Tải bản đầy đủ (.pdf) (427 trang)

500 câu hỏi đáp lịch sử - văn hóa Việt Nam: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.66 MB, 427 trang )

2

THEO DỊNG LỊCH s ử
- VĂN HĨA V IỆ T NAM


[H I S M S M S Í S I S M S M

I
1

\Ể

T Ừ K H Ở ÍT H Ủ Y
Đ Ế N TRƯỚC TH Ế KỶ X

iI

lẼỈ


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM
Càu fiỗl:
D ấ u vết đ ầu tiên của con người trên
lãnh th ổ V iệt N a m đưỢc tìm th â y ở đâu,
vài những ầ ì tích - ắ ì vậ t g ì?

QTrả ídl:
^I)ấu vết của con nguờí trên lãnh thổ Việt Nam đuợc tìm thấy
đầu tiên ở hang Thẩm Khuyên và hang Thẩm Hai thuộc huyện Bình
Gia, tỉnh Lạng Sơn vào năm 1964-1965, có niên đại sơ kỳ thời đại đá


cũ, cách ngày nay khoảng 300.000 năm. Di vật của nguời xua đuợc
tìm thây là nhũng chiếc răng hóa thạch của nguời vuọn (nguờí đúng
thẳng - homo erectus).
Ngoài Thẩm Hai và Thẩm Khuyên, các nhà khảo cổ còn phát
hiện thêm một số di chỉ cũng thuộc sơ kỳ thòi đại đồ đá cũ như: Núi
Đọ (thuộc xã Thiệu Khánh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa), Quan
Yên (Thanh Hóa, cách Núi Đọ khoảng 3 km), Hàng Gòn (Xuân Lộc,
Đồng Nai), Dầu Giây (Xuân Lộc, Đồng Nai).

Càu liỗl:
Trước hhì thành lập N h à niỂỚc s ơ hhaì,
người V iệt c ổ đ ã trả i qua

)

những g ia i đ oạn p h á t triển nào?
lôi:
^ h e o quan niệm phổ biến hiện nay, truớc khi thành lập Nhà
mtóc sơ khai, nguờí Việt cổ đã trải qua 7 giai đoạn phát triển (hay 7
nền văn hóa khảo cổ học), bao gồm:
1. Sơn Vi (cách đây khoảng 11.000-20.000 năm);
2. Hịa Bình (cách đây khoảng 11.000 năm);
3. Bắc Sơn (cách đây khoảng 8.000 - 10.000 năm);
44


THEO DỊNG LỊCH

sử - VÃN HĨA VIỆT NAM


4. Phùng Ngun (2.000 - 1.500 năm TCN);
5. Đồng Đậu (1.500 - 1.100 năm TCN);
6. Gị Mun (1.000 - 700 năm TCN);
7. Đơng Sơn (700 năm TCN - 200 năm SCN).

Câu hơl:
Văn hóa H ịa B ình xuất hiện từ hao gìờ và có
ỷ nghĩa như th ế nào đoỉ với sự phát triển của
con người ở Việt N a m và khu vực Đ ôn g N a m A ?
tôlĩ
^ ă n hóa Hịa Bình là nền văn hóa (khảo cổ học) đánh dấu
thời kỳ chuyên tiếp từ thòi đồ đá cũ sang đồ đá mó4 (cũng gọi là
thời kỳ Đồ đá giũa, cách ngày nay khoảng 11.000 năm). Thời kỳ
này, các bộ lạc sống chủ yếu trong các hang động.
Văn hóa Hịa Bình là một buức ngoặt có tính cách mạng ở
Việt Nam và Đơng Nam Á: con nguờí chuyển từ săn bắt, hái luợm
sang sản xuất nông nghiệp; chuyển dần từ du cư sang định cư. Mặc
dù cuộc sống chủ yếu vẫn dụa vào nguồn thúc ăn do hái lưạrm, săn
bắt mang lại nhưng sự ra đờí của nơng nghiệp sơ khai có ý nghĩa
đánh dấu buớc chuyên biến mớí, buức đầu của cư dân Hịa Bình.
Vói ngành kinh tế sản xuất này, con nguời thục sự bắt đầu cơng
cuộc cải tạo tự nhiên, tạo ra những giống lồi móí khơng có trong
tự nhiên nhằm phục vụ cuộc sống của con nguời.

