Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

500 câu hỏi đáp lịch sử - văn hóa Việt Nam: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 40 trang )

Câu Hỏi - Đớp

lỊGH slí - ỊỊỊỊỊỊỊ ỊỊdịỊ


V IỆT NAM


Hấp dn

Vi

_

ằã

f

-

'-;v

< . . -.

5

m èTIi

I-

ã.



ô4 ô
*

. .

,_ ^ .t

F,

K

i


^

0

0

Câu H ỏi - Đ áp

L|CHSỬ-VẴNHáwỆTNAM


Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Hà Nguyễn
500 câu hỏi đáp lịch sử văn hóa Việt Nam / Hà Nguyễn, Phùng Nguyên.
- Tái bản lần thứ 5. - H. : Thông tấn, 2015. - 468tr. ; 24cm

1. Lịch sử 2. Văn hoá 3. Việt Nam 4. Sách hỏi đáp
959.7 - dc23
TTM0002p-CIP


HÀ NGUYỄN - PHÙNG NGUYÊN
(Biên soọn)

LỊCH SỬ ■VẢN HQ\
ịĩáibỏn lẩn thứnám)

NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TẤN
Hà Nội - 2015

NAM


\s\
[£]
■cr
E
D â n ta p h ả i b iế t s ử ta
ỊĨL C ho tường g ố c tích nước n h à V ỉệt Nam 1
ru
E
H ồ Chí Minh

- Lịch sử Việt Nam (1942)
fĩi
1

§ JS JS JS JS JS JS JS IS ỈS ÍẼ JS ÍS Í á


oM

Ằ à ú c a ẩ t ỏ ắ /ìv

^ à o những năm 40 của thế kỷ XX, truởc vận hội mớí của đấit
nuớc - dân tộc, để thúc tỉnh lòng yêu nuức và tự hào dân tộc của
nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đâ từng nhắc nhở:
“D ân ta p h ả i biết sử ta
Cho tưịmggốc tích ni4Ớc nhà Việt N am ”.
Hơn nủa th ế kỷ qua, lờí khuyên bảo nhẹ nhàng mà sâu sắc của
vị Cha già dân tộc đối với mỗi nguờí dân Việt Nam vẫn vẹn nguyên
giá trị, thấm sâu và truừng tồn.
Hàng nghìn năm lịch sử dựng nuức và giữ nuức cùng bề dày
văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc đã bồi đắp và để lại một kho
tàng di sản lịch sử - văn hóa đồ sộ cho đất nuức, con nguừi Việt
Nam. Là “con Rồng, cháu Tiên”, hơn ai hết, mỗi nguừi dân Việt
Nam cần phải có trách nhiệm tìm hiểu và tiếp thu kho tri thúc của
dân tộc để bồi đắp vốn kiến thúc cho mình, từ đó, nâng cao thêm
lịng tự hào về truyền thống lịch sử văn hiến lâu địriỉ của ơng cha
trao truyền.
Vóí mong muốn làm một nhịp cầu đua bạn đọc tiếp cận kho tàng tri
thứ: phong phú ấy, Nhà xuất bản Thông Tấn tổ chức biên soạn và xuất
bản cuốn sách “500 câu hỏi - đáp Lịch sử- Văn hóa \^ệt Nam”. Trong


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
cuốn sách, các sự kiện lịch sử - văn hóa đuợc chia thành các giai

đoạn theo trình tự thời gian từ khởi thủy đến nay, vớí những cặp
hỏi - đáp ngắn gọn, súc tích nhằm giúp bạn đọc tra cứu nhanh
chóng và tiện lợỉ.
Chúng tơi hy vọng cuốn sách sẽ là cẩm nang hữu ích cung cấp
cho bạn đọc những kiến thúc lịch sử - văn hóa cơ bản và cụ thể.
Trong quá trình biên soạn, việc thể hiện bề dày và chiều sâu lịch sử
- văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến nay gói gọn trong một cuốn
sách là điều khơng thể và khó tránh khỏi sơ suất. Rất mong bạn đọc
cảm thơng và đóng góp ý kiến để chúng tơi tiếp tục bổ sung, hồn
thiện cuốn sách trong lần tái bản sau.
Trân trọng giớỉ thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TẤN


LỊCH SU - VĂN HÓA V IỆ T
NHỮNG VẤN B Ề CHUNG


LỊCH SỬ - VẰN HỎA VIỆT NAM Rhững vấn Bề ehung

Càu fiỗl:
K h ôn g gian lãnh th ổ V iệt N a m
hiện n a y điỂỢc giớ i hạn n hư thê nào?
íồ lĩ
Q ^ ơ n g gian lãnh thổ Việt Nam hiện nay bao gồm phần diện
tích trên đất liền rộng 329.666 km^ trải dài trên kinh tuyến từ 102“8’
đến 109‘’27’ Đông và nằm ở vĩ tuyến từ 8“27’ đến 23°23’ Bắc. Lãnh
thổ Việt Nam hình chữS vóí khoảng cách từ bắc tóí nam là 1.650 km,
hai đầu mở rộng, giũa thắt, chiều ngang: rộng nhất từ biên giớỉ Việt
- Lào đến Móng Cái: 600 km; hẹp nhất ở Quảng Bình: 50 km. Việt

