáng chế


KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH TRIPS
-

-

-

TRIPS được thông qua 15/4/1994, bắt đầu có
hiệu lực từ 1/1/1995;
Là ĐƯQT thiết lập chuẩn mực bảo hộ SHTT
trong khuôn khổ WTO;
HĐ tạo cơ chế thực thi có hiệu quả hơn các
ĐƯQT về SHTT và mở rộng các tiêu chuẩn bảo
hộ, đặc biệt tạo nên sự tương đồng trong bảo vệ
QSHTT và loại bỏ những cản trở về hành chính,
kỹ thuật… đối với hoạt động bảo hộ ở các nước.


CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HẬU TRIPS
HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ
TIẾN BỘ THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA
VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EVFTA)



NGUỒN CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG
NƯỚC
ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

TẬP QUÁN QUỐC TẾ
CÁC LOẠI NGUỒN KHÁC


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
VIỆT NAM

TRƯỚC KHI
VIỆT NAM GIA
NHẬP CÔNG
ƯỚC BERN

SAU KHI VIỆT
NAM GIA NHẬP
CÔNG ƯỚC
BERN



×