45


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
C â u RỖI:


Văn hóa B ắ c Sơn xu ấ t hiện từ hao giờ ?
Trong thời k ỳ n à y, con người sinh sốn g
như th ế nao ĩ
lịlĩ
hóa Bắc Sơti là nền văn hóa (khảo cổ học) tiếp sau
thời kỳ văn hóa Hịa Bình, cách ngày nay khoảng 8.000 - 10.000
năm. Con nguờí sống thành các bộ lạc trong những hang động,
mái đá ở những vùng núi đá vơi. Họ đã biết chế tạo rìu để chặt cây
và đồ gốm phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Hoạt động sản xuất nông
nghiệp đâ khá phổ biến, nhưng đờí sống kinh tế cơ bản vẫn phụ
thuộc khá nhiều vào các sản phẩm từ săn bắt và hái luọm. Trong
khi cơng cụ lao động của nguời Hịa Bình chủ yếu là do ghè đẽo thì
cơng cụ của nguờỉ Bắc Sơn có tỷ lệ giũa ghè đẽo và mài gần tuơng
đuơng nhau. Đặc biệt, rải rác trong các di chỉ đã phát hiện một số
hiện vật gốm, cho thây hoạt động thủ công nghiệp đã đuợc chú
trọng và ngày càng đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống của
con nguởi.

Câu RỎI:
Cuổì thời k ỳ đ ồ đ á , k ỹ th u ật c h ế tác công cụ
ĩao độn g của người nguyên th ủy trên lãnh th ổ
V iệt N a m đ ã có hiến chuyển n h ư thê' n ào?
lờl:
^ ^ à o hậu kỳ thờỉ đại đồ đá mớí, cư dân Việt nguyên thủy đã
biết cua đá và khoan đá. Khoan tách lõi là một kỹ thuật khoan khá
phổ biến trong các bộ lạc hậu kỳ đá mớí ở Việt Nam. Bằng một giá
khoan nào đó, nguồí ta đã tra cho mũi khoan chuyển động trên mặt
đá và khoét thành một rãnh tròn. Khi rãnh sâu đến độ cần thiết,
46



THEO DỊNG LỊCH sử - VĂN HĨA VIỆT NAM

nguờí ta đập mạnh, một lõi hình trụ hay hình nón cụt vỡ tách ra và
để lại một lỗ tròn trên tấm đá mà nguờỉ ta muốn khoan. Phát kiến
này khiến cho công cụ đá của nguờỉ nguyên thủy vừa đẹp, vùa có
tính năng sử dụng cao hơn.

Càu íiơi:
T ạ i sa o văn hóa p h ù n g N g u y ên ỉại được xếp
vào s ơ k ỳ thời đ a ì đ ồ đ ồ n g ở V iệt N a m ?
lờl:
^^Ịhũng thành tụu nghiên cứu từtruớc đến nay về khảo cổ học
đã cho chúng ta có thể kết luận rằng, Phùng Nguyên vùa là đỉnh cao
của thời đại đồ đá móỉ, vía là sơ kỳ của thòi đại đồ đồng ở Việt Nam.
ở Phùng Nguyên, đồ đồng mới chỉ buớc đầu xuất hiện. Trong
các di chỉ của văn hóa Phùng Ngun, nguờí ta đã tìm thây một số cục
đồng và xỉ đồng. Sự tồn tại của xỉ đồng chúng tỏ rằng đồ đồng đã
đuợc chế tạo tại chỗ, văn minh thờỉ đại đồ đồng ở Phùng Nguyên nói
riêng và ở các địa phuơng trên lãnh thổ nuớc ta lúc bây giờ nói chung
là văn minh bản địa. Do tỷ lệ đồ đồng lúc này còn rất khiêm nhuừng,
các nhà khảo cổ học đã xếp văn hóa Phùng Nguyên vào sơ kỳ của thờỉ
đại đồ đồng ở Việt Nam. Nền văn hóa này có niên đại cách ngày nay
khoảng 4.000 năm. Tuơng đuơng vớỉ văn hóa Phùng Ngun về niên
đại và tính chất cịn có văn hóa Hoa Lộc (Thanh Hóa).

47


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM

Càu íiỗi:
Văn hóa Đ ơ n g S ơn x u ấ t hiện từ hao giờ ?
V ì trí của nền văn hóa Đ ơ n g S ơn trong
ĩich s ử - văn hóa V iệt N a m ?
^ r d tơl:
^ ă n hóa Đơng Sơn là nền văn hóa khảo cổ học đuợc tình
cờ phát hiện từ những năm I 920-I930 khi một nông dân ở xã
Đơng Sơn (huyện Đơng Sơn - tỉnh Thanh Hóa) tìm thây một số di
vật đồ đồng nơí bờ sơng bị lở bên hữu ngạn sông Mã, cách câu Hàm
Rồng khoảng Ikm về phía thuợng nguồn. Văn hóa Đơng Sơn là
đỉnh cao của nền văn minh sông Hồng, ở vào khoảng thiên niên
kỷ I TCN. Trong thời kỳ này, nghề luyện kim, làm đồ gốm đã phát
triển. Nhà nuớc sơ khai đầu tiên của Việt Nam cũng hình thành
trong lịng nền văn hóa Đơng Sơn (Nhà nuức Văn Lang - Âu Lạc).
Văn hóa Đơng Sơn ra đờí và phát triển rục rỡ dụa trên nền
tảng văn hóa của cả một q trình hội tụ lâu dài từ những nền văn
hóa truức đó (Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun). Nguồn gốc cơ
bản để hình thành nền văn hóa này có mối liên hệ mật thiết vớí
các nền văn hóa phát triển cùng thờỉ nhu văn hóa Sa Huỳnh, văn
hóa Đồng Nai... Đồng thời, đây cũng đuợc coi là trung tâm phát
triển của Đơng Nam Á, có mối tuơng quan vớí các trung tâm khác
trong khu vục.