Nam có biên giói đất liền chung vớí Vuơng quốc Campuchia, Cộng
hịa Dân chủ nhân dân Lào và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Điểm
cục Bắc là Lũng Cú (Hà Giang), điểm cự: Nam là Xóm Mũi (Rạch Tàu
-C à Mau).
Bờ biển dài 3.200km (đuợc ví như là ban cơng Thái Bình
Duơng). Việt Nam tuyên bố chủ quyền 12 hải lý ranh giới lãnh hải,
thêm 12 hải lý tiếp giáp nũa theo thông lệ và vùng an ninh, 200 hải
lý là vùng đặc quyền kinh tế.
Qệ u íiơl:

Liịch s ử V iệt N a m đ ã trả i qtm
những g ia i đoạn p h á t triển nào?
tdi:
^ h e o quan điểm phổ biến hiện nay, lịch sử Việt Nam đã trải
qua 8 giai đoạn phát ưiển như sau:
1. Thời đại đồ đá CŨ-. Con nguờí có mặt ưên lãnh thổ
Việt Nam, cách đây khoảng 300.000 năm.
2. ThcA đại đồ đá mới: Bắt đầu sản xuất nông nghiệp, cách
đây khoảng hơn 10.000 năm.
9


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
3. Thời đại kim kh í (đồng thau, sắt): Hình thành các tộc
ngí, cách đây khoảng hơn 4.000 năm.
4. Thời cổ đại (2000 năm truớc công nguyên (TCN) - đầu
công ngun): Hình thành và phát triển nền văn minh sơng Hồng.
Nhà nuớc đầu tiên của ngitịí Việt cổ ra đị4: Văn Lang - Âu Lạc (thế kỷ
VII TCN - II TCN).
5. Thời Bắc tht4Ộc (179 TCN - 938): Sau thất bại của An Duơng

Vuơng và sự sụp đổ Nhà nuớc Âu Lạc, nuớc ta liên tiếp bị các triều đại
phong kiến Trung Quốc đơ hộ, chiếm đóng làm quận, huyện. Nhiều
cuộc khởi nghĩa giành độc lập liên tiếp nổ ra (Bà Trưng, Bà Triệu, Lý
Nam Đế, Phùng Hung...) nhưng đều chua giành đuọc quyền độc lập
tự chủ. Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán (Trung
Quốc), chấm dứ: hoàn toàn thời kỳ Bắc thuộc.
6. Thời kỳ Quốc gia phong kiến độc lập (từ khi Ngô Quyền
xây dựng Nhà nước độc lập tự chủ, mở ra kỷ nguyên độc lập tự chủ
lâu dài (939) đến khi thục dân Pháp xâm luợc Việt Nam (1858), trải
qua các vuơng triều: Ngô (939-965), loạn 12 sứ quân (966-968), Đinh
(968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (1009-1225), Trần (1226-1400),
Hồ (1400-1407), nội thuộc nhà Minh (1407-1427), Hậu Lê (14281788), Mạc (1527-1592), Tây Sơn (1786-1802), Nguyễn (1802-1945).
7. Thời cận đại (nia sau thế kỷ XIX - 1945): Năm 1858, thục
dân Pháp xâm luợc Việt Nam, chia nuổc ta thành ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung
Kỳ và Nam Kỳ. Các phong trào chống Pháp: cần Vuơng, Duy Tân,
Đông Du, Việt Nam Quốc dân đảng đều lần lưạt thất bại. Năm 1930,
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đòỉ, lãnh đạo cách mạng thành cơng
(1945), đất nuức chuyển sang thời kỳ móí.
8. Thời hiện đại (từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay):
Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, lập nên nc Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa (1945-1975); Kháng chiến chống Pháp (1945-1954); Xây
dụng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954-1975), Kháng chiến chống
Mỹ cúu nuóc (1954-1975); xây dụng Chủ nghĩa xã hội ưên cả mtóc (từ
năm 1976 đến nay) và tiến hành cơng cuộc Đổi móí (từ 1986 đến nay).

10


LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM Rhững vấn Bề Chung


T am g iấ c văn hóa c ổ của V iệt N a m ìà g ì?
tdl:
9Ịich sử- Văn hóa Việt Nam đuợc tạo thành bởí ba trung tâm
văn hóa cổ (cịn gọi là Tam giác Văn hóa cổ của Việt Nam), bao gồm:
Văn hóa Đơng Sơn (trung tâm là Đồng bằng Bắc Bộ), Văn hóa Sa
Huỳnh (trung tâm là dải đồng bằng miền Trung) và Văn hóa óc Eo
(trung tâm là khu vục đồng bằng sông củu Long).

C â u líỏl:

I^ịch s ử - văn hóa V iệt N a m
cần đưỢc quan niệm như thê nào?
tòi:
^ h e o quan điểm đuọc Gs Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa
học Lịch sử Việt Nam phát biểu trong Hội thảo khoa học ''Văn hóa óc
Eo và Vương quốc Phù Nam (Hội thảo khoa học nhân 60 năm p hát
hiện Văn hóa óc Eo (1944-2004))", trải qua q trình nghiên cúu
tồn bộ tiến trình lịch sử - văn hóa Việt Nam, đặt trong nhận thúc
chung, lịch sử - văn hóa Việt Nam cần phải đuợc coi là lịch sử - văn
hóa của tất cả các cộng đồng cư dân, cộng đồng tộc ngitịí, các quốc
gia đã từng tồn tại trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay. Quan điểm này
phản ánh đầy đủ, toàn bộ nội dung lịch sử - văn hóa và là cơ sở để
nâng cao dân trí, giáo dục truyền thống, xác lập nhũng căn cứ lịch sử
và pháp lý vũng chắc để khẳng định chủ quyền và lãnh thổ tồn vẹn
của đất mtóc. Xuất phát từ không gian lãnh thổ Việt Nam hiện nay
nguợc về quá khứ, tất cả nhũng gì do con nguờí sáng tạo ra là thuộc
về lịch sửvà văn hóa Việt Nam.

