Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề Kiểm Tra Chất Lượng Lớp 10 Nâng Cao- Năm Học 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.33 KB, 6 trang )

Đề 1

Đề kiểm tra chất lượng lớp 10 nâng cao- năm học 2009
Họ và tên:………………………………………………..

Câu 1: Trong công thức CS2, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia lien kết là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
2
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 4s . Cho 20Ca, 26Fe, 29Cu, 30Zn. Hãy chọn
đúng nguyên tố:
A. Chỉ có Ca
B. Chỉ có Ca và Zn
C. Cả Ca, Fe, Zn, Cu
D. Chỉ có Ca, Fe, Zn
Câu 3: X, Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A thuộc 2 chu kì kế tiếp. Trong hạt nhân của X ,Y tổng số hạt mang
điện là 58. Tên nguyên tố là
A. K, Rb
B. Ca, Sr
C. Mn, Zn
D. Ca, K
Câu 4: So sánh tính bazơ của NaOH; Be(OH)2 và Mg(OH)2, KOH. Tính bazơ sắp xếp theo chiều tăng dần là
A. NaOH; Be(OH)2 và Mg(OH)2, KOH

B. Be(OH)2 , Mg(OH)2, NaOH và KOH

C. NaOH; KOH, Be(OH)2 và Mg(OH)2
D. KOH, NaOH; Mg(OH)2 và Be(OH)2
+


2+
2Câu 5: Các nguyên tử và ion Ne, Na , F , Mg , O có cùng.
A. Số khối
B. Số electron
C. Số proton
D. Số nơtron
+
2
2
6
2
6
Câu 6: Cation M có cấu hình electron là : 1s 2s 2p 3s 3p . Trong bảng tuần hoàn, M thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA
C. Chu kì 3, nhóm IA
D. Chu kì 4, nhóm IA
Câu 7: Các obitan trong một phân lớp electron:
A. Có cùng sự định hướng trong khơng gian
B. Có cùng mức năng lượng
C. Khác nhau về mức năng lượng
D. Có hình dạng khơng phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi lớp
Câu 8: Trong hợp chất ion XY ( X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion,
tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một hóa trị duy nhất. Cơng thức XY là:
A. AlN
B. NaF
C. LiF
D. MgO
Câu 9: Ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lượt là 40 và 48. X và Y là nguyên tố nào
sau đây?
A. S và O.

B. N và H.
C. P và O.
D. Cl và O.
23+
Câu 10: Hãy sắp xếp các hạt vi mơ theo kích thước ( bán kính) hạt giảm dần O , Al , Ca, Mg.
A. O2- > Mg > Al3+ > Ca
B. Ca> Mg > O2- > Al3+.
3+
2C. Ca > Al > Mg > O
D. Al3+ > Ca > O2- > Mg.
Câu 11: X, Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp. X có 6 electron ở lớp ngoài cùng, % khối lượng
của X trong hợp chất với hidro là 88,89%. Y, R thuộc cùng một chu kì và ở 2 nhóm A liên tiếp. X và R tạo hợp
chất XR2 trong đólớp electron ngồi cùng có cấu hình bền như khí hiếm. Nhận định nào dưới đây khơng đúng?
A.Cấu hình electron của Y2- và R- là 1s22s22p63s23p6
B. Hợp chất XR2 là Cl2O
C. X, Y, R lần lượt là O,S,P
D. YX2 là SO2
Câu 12: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Proton và nơtron
B. Electron, proton và nơtron
C. Electron và proton
D. Electron và nơtron
Câu 13: Tổng số ba loại hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố là
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Tổng ba loại hạt cơ bản trong ion Y là 53. Số khối của nguyên tử Y là
A. 35
B. 37