Câu fiỏlj
H o ạ t độn g hình t ế chủ y ế u của người
V iệt c ổ vào thời đ ạ i đ ồ n g thau là g ì?
lịi:
C ách đây khoảng 4.000 năm, ưên phạm vi vùng Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ (lãnh thổ của nutìc Văn Lang - Âu Lạc sau này), các bộ lạc Việt
48



THEO DỊNG LỊCH SỪ - VĂN HĨA VIỆT NAM

cổ đều buớc vào giai đoạn sơ kỳ đồng thau, sống định cư lâu dài, lây
nơng nghiệp ưồng lúa nitóc làm hoạt động kinh tê chính, bên cạnh các
nghề thủ cơng khác như làm gấu, chế tác đá... Họ đâ tạo tiền đề cho
sự giải thể của chế độ công xã thị tộc mẫu hệ, để chuyển biến dần lên
xã hội công xã thị tộc phụ hệ và hình thành nhà nuớc Văn Lang.

C à u fiỏl:

C ác d i tích tiêu hiểu của văn hóa Đ ơ n g S ơ n ?

Idl:
^ h ạ m vi phân bố của văn hóa Đơng Sơn tập trung dày đặc ở
luu vục ba con sông lớn: sông Hồng, sông Mã, sông cả. Tại đây, các
nhà khảo cổ học đã tìm thây những di tích khảo cổ đuợc đánh giá là
tiêu biểu nhất của văn hóa Đơng Sơn:
- Di tích Làng cả (Việt Trì, Phú Thọ);
- Di tích Hồng Ngơ (Quốc Oai, Hà Nội);
- Di tích Đơng Sơn (Đơng Sơn, Thanh Hóa);
- Di tích làng Vạc (Nghĩa Đàn, Nghệ An).
Q àu fiỗl:

B iểu tiỉỢng của V iệt N a m đ ặ t tạ i
Trụ s à L iên H ợ p Q'c ìà g ì?
QTríl íịi:
^ i ể u tuợng của Việt Nam đặt tại trụ sở Liên Hợp Quốc là một
phiên bản ưống đồng, đuợc các phuừng đúc đồng Việt Nam đúc lại

theo mẫu trống đồng Đông Sơn.
Trống đồng là biểu hiện tập trung nhất những thành tụu
ưong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội và quyền uy của một nhà
nuớc đầu tiên của nuớc ta - Nhà nuớc Văn Lang. Trống đồng và
49


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
những hình khắc họa trên trống đã giúp chúng ta hình dung đuọc
đơi nét về cuộc sống của nguờí Việt cổ. Vì vậy, trống đồng là hiện vật
tiêu biểu cho tài năng và kỹ thuật đúc đồng của nguờí Việt xua.
Trống đồng là nhạc khí cổ của tổ tiên nguờí Việt, là biểu tuợng
giàu sang và quyền uy của thủ lĩnh thị tộc, bộ lạc xua. Trống đồng
đuọc xếp thành bốn loại. Trong đó, trống loại I là trống đồng kiểu
Ngọc Lũ to đẹp, hiện vật tiêu biểu nhất của văn hóa Đơng Scm, có
niên đại truớc cơng ngun. Trống đồng thuộc loại nhạc khí gõ,
nhóm tự thân vang, hệ đồng. Trống gồm mặt trống, tang trống, thân
trống, chân trống. Mặt và tang trống có chạm khắc nhiều hoa văn
phong phú như hình mặt trời, chim lạc, huDU, nguờỉ nhảy múa,
thuyền, cá... Trống đồng đuọc dùng trong dịp lễ hội, ra trận, hiến tế,
cầu đảo, tang lễ... Hoa văn mặt ưống chạm khắc thành dải theo vành
ưịn. Hình vẽ hoa văn biểu lộ tư duy hình học sáng sủa, gắn vóí tư
duy nơng nghiệp. Có nhiều cách đánh ưống: đánh như trống da,
dùng dùi trống dỗ lên mặt trống hay dùng chày dài thúc xuống mặt
ưống như kiểu giã gạo. Tục sử dụng ưống đồng: trống đúc xong, cả
làng đuợc mòi đến dự lễ mừng, nguờỉ đầu tiên đưạc đánh trống là
một phụ nữ ưong làng.
C â u íiỏi:

Văn mình sơ n g H ồ n g hìn h th ành từ hao giờ,

ở đ â u và có ý nghĩa n hư thê' n ào đ ơ i với
Ììch s ử V iệt N a m ? D i vậ t tưỢng trưng ĩà g ì?
ídl:
^X)ăn minh sơng Hồng (hay còn gọi là Văn minh Việt cổ,
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc, Văn minh Đông Sơn) là quá trình phát
triển văn hóa - văn minh từ sơ kỳ thời đại đồng thau đến thời đại
sắt sớm (từ khoảng năm 2000 TCN đến đầu công nguyên) trên địa
bàn bắc Việt Nam (luu vục sơng Hồng từ Hồng Liên Sơn xuống
đồng bằng ven biển Hải Phịng, Thái Bình và luu vực sông Mã, sông
Cả). Đây là nền văn minh đầu tiên và độc đáo của Việt Nam.
50


THEO DỊNG LỊCH

sử - VĂN HĨA VIỆT NAM

Di vật tuợng trưng của văn minh sông Hồng - nền văn minh
đầu tiên - là trống đồng Đông Sơn. Đây là hiện vật tiêu biểu cho tài
năng và kỹ thuật đúc đồng của nguờỉ Việt xua. Biểu tuợng trống
đồng Đông Sơn kết tinh trong đó bản lĩnh, cá tính, lối sống và
truyền thống của nguờí Việt cổ đã tạo dựng nên trong thời đại
dựng nuức, giữ nuức đầu tiên của dân tộc.

Câu ftỏl:
Đ ìa hàn cư trú chủ yế u
của người V iệt c ổ ở đ â u ?
lồi:
^ r o n g buổi đầu lịch sử, địa bàn cư trú chủ yếu của nguờí Việt
cổ là khu vục đồi núi, trung du phía Bắc và các vùng đồng bằng rộng

lófn của sơng Hồng, sơng Mã, sơng cả.

Càu fíỗl:
N gư ờ i V iệt đ ã hìết trồng lúa từ hao giờ?
lịi:
^^Ịguờí Việt đã biết ưồng lúa ngay từ thờỉ kỳ văn hóa Hịa
Bình, cách đây hơn 10.000 năm.
Nhiều nhà dân tộc học đã phân chia lịch sử ngành trồng ưọt
thành hai giai đoạn lớn. Giai đoạn thứ nhất là ưồng rau củ; giai đoạn
thứ hai là ưồng lúa, mà đỉnh cao là cây lúa nitóc. Theo cách phân kỳ
ấy, có thể khẳng định rằng cư dân văn hóa Hịa Bình đã đi những
buớc đầu tiên vào giai đoạn thứ nhất của lịch sử ngành trồng trọt.
Điều này thể hiện rất rõ rằng chính sự định cưtuơng đối lâu dài của
cư dân Việt cổ thời kỳ văn hóa Hịa Bình đã cho phép các hoạt động
trồng trọt có điều kiện nảy sinh và phát triển.

51


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
C â u flỗl:

N hữ n g cơ s ở ầ ẫ n đ ến s ự ra đ ờ i
N h à nước đ ầ u tiên ở nước ta ?
lơl:
nuớc đầu tiên ở nuớc ta là Nhà nitóc Văn Lang - Âu Lạc.
Theo quan điểm duy vật lịch sử, có bốn cơ sở chủ yếu dẫn đến sự ra
đờỉ Nhà nuớc đầu tiên này, đó là:
1. Tiền đề kinh tế: Sựphát triển sản xuất nông nghiệp và tiểu
thủ cơng nghiệp khiến cho có sản phẩm dưthùa ►tưhữa nảy sinh.

2. Tiền đề chính t r ị - x ã hội: Phân hóa xã hội phổ biến
— hình thành giai cấp và nảy sinh mâu thuẫn giai cấp.
3. Tiền đề về nhu cầu thủy lợi, trị thủy: Nguờí Việt cổ mở rộng
địa bàn cư trú xuống khu vục đồng bằng (sông Hồng, sông Mã, sông
Cả) và phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nuớc —+ tập trung
sức lục cả cộng đồng xây dựng các cơng trình tuớỉ tiêu, đắp đê
phòng lụt.
4. Tiền đề về nhu cầu tựvệ, chống ngoại xâm: Nc ta nằm ở
điểm giao tiếp Đơng - Tây, Bắc - Nam, biển - đất liền dẫn đến mối đe
dọa ngoại xâm thuừng trục — liên kết, thống nhất lự: ItỌig giũa các
bộ lạc để tựvệ.
C â u kỗi:

Có những nhà nước đ ầ u tiên n ào đ ã hình
thành trên lãnh th ổ V iệt N a m hiện n ag?
lờl:
c5"rên lãnh thổ Việt Nam hiện nay từng có ba nhà nuớc đầu
tiên đuợc hình thành ở ba miền Bắc - Trung - Nam, cụ thể là:

52


THEO DỊNG LỊCH sử - VĂN HĨA VIỆT NAM

1. Nhà nuớc Văn Lang - Âu Lạc ở miền Bắc thời kỳ Văn hóa
Đơng Sơn;
2. Nhà nuớc Champa ở miền Trung thời kỳ Văn hóa
Sa Huỳnh;
3. Nhà nuớc Phù Nam ở miền Nam thờỉ kỳ Văn hóa óc Eo.
Sự hình thành ba nhà nuớc đầu tiên này đã đánh dấu buớc

chuyển biến quan trọng đua lịch sử Việt Nam buớc vào thời đại văn
minh vóí biểu hiện cơ bản là sự tồn tại và phát triển liên tục của các
nhà nuớc trong thục tế lịch sử.

Càu fiỗl:
V ăn hóa Đ ồ n g N a i được tìm th ấ y ở đâu,
tồn tạ i trong kh oảng thời gian nào
và có ý nghĩa n hư t h ế nào đ ô i với
s ự hình thành và p h á t triển của con người
trên ỉãnh th ổ V iệt N a m ?
tịl:
hóa Đồng Nai là nền văn hóa (khảo cổ học) có hệ
thống di tích từ sơ kỳ thời đại đồng thau đến sơ kỳ thời đại sắt, túc
là khoảng từ đầu thiên niên kỷ II (TCN) đến vài thế kỷ TCN, trên
vùng đồi trung du Đông Nam Bộ và ven sơng Đồng Nai, Sài Gịn,
Vàm Cỏ. Cư dân văn hóa Đồng Nai chính là những cư dân đầu tiên
sinh sống trên khu vực miền Nam Việt Nam - bộ phận chính của
những nguờỉ sáng tạo nền văn hóa óc Eo.

53


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
C â u fiỗl:

Văn hóa S a H u ỳn h hình thành ở đâu,
vào khoảng thời gian nào?
^ r d fịl:
^ ă n hóa Sa Huỳnh là nền văn hóa (khảo cổ học) đuợc xác
định vào khoảng năm 500 TCN đến cuối thế kỷ II, trên dải đồng

bằng ven biển miền Trung Việt Nam. Văn hóa Sa Huỳnh đuợc nhà
khảo cổ Pháp M.Vinet phát hiện lần đầu tiên vào năm 1909 tại Sa
Huỳnh, Quảng Ngãi. Di vật đặc trung của Văn hóa Sa Huỳnh là các
mộ chum (ngitịí chết đuợc táng trong những chum bằng đất nung).

C â u fiỏl:

Văn h óa Ĩ c Ẽ o x u ấ t hiện từ hao giờ,
ở đâu và có đ ặ c trưng g ì?
T ạ i sa o ìại g ọ i ĩà V ăn hóa Ĩ c Ẽ o ?
tờl:
^ ă n hóa ó c Eo là một nền văn hóa khảo cổ học đuợc xác
định tồn tại từ thế kỉ I đến thê kỉ VII và còn tiếp tục kéo dài sau
đó vài th ế kỷ, có trung tâm là vùng đất Nam Bộ Việt Nam, tập
trung nhất là miền Tây sông Hậu, mở rộng phạm vi ảnh huởng rất
rộng ra các khu vực lân cận, lan rộng ra nhiều vùng thuộc khu vực
phía nam của Đơng Nam Á. Văn hóa ó c Eo là một trung tâm văn
hố đạt trình độ cao trên bình diện phát triển chung tồn bộ
Đơng Nam Á, là một trong ba trung tâm văn hoá lớn của Việt Nam
thời cổ đại là Đông Sơn ở miền Bắc, Sa Huỳnh ở miền Trung và
Óc Eo ở miền Nam. Đặc điểm nổi bật của văn hóa óc Eo là cư dân
đã thích ứng vóíi mơi trường sơng nuức để tồn tại. Chính cư dân
Ĩc Eo đã xây dựng nên Vuơng quốc Phù Nam - một vuơng quốc cổ
ở khu vực Nam Bộ Việt Nam.
54


THEO DỎNG LỊCH sử - VĂN HỎA VIỆT NAM

Tên gọi “Ĩc Eo” x"t phát từ tiếng Khmer tức là “Ơ Keo”,

có nghĩa là một vùng trũng (Ơ) phát ra ánh sáng lóng lánh như
thủy tinh (Keo). Cánh đồng ó c Eo nằm cạnh núi Ba Thê thuộc
xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, sở dĩ cánh đồng
này đuợc đặt tên như vậy là do nhân dân địa phuơng thuờng
thây ở đây những ánh sáng lạ phát ra vào ban đêm mà không rỗ
nguyên nhân.
Qjàu RỎI:

K inh đô đ ầ u tiên của nước ta được
đ ặ t ở đâu, trong thời gian nào?
íờl:
đơ đầu tiên của nước ta là Phong Châu (nay thuộc
huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ) thịi kỳ Hùng Vuơng dựng nuức.
Nuức ta lúc đó có tên là Văn Lang, ra đời vào khoảng th ế kỷ VIITCN
và kết thúc vào năm 208 TCN. Đứng đầu Nhà nuức Văn Lang là
Hùng Vuơng.