11



500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM
Câu fiỗi:
D â n tộc V iệt N a m có nguồn gốc từ đ â u ?
Idl:
^£)ân tộc Việt Nam là một cộng đồng cư dân gồm nhiều tộc
ngí liên kết vóí nhau trong q trình lịch sử. Những tộc nguời này
có nguồn gốc từ lóp cư dân bản địa phát triển ngay trên lãnh thổ Việt
Nam, kết hợp vớí những lóp cư dân di cư từ bên ngồi vào, hình
thành nên những cư dân nhóm Indonésien và Nam Á thuộc tiểu
chủng Mongoloid phuơng Nam, có mặt trên lãnh thổ Việt Nam ngay
từ buổi đầu lịch sử.
Quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể
chia thành ba giai đoạn sau:
- Vào thờỉ đồ đá giữa, (khoảng 10.000 năm về truớc), có một
dịng nguờí thuộc đại chủng Mongoloid từ phía nam dãy Himalaya di
chuyển về huớng đơng nam, tóí vùng Đơng Nam Á cổ đại thì dừng
lại và họp chủng vớí cư dân Mélanésien bản địa (thuộc đại chủng
Australoid), hình thành chủng Indonésien.
- Từ cuối thờỉ đá móỉ, đầu thờỉ đại đồ đồng (khoảng 5000 năm
về truớc), tại khu vục nay là phía nam Trung Hoa và bắc Đơng Duơng,
trên cơ sở sự chuyển biến từ loại hình Indonésien bản địa, duớí tác
động của sựtiếp xúc thuỀmg xuyên vóí chủng Mongoloid từ phía Bắc,
đã hình thành một chủng mớí là chủng Nam Á. Vóí chủng Nam Á, các
nét Mongoloid càng nổi trội, nên đưạc xếp vào ngành Mongoloid
phuơng Nam. Dần dần, chủng Nam Á này đã đưạc chia tách thành
một loạt dân tộc mà trong thư tịch cổ Việt Nam và Trung Hoa gọi là
Bách Việt.
- Quá ưình chia tách này tiếp tục diễn tiến, từng buớc dẫn
đến sự hình thành các tộc nguờí cụ thể (cùng vóí sự chia tách ngơn

ngíộ, ưong đó, nguờí Việt (Kinh) là tộc nguờỉ chiếm gần 90% dân số
cả nuớc, đã tách ra từ khối Việt - Muờng chung vào khoảng cuối thòi
Bắc thuộc (thế kỷ VII - VIII).

12


LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM Rhững vấn Đề Chung

Càu fiỏl:
o V iệt N a m h iện n ay
có hao nhiêu tộc người (ầân tộc)?

'ofr& tdl:
0 Việt Nam hiện nay có 54 dân tộc (tộc nguờí), gồm: Kinh
(Việt), Tày (Thổ), Thái (Táy), Mường (Mol, Mual, Mọi), Hoa
(Khách, Tàu, Hán), Khơ-me, Nùng, H’Mông (Mèo, Mẹo, Mán, Miêu
Tộc), Dao (Mán, Động, Trại, Dìu, Miến, Kiêm, Kìm Mùn), Gia-rai
(Mọi, Chơ-rai), Ê-đê (Đe, Mọi), Ba-na (Bơ-nâm, Roh, Kon Kde, Ala
Công, Kpang Công), Sán Chay (Mán, Cao Lan-Sán Chỉ, Hờn Bạn,
Hờn Chùng, Sơn Ti^, Chăm (Chiêm Thành, Chăm Pa, Hờí, Chàm),
XcMỈăng (Kmrâng, Hđang, Con-lan, Brila), Sán Dìu (Trại, Trại Đát,
Sán Dợ, Mán quần cộc, Mán váy xẻ), Hrê (Mọi đá vách, chăm-rê,
Mọi Lũy, Thạch Bích, Mọi sơn phịng), Cơ-ho, Ra-glai (Orang, Giai,
Rơ-glai, Radlai, Mọi), Mnông, Thổ, y T iên g (Xa-điêng, Mọi, Tàmun), Khơmú (Xá cẩu, Pu Thênh, Tày Hạy, Việt Cang, Khá Klậu,
Tênh), Bru-Vân Kiều, Giáy (Nhắng, Giắng, Sa Nhân, Pấu Thỉn,
Chủng Chá, Pu Năm), Cof-tu (Ca-tu, Ca-tang, Mọi, Cao, Hạ), GiẻTriêng (Giang Rẩy, Brila, Cà-tang, Mọi, Dỗn), Tà-ơi (Tơi-ơi, Tahoi, Ta-ơih, Tà-uất, Atuất), Mạ, Co (Trầu, Cùa, Mọi, Col, Cor, Khùa),
Chơ-ro (Châu ro Dơro, Mọi), Hà Nhì (U Ní, Xá u Ní, Hà Nhì Già),
Xỉnh-mim (Puộc, Pụa, Xá), Churru (Chơru, Kru, Mọi), Lào (Lào
Bốc, Lào Nọi), La-