C. 17
D. 18
Câu 15: Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44 . Trong phân tử X2Y số hạt mang điện của X bằng 1,75 lần
số hạt mang điện của Y. Cấu hình elecron của Y là:
A. 1s22s22p2
B. 1s22s22p4
C. Cả A và B đều đúng
D. 1s22s22p63s2
Câu 16:Nguyên tử X có 7 electron p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X
là 8 hạt. Trong hợp chất giữa X và Y có tổng số electron là bao nhiêu ?
A. 54
B. 36
C. 64
D. 30
Câu 17: Hoà tan 4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại R thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl dư thì thu được
2,24l khí H2 (ĐKTC). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại R cho vào dung dịch HCl thì dùng khơng hết 500ml dung dịch
HCl là 1M. R là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây?
A. Br
B. Cr
C. Mg
D. Ba


Câu 18: Một nguyên tố tạo được ion đơn nguyên tử mang hai điện tích đơn vị có tổng số hạt p,n,e trong ion đó là
80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Ở trạng thái cơ
bản, số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố đó là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 19. Tổng số hạt mang điện trong anion XY2-3 là 82. Trong hạt nhân của X và Y, số hạt mang điện của X
nhiều hơn Y 8 hạt. Số hiệu của X , Y lần lượt là
A. 17 và 9
B. 16 và 8
C. 13và 9
D. 15 và 11.
Câu 20: Trong một nhóm A, Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì:
A.Bán kính ngun tử giảm dần, tính kim loại tăng dần
A. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần
C.Bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần
D.Bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố có n lớp e. Số e tối đa ở lớp thứ n có giá trị là
A. 2n
B. n2
C. 2n2
D. 8 ( riêng n=1 là 2)
Câu 22: Số electron tối đa trong một obitan là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 23: Thứ tự mức năng lượng tăng dần nào sai?
A. 3s 3d 4s 3p
B. 3s 3p 4s 3d
C. 4s 3d 4p 5s
D. 4p 5s 4 d 5p
Câu 24: Nguyên tố X có Z = 15. Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân trong nguyên tử X là:
A. 3
B. 5
C. 1

D. 2
2+
Câu 25: Ni có Z =28, cấu hình electron của cation Ni là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d8
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p64s23d6
D. 1s22s22p63s23p63d8
+
6
Câu 26: Cation M có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p . Vậy cấu hình e của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p1
D. 1s22s22p63s1
Câu 27: Hạt vi mơ nào dưới đây có tống số electron trong hạt bằng tổng số electron có trong phân tử SO2. Cho
6C, 7N, 16S, 17Cl.
A.

B.

C.

D.

Câu 28: Cho biết cấu hình electron của ngun tố X có phân lớp ngồi cùng 4s2. Số hiệu nguyên tử lớn nhất có
thể có của X là:
A. 36
B. 24
C. 25
D. 30

Câu 29: Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 25 hạt. Cấu
hình electron nguyên tử của R là:
A. [Ne]3s23p3
B. [Ne]3s23p5
C. [Ar]3d104s2
D. [Ar]3d104s24p5
Câu 30: Cho biết số hiệu nguyên tử của đồng là Z = 29 . Vậy cấu hình đúng của Cu là:
A. 1s22s22p63s23p64s24p1 B. [Ar]3d84s1
C. 1s22s22p63s23p64s24p25s1
D. [Ar]3d104s1
Câu 31: Những hạt vi mơ nào dưới đây có phân lớp electron ngồi cùng thuộc lớp M ( tức n = 3)?
A. 19K+, 18Ar, 26Fe3+, 16S2B.19K+, 18Ar, 16S2-, 35Br
+
3+
2+
C. 19K , 18Ar, 26Fe , 12Mg , 35Br
D. 19K+, 18Ar, 16S2-, 12Mg2+
Câu 32: Hạt vi mơ nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất, số đó bằng bao nhiêu? Cho các hạt là: S2-, N, P,
Fe3+, Cl.
A. S2-; 4e
B. N; 3e
C. P; 3e
D. Fe3+; 5e
6
Câu 33: Cho cấu hình electron [Ar]3d . Cấu hình đó ứng với hạt vi mơ nào ?
A. Cu+
B. Fe2+
C. Zn2+
D. Kr
Câu 34 Cho biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y như sau: 1s22s22p63s23p63d104s24p5.

Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hóa trị với hiđro là 1.
B. Hóa trị cao nhất của Y với oxi là 7
C. Là kim loại mạnh
D. Y thuộc chu kì 4, nhóm VIIA
Câu 35: Hãy chọn các hạt vi mô dưới đây có số electron độc thân giống nhau ( ở trạng thái cơ bản): 6C, 13Al,
2+
2+
25Mn, 12Mg , 26Fe , 8O, 14Si, 16S.
A. 6C, 8O, 14Si, 16S.
B. 6C, 13Al, 25Mn, 12Mg2+
C. 6C, 13Al, 8O, 26Fe2+
D. C, O, S
nCâu 36: Anion X có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của
ngun tử X là:
A. 3p5 hay 3p4
B. 4s1,4s1 hay 4p1
C. 4p2 hay 4p3
D. 3s1 hay 3s2


Câu 37: . Liên kết hoá học trong phân tử HCl được hình thành.
A. Do sự xen phủ giữa ocbitan s của nguyên tử hiđrô với ocbitan p của nguyên tử clo.
B. Do sự xen phủ giữa ocbitan s của nguyên tử hiđrô với ocbitan s của nguyên tử clo.
C. Do sự xen phủ giữa ocbitan p của nguyên tử hiđrô với ocbitan p của nguyên tử clo.
D. Do sự xen phủ giữa ocbitan p của nguyên tử hiđrô với ocbitan s của nguyên tử clo
Câu 38: Cho cấu hình electron của 4 nguyên tố: X: 1s22s22p5 Y : 1s22s22p63s1 Z: 1s22s22p63s23p1
T:
1s22s22p4. Các ion được tạo ra từ 4 nguyên tố trên là:
A. X+ ,Y+ ,Z+ ,T2+

B. X- ,Y+ ,Z3+ ,T2C. X- ,Y2- ,Z3+ ,T+
D. X+ ,Y2+ ,Z+ ,TCâu 39: Trong phân tử HCl xác suất tìm thấy electron nhiều nhất ở:
A. Tại khu vực chính giữa 2 hạt nhân nguyên tử.
B. Tại khu vực giữa 2 nguyên tử nhưng lệch về phía nguyên tử clo
C. Tại khu vực gần nguyên tử hiđrô hơn.
D. Tại khu vực nằm về 2 phía của trục nối 2 hạt nhân nguyên tử.
Câu 40: Ion có cấu hình electron giống cấu hình của ngun tử Ne là:
A. Be2+
B. ClC. Mg2+
D. Ca2+
Câu 41: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 4, 12, 14, 17, 20. Các ngun tử có số
electron ngồi cùng bằng nhau là:
A. X, Y, Z
B. X, T, R
C. X, Y, R
D. Y, Z, R
Câu 42: Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngồi cùng là lớp M có 2 electron. Cấu hình e và tính chất của R là:
A. 1s22s22p63s2, R là kim loại
B. 1s22s22p63s23p2, R là phi kim
2
2
6
2
6
C. 1s 2s 2p 3s 3p R là khí hiếm
D. 1s22s22p63s2, R là phi kim.
Câu 43: Đồng có 2 đồng vị trong tự nhiên: Cu và
Cu, trong đó đồng vị Cu chiếm 27% về số nguyên tử.
Phần trăm khối lượng của Cu trong Cu2O có giá trị là:
A. 88,06%