Càu liỏl:
Thực chất cửa N h à nước thời H ù ng Vương
là gì?
lồl:
^^Ịhà nuức hình thành vào giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, tức
nuức Văn Lang thời Hùng Vuơng, là một hình thái Nhà nuức phơi
thai cịn in đậm dấu ấn của chế độ bộ lạc - cơng xã, trên đưỉtng
chuyển hóa từ xã hội nguyên thủy tan rã sang xã hội phân hóa giai
cấp sơ kỳ với những đặc trưng chung của các nuớc phuơng Đông
cổ đại mà K.Marx gọi là “phuơng thúc sản xuất châu Á”. Trên cơ sở
phân hóa xã hội đó kết hợp với u cầu phát triển nơng nghiệp lúa
55



500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
nước gắn liền vớí yêu cầu thủy lợỉ và cả yêu cầu tựvệ, một nhà nuớc
sơ khai đã ra đời. Đó là một hình thái nhà nuớc cổ đại ra đờí đầu
tiên trong lịch sử Việt Nam và củng vào loại sóm nhất ở khu vục
Đơng Nam Á.

Càu (íỗl:
N ước  u L ạc ra đ ờ i trong hoàn cảnh n ào?
ídl:
^>Ịuớc Âu Lạc ra địí dụa ưên cơ sở chính yếu là nhu cầu thống
nhất lục luợng chống giặc ngoại xâm.
Trên phạm vi lãnh thổ của nuớc ta lúc đó có nhiều bộ lạc
chung sống, trong đó có ngí Tây Âu và nguờỉ Lạc Việt. Địa bàn cư
trú của bộ lạc Tây Âu ở vùng rừng núi phía Bắc vóí trung tâm là Cao
Bằng. Hai bộ lạc Tây Âu và Lạc Việt từ lâu có mối quan hệ gần gũi về
kinh tế - văn hóa. Tuy nhiên, giũa hai bộ lạc cũng xảy ra nhũng xung
đột vũ trang. Khi đó nhà Tần đang mở cuộc xâm chiếm xuống phía
Nam. Sự tồn tại riêng lẻ của tùng bộ lạc sẽ khơng đủ sứ: để đối phó
với qn xâm luợc. Truớc nguy cơ bị thơn tính, cần phải thống nhất
lục luợng, khoảng đầu thế kỷ III TCN, thủ lĩnh của nguờí Tây Âu là
Thục Phán tiến hành họp nhất hai bộ lạc Tây Âu và Lạc Việt, lập nên
nuớc Âu Lạc, tự xung là An Duơng Vuơng, đóng đơ ở cổ Loa (Đơng
Anh - Hà Nội).
Nuớc Âu Lạc ra đờí là buớc kế tục và phát triển cao hơn nuớc
Văn Lang của các vua Hùng.

Càu liỏl:
A i đ ã lập nên N h à nước A u L ạc?
tờl:

^^Ịguờỉ dựng nên Nhà nuớc Âu Lạc là Thục Phán An Duơng
56


THEO DỊNG LỊCH sử - VĂN HĨA VIỆT NAM

Vuơng. Tổng kết các tài liệu liên quan đến An Duơng Vittĩng thì nhân
vật lịch sử này có hai gốc tích khác nhau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng An Dưyng Vưjng có gốc tích
ngoại lai, quê ở Ba Thục (nay thuộc TứXuyên, Trung Quốc). Nhưng
đến th ế kỷ XIX, thuyết này đã bị nhiều sử gia nuớc ta (và cả các sử
gia nuức ngồi) hồi nghi tính xác thục, và sớm bị loại bỏ.
Quan điểm thứ hai cho rằng An Duơng Vutmg có gốc tích ở
ngay ưên lãnh thổ nuốc ta. Thuyết này đuọc xây dựng ưên cơ sở tổng
hợp và phân tích các chuyện kể dân gian, di tích lịch sủ; cũng như
những tình cảm kính ưọng đặc biệt mà các thế hệ nguờí dân Việt Nam
đã dành cho An Duơng Vuơng. Thuyết này đuợc chấp nhận rộng rãi
hơn cả. Theo đó, An Duơng Vucừig (túc Thục Phán) là thủ lĩnh của bộ
lạc Tây Ầu hay Âu Việt (trung tâm ở đất Cao Bằng ngày nay). Giũa Tây
Âu và Lạc Việt tuy có mối quan hệ giao luu mật thiết về kinh tế, văn
hóa, nhưng đồng thịi cũng có sự xung đột lâu dài. Cuối cùng, Thục
Phán đã họp nhất hai bộ lạc và khai sinh một quốc gia móí vững mạnh
hơn, đó là quốc gia Âu Lạc, do chính Thục Phán An Duơng Vuơng
đúng đầu.