La Hủ, Kháng (Xá Khao, Xá Đón, Xá Tú Lăng), Lự (Lừ, Dn,
Nhuồn), Pà Thẻn (Pà Hưng, Mán Pa Teng, Tống), Lô Lô (Mùn Di,
Ô Man, Lu Lọc Màn, Di, Qua La, La La, Ma Di), Chứt (Xá La vàng,
Chà Củi (Tắc Củi), Mảng (Mảng ư, Xá Lá vàng, Niễng o, Xa Mãng,
Xá Cang Lai), Cờ lao, BỐY (Chủng Chá, Trung Gia, Pầu Y, Pủ Dí),
La Ha (Xá Khao, Xá Cha, Xá La Nga), cống, Ngái (Sán Ngái), Si La
(Cú Đề Xù), Pu Péo (Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô, La Quả, Mán), Brâu
(Brao), Rơ-măm, ơ
13


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
Câu ílỏl:
K h ơn g gian văn hóa V iệt N a m được tạo
thành hởi hao nhiêu vùng văn h óa?
^ r à ídl:
^ ă n hóa Việt Nam đưạc chia thành sáu vùng văn hóa là cách
phân chia hợp lý và phổ biến nhất, gồm: 1. Vùng văn hóa Tây Bắc; 2.
Vùng văn hóa Việt Bắc; 3. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ; 4. vùng văn
hóa Trung Bộ; 5. Vùng văn hóa Truừng Sofn - Tây Nguyên; 6. vùng
văn hóa Nam Bộ.
Tuy nhiên, việc phân chia các vùng văn hóa ở Việt Nam cũng
cịn nhiều quan điểm khác nhau. Ngồi cách phân chia trên, cịn có
2 cách phân chia khác:
- Việt Nam đuợc chia thành bảy vùng văn hóa, gồm: 1. vùng
văn hóa Đồng bằng Bắc Bộ; 2. Vùng văn hóa Việt Bắc; 3. Vùng văn
hóa Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ; 4. Vùng văn hóa Đồng bằng
duyên hải Bắc Trung Bộ; 5. vùng văn hóa Duyên hải Trung và Nam
Trung Bộ; 6. Vùng văn hóa Truừng Sơn - Tây Nguyên; 7. vùng văn

hóa Gia Định - Nam Bộ.
- Việt Nam đuợc phân chia thành chín vùng văn hóa, gồm: 1.
Vùng văn hóa đồng bằng miền Bắc; 2. vùng văn hóa Việt Bắc; 3.
Vùng văn hóa Tây Bắc; 4. Vùng văn hóa Nghệ - Tinh; 5. vùng văn hóa
Thuận Hóa - Phú Xuân; 6. Vùng văn hóa Nam Trung Bộ; 7. Vùng văn
hóa Tây Nguyên; 8. vùng văn hóa đồng bằng miền Nam; 9. vùng văn
hóa Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội.
Mỗi cách phân chia ưên đều dụa trên các cơ sở khoa học và
có nhũng tác dụng nhất định trong việc tiếp cận văn hóa Việt Nam.

14


LỊCH SỬ ■ VĂN HÓA VIỆT NAM Rhững vấn Bề etiung

Qjàu fiỏl:
Trong ìịch s ử V iệt N a m
(từ khởi thủy đến 1Ọ 45)
nước ta đ ã từng có hao nhiêu kin h đ ô?

tdl:
chiều dài lịch sử (từkhởi thủy đến năm 1945), nvtóc ta đã
tìmg có 10 kinh đô trải qua các thời kỳ nhưsau; 1. Kinh đô Phong Châu
(Phú Thọ) thịi Hùng Vuong; 2. Kinh đơ cổ Loa (Hà Nội) thịi An Duơng
VưDmg và thịi Ngơ; 3. Kinh đô Mê Linh (Vĩnh Phúc) thời Hai Bà Trung;
4. Kinh đô Long Biên (Hà Nội) thời Lý Nam Đế; 5. Kinh đơ Hoa Lư
(Ninh Bình) thời Đinh Bộ Unh, Tiền Lê và Lý; 6. Kinh đô Thăng Long
(Hà Nội) thịi Lý - Trần; 7. Kinh đơ Tây Đơ (Thanh Hóa) thời Hồ; 8.
Kinh đơ Đơng Đơ (Hà Nội) thời Hậu Lê; 9. Kinh đô Phú Xuân (Huê)
thời Tây Son - Nguyễn; 10. Thủ đô Hà Nội (từ 1945 đến nay).


C â u ííỏl:

Q uốc hiệu nước ta qua các thời k ỳ lịch sử?
fòl:
G^uốc hiệu nuớc ta đá từng trải qua các tên gọi sau: Văn Lang
(thòi Hùng Vuơng), Âu Lạc (thòi An Diomg Vuơng), Vạn Xuân (thời
Tiền Lý), Đại cồ Việt (thời Đinh, Tiền Lê và đầu Lý), Đại Việt (thời Lý
- Trần), Đại Ngu (thời Hồ), Đại Việt (thời Lê Sơ về sau). Năm 1804,
Gia Long đổi tên nuớc là Việt Nam. Năm 1838, Minh Mệnh đặt tên
nuớc là Đại Nam. Từ năm 1945 ư ở về sau, Việt Nam trở thành Quốc
hiệu chính thúc của nuớc ta.