B. 64,29%
C. 44,03%
D. 32,15%
Câu 44: Trong oxit bậc cao nhất của X(thuộc nhóm A) Oxi chiếm 61,2% về khối lượng. Y là nguyên tố cùng
phân nhóm với X (ZYA. 1
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 45: : X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước
tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, của Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím, cịn của Z phản
ứng được với cả axit và kiềm. Nếu xếp theo trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì trật tự đúng sẽ là:
A. X, Y, Z
C. Y, Z, X
B. X, Z, Y
D. Z, Y, Z
Câu 46: Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. tổng số hạt p,n,e trong X2- nhiều hơn trong M+
là 17 hạt. Số khối của M và X lần lượt là:
A. 21 và 31
B. 23 và 32
C. 23 và 34
D. 40 và 33
Câu 47: Cho 2 nguyên tố kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng HTTH. Biết rằng
4,4gam hai kim loại này tác dụng hoàn toàn với oxi rồi cho sản phẩm tan trong dung dịch HCl thì hết 0,03 mol
HCl. Hai kim loại đó là
A. Be, Mg
B. Mg, Ca
C. Ca, Sr
D. Sr, Ba

Câu 48: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí cuả R với hidro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.
Tên của R và vị trí trong bảng HTTH là
A. F, chu kì 2 nhóm VIIA
B. Cl, chu kì 3 nhóm VIIA
C. Mn, chu kì 4nhóm VIIB
D. Cr, chu kì 4 nhóm VIB
Câu 49: Cho 3 ngun tố X (ns1), Y (ns2 np1), Z (ns2 np5) (n = 3); câu trả lời nào sau đây sai?
A. Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hoá trị.
B. Liên kết giữa Z và X là liên kết Ion.
C. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hố trị có cực.
D. X, Y là kim loại; Z là phi kim.
Câu 50: Cho biết các số hiệu nguyên tử của X là 13 và của Y là 16. Hãy chọn công thức đúng của hợp chất giữa
X và Y.
A. Y2X
B. XY
C. X2Y3
D. X2Y


Câu 1: Cho 5,4 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với 180 gam dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lit khí hidro
ở đktc. Tên kim loại và vị trí của nó trong HTTH là
A. Fe, chu kì 4, nhóm VIIIB
B. Al, chu kì 3, nhóm IIIA
C. Mg, chu kì 3, nhóm IIA
C. Mn, chu kì 4, nhóm VB
2+
6
Câu 36: Cho ion M cấu hình electron [Ar]3d . Vị trí của M trong HTTH là
A. Ơ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
B. Ơ 24, chu kì 4, nhóm VIB

C. Ơ 27, chu kì 4, nhóm VIIIB
C. Ơ 25, chu kì 4, nhóm VIIB
Câu 37 Một ngun tố X được tạo bởi các hợp chất bền sau: XH3, XCl5, X2O5, Na3XO4. Trong bảng hệ thống
tuần hoàn, nguyên tố X thuộc cùng nhóm với. Chọn câu trả lời đúng
A. Oxi
B. Nitơ
C. xenon
D. flo
Câu 38 : X, Y, Z là 3 nguyên tố cùng chu kì thuộc 3 phân nhóm chính liên tiếp. Tổng số hạt mang điện trong hạt
nhân của 3 nguyên tử là 48. Các nguyên tố thuộc các phân nhóm
A. IA, IIA, IIIA
B. IIA, IIIA, IVA
C. IVA, VA, VIA
D. VA, VIA, VIIA
Câu 40: Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=17), Y(Z=9) và R (Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần
theo thứ tự
A. MB.YC. MD. RCâu 41: A và B là nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng 1 nhóm A ( ZA > ZB). Cho 8 gam B tan hoàn
toàn trong 242,4g nước thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dd M. Tên của A, B là
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Ca
D. K, Rb


Câu 42: A có cơng thức HXOn. Tổng số proton trong các nguyên tử tạo ra phân tử A là 42. Trong ion XOn- có số
electron là