CJdaa RỎI:
T hành C ổ L oa - trung tâm của N h à ntỂỚc
A u L ạc ắ o a i th iết hể? V ì sa o thàn h C ổ Loa
lại điỂỢc coi ĩà m ộ t căn cứ quân s ự vững chắc?
ídl:

^^Ịguờí thiết kế và quy hoạch thành cổ Loa là Cao Lỗ (cịn
gọi là Cao Thơng) - một nhân vật lịch sử đã đuợc sử sách ghi nhận.
Cuối th ế kỷ III - đầu th ế kỷ II TCN, An Duơng Vuơng Thục
Phán đắp xong tòa thành đất ở Phong Khê (nay cịn di tích là thành
Cổ Loa ở Đơng Anh, Hà Nội). Thành rộng hơn ngàn truợng, uốn
hình xoắn ốc, nên đuợc gọi là Loa Thành (thành ốc), cũng có tên
là thành Tư Long. Trong thành có cung An Duơng Vuơng. Vớí việc
57


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM
xây Loa Thành và dựng cung An Di«Jng Vuơng trong Loa Thành,
khu vục Hà Nội lấy Loa Thành mói đắp làm tâm điểm đã trở thành
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, qn sự của chính quyền mớí
ở miền Bắc nitóc ta. Sách Đ ại Việt sử ký tồn th ư cho biết Loa
Thành cịn đuợc nguỂri đờí Đuừng (Trung Quốc) gọi là thành Côn
Lôn. Sách A n Nam chí ngun cho biết tịa thành này cịn có tên
gọi là Việt Vưjng thành và thành Khả Lũ.
Thành cổ Loa bao gồm ba vịng thành khép kín, thuừng
đuợc gọi là thành Nội, thành Trung và thành Ngoại:
Thành Nội hình chữ nhật, chu vi 1.650m, thành cao 5m, mặt
thành rộng 6-12m, chân thành rộng 20-30m. Thành Nội chỉ có một
của, mở về huứng nam.
Thành Trung tạo thành một vịng khép kín, không cân
xúng, dài 6.500m, bao quanh thành Nội. Mặt thành rộng trung
bình lOm, chân rộng 20m. Thành Trung có 5 của: của Nam, cửa
Đông, của Bắc, của Tây Bắc và của Tây Nam.
Thành Ngoại là một đuờng cong khép kín khơng có hình
dáng rõ rệt, dài khoảng S.OOOm. Hiện nay, thành Ngoại đã bị hủy
hoại nhiều. Những di tích cịn lại cho thây độ cao trung bình tuừng

thành là 3-4m, chỗ cao nhất gọi là gị Cột Cờ ở phía Nam, cao
khoảng 8m, chân thành rộng khoảng 12-20m.
Cả ba vòng thành đều có hào ở phía ngồi, ở mặt nam và
đơng nam của thành Ngoại, sơng Hồng Giang và các lạch sông
chảy sát chân thành đuợc sử dụng nhưm ột đoạn hào tự nhiên. Hào
thành Trung đưực nối VÓI hào thành Ngoại ở gò Cột Cờ. Hào thành
Ngoại đuợc nối liền VĨỈ Hồng Giang. Tồn bộ ba lóp hào ở thành
Cổ Loa nối liền VỚÍ nhau và thơng vớí sơng Hoàng Giang, đảm bảo
cho hệ thống hào ở đây quanh năm có nuức, đồng thờỉ tạo ra một
hệ thống giao thơng đuừng thủy thuận tiện cho cư dân cổ Loa.
Ngồi ba vòng thành và hệ thống hào nuức, khoảng giữa các
vịng thành và phía ngồi thành Ngoại có đắp nhiều đoạn lũy và ụ
đất làm những “cơng sự ’ phịng vệ. Tất cả các bộ phận của thành
Cổ Loa tập hợp thành một cơng trình kiến trúc thống nhất mang
tính chất quân sự đậm nét và đặc sắc.
58