15


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM
Câu ftỏl:
B à i th ơ “Thần ” đ ã xu ấ t hiện
trong Ììch s ử V iệt N a m n h ư thê' n ào?
Còi:
^ à i thơ “Thần” là cách gọi dân gian phổ biến của bài thơ
“Nam quốc sơn hà”, đuợc viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, gồm 4 câu,
mỗi câu 7 chữ. Bài thơ đã 2 lần xuất hiện ương lịch sử Việt Nam ở vào
nhũng hoàn cảnh thật đặc biệt. Lần đầu tiên bài thơ xuất hiện trong
cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm luợc lần thứ nhất (980 - 981)
do triều đình Tiền Lê lãnh đạo. Bài thơ xuất hiện lần thứ hai ttong
cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý (1075-1077).
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” đt«3C ví như một vì sao lấp lánh ưên
bầu ườl văn học Việt Nam, một ương nhữig kiệt tác văn chuơng của nền

văn học Việt Nam buổi đầu độc lập tự chủ (thế kỷ X-XI). Đặc biệt, bài thơ
này đupc coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.

Câu fiỏl:
Trong lịch s ử ẩ â n tộc V iệt N a m ,
có 3 văn hiện được coi ĩà T un ngơn độc ìập.
Đ ó là những tác ph ẩm n ào?
lòlĩ
^ r o n g lịch sử Việt Nam đã tùng xuất hiện 3 văn kiện lịch sử
đưạc coi là Tuyên ngôn độc lập, đánh dấu 3 giai đoạn phát triển của
dân tộc Việt Nam. Đó là bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đờí vào khoảng
thế kỷ X-XI, “Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi ra đờí năm 1428,
“Tun ngơn độc lập” do Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ
lâm thời nuớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc truớc quốc dân đồng
bào và bạn bè quốc tế tại Quảng truờng Ba Đình (Hà Nội) ngày 2
tháng 9 năm 1945.
16


LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM Hhững vắn Đề Chung

Càu liỏl:
T ừ cuối t h ế h ỷ I I I T C N đ ến h ết thúc cuộc
hháng ch ìến chơng M ỹ cứu ntẾỚc (1Ọ 75),
nhân d â n V iệt N a m đ ã p h ả i tiến hành
hao nhiêu cuộc hháng chiến g iữ nước?
Đ ó là những cuộc hháng chiến nào?

^TẲ ídl:
^ l^ ô n g kể nhũng cuộc chiến đấu mang tính huyền thoại thời

Hùng Vuơng, từ cuối thế kỷ IIITCN đến kháng chiến chống Mỹ thế kỷ
XX, Việt Nam đã tiến hành 13 cuộc kháng chiến giữ nuớc, bao gồm:
1. Cuộc kháng chiến chống Tần (214 - 208 TCN);
2. Kháng chiến chống Triệu (181 - 179 TCN);
3. Kháng chiến chống Luơng (545 - 550);
4. Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (980-981);
5. Kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075 - 1077);
6. Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258);
7. Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285);
8. Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba
(1287 - 1288);
9. Kháng chiến chống Minh thời Hồ (1406 - 1407);
10. Kháng chiến chống Thanh (1788 - 1789);
11. Kháng chiến chống Pháp thời Nguyễn (1858 - 1884);
12. Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954);
13. Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975).

17


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM
Càu fiỗl:
Trong 1 3 cuộc kháng chiến gìữnvtơc trải ắài
suốt lích sử, dân tộc Việt N a m có m ấy lần thất hại
và đã dẫn đển những thc^ gian nào
hị niỂỞc ngồi đơ hộ?
lờl:
^ r o n g số 13 cuộc kháng chiến trên chỉ có ba lần tíiất bại,
dẫn đến ba diờí kỳ nuớc ta bị ngoại bang đô hộ, bao gồm:
1. Thất bại của cuộc kháng chiến chống Triệu (181-179 TCN)

dẫn đến thờỉ kỳ Trung Quốc đô hộ kéo dài hofn 1.000 năm, gọi là thời
kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất;
2. Thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh (1406-1407)
do triều đình nhà Hồ lãnh đạo, dẫn đến thời Minh đô hộ (1407 1427) kéo dài 20 năm, còn gọi là thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai;
3. Thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp (1858-1884)
do triều đình nhà Nguyễn lãnh đạo, dẫn đến thời kỳ thục dân Pháp
đô hộ kéo dài hơn 60 năm.
Qậ u

I t ổ l:

N hữ n g trận q u yết chiến chiến luợc nào
đ ã gh i m ốc son trong Ììch s ử dựng nước
và g iữ nước của d â n tộc V iệt N a m ?
íd l:
* Ị)ó là các trận Bạch Đằng (938); Như Nguyệt (1077); Đông
Bộ Đầu (1258); Chuơng Duơng - Thăng Long (1258); Bạch Đằng
(1288); Tốt Động - Chúc Động (1426); Chi Lăng - Xuơng Giang
(1427); Rạch Gầm - Xoài Mút (1785); Ngọc Hồi - Đống Đa (1789);
Điện Biên Phủ (1954); chiến dịch Hồ Chí Minh (1975). Tất cả đều
18


LỊCH SỬ ■VĂN HÓA VIỆT NAM Rhững vấn Bề Chung

là những trận quyết chiến chiến luợc, nhũng trận đánh quyết định
thắng lợí trong từng cuộc chiến tranh. Mỗi trận quyết chiến chiến
luợc là sự nỗ lục lớn lao của toàn dân tộc, đánh dấu buức truởng
thành của khối đại đoàn kết tồn dân tộc.
Đại titơng Võ Ngun Giáp đá khẳng định: “Điện Biên Phủ

cùng Chiến dịch Hồ Chí Minh vớí Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa...
đã trở thành những “cây cột mốc bằng vàng” trong lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc Việt Nam”.
C â u fíỏl:

S ự m ở rộng ỉãnh th ổ nước ta kéo ắ à ì về phía
N a m ắiễn tiến trong lích s ử n hư th ê'n à o ?
íịi:
^ h ờ i kỳ Văn Lang - Âu Lạc (truớc 179 TCN): lãnh thổ cơ
bản là vùng đồi núi, trung du và đồng bằng miền Bắc Việt Nam.
Thời Bắc thuộc (179 TCN - 938): lãnh thổ cơ bản là khu vục
Bắc bộ - Bắc Trung bộ hiện nay (giớỉ hạn là dải Hoành Sơn).
Lãnh thổ Việt Nam thêm vùng đất nay thuộc Quảng Bình và
Quảng Trị (từ năm 1069); từ Thùa Thiên - Huế đến một phần
Quảng Nam (từ năm 1306); tỉnh Quảng Ngãi (từ năm 1400-1403);
đến núi Thạch Bi - tỉnh Phú Yên (từ năm 1471); toàn bộ tỉnh Phú
Yên (từ năm 1611); đến tỉnh Khánh Hịa (từ năm 1653); tỉnh Bình
Thuận (từ những năm 1693-1697); tỉnh Đồng Nai và thành phố Hồ
Chí Minh (từ năm 1698); tĩnh Hà Tiên (từ năm 1708); tồn bộ
đồng bằng sơng củu Long hiện nay (từ những năm 1755-1759).
Như vậy, cho đến giữa th ế kỷ XVIII, với công lao của các
chúa Nguyễn (những nguừi cai quản vùng đất phía Nam Việt
Nam, tính từ phía Nam sơng Gianh - Quảng Bình), lãnh thổ Việt
Nam đã được xác lập chủ quyền về cơ bản như hiện nay. Tuy
nhiên, phải đ ến khoảng nửa đầu th ế kỷ XIX, các vua Nguyễn
(nhât là từ đời vua Minh Mạng) mới thiết lập đầy đủ hệ thống
chính quyền địa phương trên khắp khu vực miền Nam hiện nay.
19



500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VẢN HÓA VIỆT NAM
Câu fiỗi:
Lễ hội Đ ền H ùng điẠ/c t ổ chức vào thời
gian nào và ắiễn ra n h ư thê nào?
QTrả íồl:
^Ịễ^hội Đền Hùng đuọc tổ chức chính hội vào ngày mồng 103 (âm lịch) hàng năm tại khu di tích Đền Hùng trên núi Nghĩa Lĩnh
thuộc xã Hy Cuơng - huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ. Dân gian có
câu: “D mai đ i ngược vê xi, nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba".
Hiện nay, Lẻ hội Đền Hùng, còn đuọc gọi là Lễ giỗ Tổ Hùng Vucmg.
Ngày 10-3 (âm lịch) đã trở thành ngày Quốc lễ.
Từ chân núi, có bậc đá dẫn qua cổng đền, tam quan, đến đền
Hạ (tutmg truyền là noí bà Âu Cơ sinh ra bọc trăm trúng), đền Trung
(tittĩng truyền là noí các vua Hùng thuừng cùng các Lạc hầu, Lạc
tuớng bàn bạc việc niaíc) và đền Thuợng (tuơng truyền là noí các vua
Hùng lập đàn tế Tròi Đất, thờ Thần Lúa).

Câu ííỏi:
N hữ n g n g à y T ết ch ủ y ế u trong m ộ t năm
của người V iệt?
0 r d íịi:
0^rong một năm, nguời Việt Nam có rất nhiều ngày Tết, từ
tháng Giêng đến tháng Chạp (âm lịch). Những ngày Tết chủ yếu bao
gồm: Tết Nguyên Đán, Tết Hàn thự:, Tết Thanh minh, Tết Đoan
Ngọ, Tết Trung Nguyên, Tết Trung Thu, Tết ông Táo.
Tết Nguyên Đán: còn g ậ là Tết cả, là Tết lớn nhất trong năm.
“Nguyên Đán” nghĩa là bu« sáng đầu tiên trong năm. Trttóc kia, Tết
Nguyên Đán kéo dài từ ngày 23 tháng Chạp năm tntóc (Tết ơng Táo)
đến hết ngày mồng 7 tháng Giêng năm sau (Lễ Hạ nêu), về sau rút ngắn
20