A. 43
B. 42
C. 41
D. 40
Câu 43: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì
A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu 44
Câu 45. Hợp chất A có dạng cơng thức MX3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40, M thuộc chu kỳ 3 trong
bảng tuần hoàn, trong hạt nhân M cũng như X số hạt nhân proton bằng số hạt nơtron.
M và X là 2 nguyên tố sau:
A. N và P
B. P và Cl
C. S và O
D. N và O
x
5
Câu 46. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3s và 3p . Biết rằng phân lớp 3s của 2
nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B là:
A. Na, Cl
B. Mg, Cl
C. Na, S
D. Mg, S
Câu 47. SụcV lít CO2 (ĐKTC) vào 200ml dung dịch Ca (OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. V có
giá trị là:
A. 2,24lít
C. 1,42 lít hoặc 3,36 lít
B. 2,24 lít hoặc 6,72 lít

D. 2,24 lít hoặc 8,96 lít
Câu 48. Cho 5,05g hỗn hợp gồm kim loại kali và một kim loại kiềm A tác dụng hết với nước. Sau phản ứng
cần 250 ml dung dịch H2SO4 là 0,03M để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được. biết tỉ lệ về số mol
của A và kim loại kali trong hỗn hợp lớn hơn 1/4. Kim loại A là:
A. Li
B. Na C. Rb D. Cs
Câu 49. Ngun tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d7.Tổng số electron của nguyên tử M là:
A. 24
B. 25
C. 27
D. 29
Câu 50. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 nhóm, X là phi kim được tạo với kali một hợp chất trong đó X
chiếm 17,02% khối lượng. X tạo được với Y hai hợp chất trong đó Y chiếm 40% và 50% khối lượng.
Hai nguyên tố X, Y là:
A. N và P
C. F và Cl
B. O và S
D. C và Si
Câu 51. Liên kết hố học trong phân tử H2 được hình thành.
A. Nhờ sự xen phủ giữa 2 ocbitan p của 2 nguyên tử.
B. Nhờ sự xen phủ giữa 2 ocbitan s của 2 nguyên tử.
C. Nhờ sự xen phủ giữa ocbitan s của nguyên tử này với ocbitan p của nguyên tử kia.
D. Do nguyên tử H này nhường electron cho ngun tử Hiđrơ kia.
Câu 52. Cation Mn+ có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử M có thể
là:
A.[Ar]4s1
B. [Ar]3d10s1
C.[Ar]3d54s1
D. Tất cả đều có
thể đúng.

Câu 53. Những hạt vi mơ nào dưới đây có cấu hình electron giống với cấu hình electron của khí hiếm?
A. Ca2+,S2-,O2-,F B. Ca2+, Cl ,S2-,O2-,Cu+
C. Ca2+,S2-,F - ,Cu+,Fe3+
D. Ca2+, S2-,O2-,F - , Fe3+
Câu 28. Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hố trị?
1. H2S
4. CaO
7. H2SO4
2. SO2
5. NH3
8. CO2
3. NaCl
6. HBr
9. K2S
A. 1, 2, 3, 4, 8, 9
C. 1, 2, 5, 6, 7, 8
B. 1, 4, 5, 7, 8, 9
D. 3, 5, 6, 7, 8, 9


Câu 29. Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hố trị phân cực?
A. HCl, KCl, HNO3, NO.
B. NH3, KHSO4, SO2, SO3
C. N2, H2S, H2SO4, HNO3
D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2
Câu 31. Kết luận nào sau đây sai?
A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, C2H4 là liên kết cộng hố trị có cực.
B. Liên kết trong phân tử CaF2 và CsCl là liên kết Ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết Ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim.
D. Liên kết trong phân tử: Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hố trị khơng cực.

Câu 32. Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính Ion nhất là:
A. CsCl
B. LiCl và NaCl
C. KCl
D. RbCl
Câu 37.
X, Y là 2 ngun tố kim loại ở cùng chu kì. Hồ tan 11,15g hỗn hợp trong H2O dư thu được dung dịch đồng nhất
chứa 2 chất tan và 9,52 lít khí H2 đktc. X, Y là
A. Na, Al
B. Ca, K
C. Ca, Zn
D. K, Zn



×