LỊCH SỪ - VĂN HÓA VIỆT NAM Rlĩững vấn Bề ehung

lại từ ngày 30 tháng Chạp năm truớc đến mồng 3 tháng Giêng năm sau.
Tết Hàn thụC: “Hàn thục” túc là ăn đồ lạnh, đồ nguội. Tết Hàn
thục đuọc tổ chúc vào ngày 3-3 (âm lịch) hàng năm. Có tục làm bánh
trôi, bánh chay.
Tết Thanh minh: “Thanh minh” nghĩa là thời tiết trong trẻo,
sáng sủa. Thuòng tổ chúc vào ngày 5-3 (âm lịch). Có tục lệ đi tảo mộ.
Trong Truyện Kiêu của Nguyễn Du có câu: “Thanh minh trong tiết
tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh”.
Tết Đoan NgỌ: còn gọi là Tết “giết sâu bọ”, Tết mồng 5-5. Tổ
chứ: vào ngày 5-5 (âm lịch) hàng năm.
Tết Trung Nguyên: còn gọi là Lễ Vu Lan, tổ chúc vào ngày 157 (âm lịch) hàng năm. Có tục lệ cúng lễ tổ tiên, báo hiếu cha mẹ và
cúng cô hồn (cháo lá đa,...).
Tết Trung Thu: vốn là ngày hội nông nghiệp mùa thu, sau trở
thành Tết của ưẻ em. Tổ chúc vào ngày 15-8 (âm lịch), là ngày trăng
sáng nhất trong năm. Có tục lệ bày cỗ, phá cỗ trơng trăng, nróc đèn,
múa sư tử,...
Tếit ơng Táo; đuọc tổ chứ: vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm.
Các gia đình sắm hai mũ ông, một mũ bà để cúng bộ ba Thổ Cơng Thổ Địa- Thổ Kỳ cùng vóí cá chép để ơng Táo cuỡí lên chầu trờỉ báo
cáo cơng việc ưong một năm qua.

C â u (iỏl:

Cửu tộc (Ọ th ế hệ) là n hư thê nào?
tòl:
C ủ u tộc là cách phân chia các thế hệ trong gia đình Việt Nam.
Lấy bản thân làm trung tâm, tính nguọc lên 4 địi: 1. Cha, mẹ (Phụ,
mẫu), 2. ơng, bà (Tổ phụ, Tổ mẫu), 3. Cụ (Tằng Tổ phụ, Tằng Tổ

mẫu), 4. Kỵ (Cao Tổ phụ, Cao Tổ mẫu); và tính xi 4 địi: 1. Con
(Tủ), 2. Cháu (Tơn), 3. Chắt (Tằng tôn), 4. Chút (Huyền tôn).

21


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
Hệ thống cửu tộc này thuộc loại rất ít gặp trên th ế giới, bởí
lẽ, trong tiếng Việt, tất cả các thế hệ đều thể hiện bằng những từ
đơn tiết, điều đó cho thây sự phân biệt này có nguồn gốc từ rất lâu
đờí. Trong khi đó, ở phuơng Tầy chỉ phân biệt một th ế hệ phía trên
và một, hai thế hệ phía dittíỉi, các thế hệ xa hơn chỉ đuợc diễn giải
bằng từ ghép, từ so sánh như trong tiếng Anh, tiếng Pháp...
Đặc điểm của hệ thống cửu tộc này là quan hệ huyết
thống tính theo thời gian, rất chi li, là cơ sở của tính tơn ty theo
huyết thống.
C â u fiỏl:

T ạ i sa o ìại g ọ ì ìà chữ N ơ m ?

chữ N ơ m

xu ất hiện từ hao g ìờ và có ỷ nghĩa n hư t h ế nào
trong Ììch s ử d â n tộc V iệt N a m ?
lồi:
“^^NỊôm” là do đọc chệch từ “Nam”. “Chữ Nôm” dùng để chỉ
loại chữ viết của ngitịí Việt trong thế đối lập vóí chữ Hán của nguờỉ
phuơng Bắc (túc Trung Quốc). Chữ Nơm là loại chữ viết tuợng hình
khối vng, muợn từtuợng hình Hán để ghi âm tiếng Việt. Chữ Nơm
có thể đã ra đờí ngay từ thế kỷ VIII. Sự xuất hiện chữ Nôm đánh dấu

sựtruởng thành trong ý thứ; dân tộc của nguờỉ Việt và giúp cho nền
văn học Việt Nam phát triển rục rỡ từ cuối thê kỷ XVIII - đầu thế kỷ
XIX, để lại kho tàng di sản văn học Nơm hết súc có giá trị.

22


LỊCH SỬ ■VĂN HÓA VIỆT NAM Rhững vấn Bề Chung

Càu ftỏl:

chữ Q uốc

n gữ ra đ ờ i từ hao giờ

và đ ã có ảnh hưởng n h ư thê nào
đ ơ i với lịch s ử - văn hóa V iệt N a m ?
^ r à íịl:
C h ữ Quốc ngữ là loại chữ viết ghi âm tiếng Việt bằng chữ
cái La-tinh. Vào thê kỷ XVII, các giáo sĩ thùa sai phuơng Tây vào Việt
Nam truyền đạo Thiên Chúa đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm
tiếng Việt. Lúc đầu, chữ Quốc ngữ chỉ đuợc sử dụng hạn chế trong
cộng đồng Công giáo, về sau chữ Quốc ngữđuợc sử dụng phổ biến
trong các tầng lớp nhân dân, đuợc các trí thức Việt Nam phát triển,
dần dần thay th ế cho chữ Hán và chữ Nôm, trở thành văn tự phổ
biến và chính thức của nguờí Việt Nam từ giũa thê kỷ XX. Các giáo
sĩ thùa sai châu Âu, trí thức Cơng giáo và trí thúc Nho học đã có
những đóng góp hết súc quan trọng trong q trình hình thành và
phát triển chữ Quốc ngữ.


Càu RỎI:
Tín ngiâỡng thờ thần của ngtâờì V iệt
có đ ặ c điểm như thê nào?
lịi:
^ í n nguững thờ thần của nguởi Việt có mục đích nhằm cầu
mong ngí n vật thịnh, thỏa mãn đời sống tâm linh, đồng thời
giải thoát con nguừi khỏi thục tại, huứng đến một lý tuởng Chân,
Thiện, Mỹ, giúp con nguờỉ có thêm ý chí và nghị lực vuợt qua
những khó khăn trong cuộc sống, hạn chế nhũng điều ác, tăng
cuởng làm việc thiện.
Hệ thống thần linh của tín nguỡng thờ thần gồm Nhiên
thần (thần cây, thần đá, thần sông nuức, thần rắn, thần rết...) và
23


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
Nhân thần (là những nguồí mà khi cịn sống ở nhân gian có sức
mạnh, quyền bính, những ngưàí giàu có, nguồí có tài chữa bệnh...).
Ngồi ra, hệ thống thần linh này cịn đuợc phân biệt thành Phúc
thần (đồng nghĩa vói Chính thần), Tà thần, Yêu thần... Các vị thần
thuừng đuợc chia làm 3 hạng: Thuợng đẳng thần, Trung đẳng thần
và Hạ đẳng thần.

Cjàu Rỏi:
V ài n ét về tín ngưỡng thờ M ẫu
trong tâm thức ắ â n gian V iệt N a m ?
lô l:

^ r o n g tâm thú: dân gian Việt Nam, tín nguững thờ Mầu
nói chung, bao gồm tục thờ Nữ thần, thờ Mấu và Mấu Tam phủ - Tứ

phủ (đạo Mấu), có vai trị và vị trí quan trọng. Tín nguững thờ Mấu
đáp ứng đuợc những nhu cầu và khát vọng trong đờí sống thitòng
nhật của con nguờỉ, đưực phổ biến khá rộng khắp, từ Bắc vào Nam,
từ miền xuôi đến miền núi.
Xét một cách khái quát, hệ thống thần linh của tín nguững
thờ Mấu bao gồm: Ngọc Hồng; Tam tịa thánh Mấu (Mấu thuợng
Thiên, Mấu thuợng Ngàn, Mấu Thoải, Địa tiên Thánh Mấu); Ngũ vỊ
Vuơng Quan (từ quan đệ Nhất đến quan đệ Ngủ), thuờng có cây
ghép thêm Đức Thánh Trần (Trần Hung Đạo); TứvỊ Chầu Bà (hay
TứvỊ Thánh bà là hóa thân trục tiếp của Tam tịa Thánh Mấu); Ngũ
VỊ hồng Tử (gọi theo thứ tự từ Đệ nhất tóỉ Đệ ngũ); Thập Nhị
Vuơng Cô (gọi theo thứ tự từ thứ Nhất đến thứMuỀrt hai); Thập Nhị
Vuơng Cậu (gọi theo thứ tự từ thứ Nhất đến thứ Muừi hai); Quan
Ngũ Hổ; Ông Lốt (rắn)... Các vỊ Thánh thần trong tín nguững thờ
Mấu khơng chỉ chia thành các hàng mà cịn phân thành các phủ,
gồm “Tam Phủ” và “Tứ Phủ”. Trong đó, “Tứ phủ” gồm Thiên Phủ
(miền trời), Địa phủ (miền đất), Thoải phủ (miền nuức, thủy phủ,
miền sông hồ, biển), và Nhạc phủ (miền rùng núi). “Tam phủ” gồm
Thiên Phủ (miền trời), Địa phủ (miền đất), Thoải phủ (miền nuức,
24


LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM Rhửng vấn Bề eiìung

thủy phủ, miền sơng hồ, biển). Đúng đầu trong mỗi miền phủ là
một Thánh Mấu: Mầu ThuỢng Thiên cai quản Thiên Phủ; Mấu Địa
cai quản Địa phủ; Mấu Thoải cai quản Thoải phủ; Mấu Thuợng
Ngàn cai quản Nhạc Phủ.

Càu fiỏl:

V à i n ét về hìn h thức “h ầu đ ồ n g ”
trong tín ngiiỡng ắ â n gian V iệt N a m ?
0 f d ídi:
“^ ầ u đồng” là một sinh hoạt tâm linh trong tín nguững
dân gian Việt Nam, thuừng diễn ra vào nhiều dịp trong một năm,
gồm lễ hầu xông đền (sau lễ giao thùa năm mới), lễ hầu thuợng
nguyên (Rằm tháng giêng), lễ hầu Nhập hạ (tháng 4), lễ hầu Tán
hạ (tháng 7), lễ hầu Tất niên (tháng chạp), lễ Hạp ấn (25 tháng
chạp)... Trong đó, hai lần đuợc coi là quan trọng hơn cả là vào
tháng 3 giỗ Thánh Mầu (Liễu Hạnh) và tháng 8 là dịp giỗ Vua cha
Bát Hải, Đúc Thánh Trần.
Ngồi ra, cịn có các cuộc hầu đồng khác, tùy từng địa
phuơng, như lễ Trình Đồng (trình tranh thờ Hàng Trống), lễ hầu
bản mệnh, lễ hầu tiệc của các vị thánh (tiệc cô Bơ vào 12/6; Quan
Tam Phủ vào 24/6; ơng Hồng Bảy vào 17/7; tiệc Trần Triều vào
20/8; tiệc đúc Vua Cha vào 22/8; tiệc chầu Bắc Lệ vào tháng 9; tiệc
Ơng Hồng Muờỉ vào 10/10; tiệc Quan Đệ Nhị vào 11/11 âm lịch
hàng năm).

Càu fiỏl:
Đ ạ o L ão ầu n h ập vào V iệt N a m từ hao giờ?
tdl:
^J)ạo Lão (hay Lão giáo) du nhập vào Việt Nam từ rất sớm.
25


×