THEO DỊNG LỊCH s ử - VĂN HĨA VIỆT NAM

Cổ Loa là Kinh thành của nttóc Âu Lạc, tiêu biểu cho súc
mạnh kinh tế, chính trị, văn hóa của ngctịi Việt Nam khi đó, đồng
thờỉ là một kiến trúc quân sự kiên cố, độc đáo, thể hiện sự kết hợp
chặt chẽ giũa quân thủy và quân bộ, tấn công và phịng thủ họp lý
dụa trên địa hình tự nhiên. Thành cổ Loa chính là biểu hiện tiêu
biểu của tài năng lao động sáng tạo, những tiến bộ vuợt bậc về kỹ
thuật xây dựng và nghệ thuật quân sự của nguờí Việt cổ, đồng thờỉ
còn phản ánh sâu sắc buớc phát triển móí của Nhà niróc Âu Lạc, của
sự phân hóa xá hội và các cơ cấu quyền lục đuơng thời. Thành cổ
Loa và tồn bộ khu di tích cổ Loa hiện nay là tài sản vô cùng quý

báu của đất nuức ta, luu giữ những giá trị lịch sử - văn hóa lâu đờí.
Thành cổ Loa chính là một biểu hiện tiêu biểu cho 1.000 năm
Thăng Long - Hà Nội.

C à u liỏi:

N g u y ê n nhân cơ hản ẩ ẫ n đ ến s ự th ấ t hại của
N h à ntiớc A u L ạc trong cuộc kháng chiến
chông quân xâm ỉưực Triệu Đ à ?
lịl:
? \ n Ducmg VuCrtig đã từng đồn kết đưpc nguờỉ Âu Việt và Lạc
Việt, chiến đấu bền bỉ và muu trí, đánh thắng quân xâm luợc tàn bạo
của đ ế chế Tần. Cũng chính An Ducmg Vuơng đã từng kiên quyết và
chủ động đánh bại quân xâm Itọc Triệu Đà trên chiến truừng Tiên
Du - Vũ Ninh (Bắc Ninh ngày nay). Nhung cuối cùng, vì tách khỏi
nhân dân, chiến đấu đon độc và bị động trong thành cổ Loa nên
cuộc kháng chiến chống Triệu do An Duơng Vuơng lãnh đạo bị thất
bại. Đó là bài học có thể rút ra từ nhũng trang sử chống ngoại xâm
của nuớc Âu Lạc đòỉ An DiKmg Vuơng. Cuộc kháng chiến chống Triệu
thất bại khơng những làm cơ đồ Âu Lạc chìm đắm mà cịn đua đất
nuớc vào thảm họa hơn nghìn năm Bắc thuộc.

59


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM
Câu ftỗl:
Văn L an g - A u Lạc
thược hình th á i kỉnh t ế - xã hội nào?


fòl:
^ ì n h thái kinh tế - xã hội Văn Lang - Âu Lạc tồn tại trong
thời kỳ tan rã của xã hội nguyên thủy, phân hóa giai cấp sơ kỳ vóí
những đặc thù của phuơng Đơng cổ đại. Các bộ lạc chuyển thành
Liên minh bộ lạc và hình thành Nhà nuức sơ khai. Theo quan điểm
duy vật lịch sử, đó là một xã hội quá độ từ xã hội nguyên thủy tan
rã tiến thẳng lên chế độ phong kiến không qua chế độ chiếm hữu
nô lệ (theo kiểu điển hình phuơng Tây).

Câu fiỏl:
1 1 ^ _ chiên
1 ‘i-' chõng
1 it' _ n goại
___ • xăm
í
uộc kháng
d4 ã^ u tiên

của nhân d â n ta được g h i vào s ử sách ìà
cuộc kháng chiến nào, d o a i lãnh đ ạ o ?
Cuộc chiến diễn ra n hư t h ế nào?

Idl:
^J)ó là cuộc kháng chiến chống quân Tần (Trung Quốc)
xâm luợc (214-208 TCN), do Thục Phán lãnh đạo.
Năm 214 TCN, sau khi thống nhất Trung Quốc, nhà Tần cử
Đồ Thư dẫn 500.000 qn đi thơn tính các bộ tộc Bách Việt ở khu
vục phía nam sơng Truừng Giang. Đội quân xâm luợc của nhà Tần
tiến vào Văn Lang khoảng năm 214 TCN.
Truớc thế mạnh của quân Tần, ngitòỉ Âu Việt và Lạc Việt rút

vào rừng tổ chứ: kháng chiến lâu dài, suy tôn Thục Phán (một thủ
lĩnh ngitịí Âu Việt) làm chủ tuớng, thục hiện lối đánh du kích (đánh
nhỏ, đánh đêm, đánh lén) trong nhiều năm, gây cho quân Tần nhiều
60


THEO DỊNG LỊCH sử - VÀN HĨA VIỆT NAM

tổn thất. Sau đó giết đuợc tuớng giặc là Đồ Thư, lục lvKWig kháng
chiến nguờí Việt đã buộc nhà Tần phải rút quân (208 TCN) kết thúc
thắng lọii cuộc kháng chiến đầu tiên trong lịch sử.

C â u íiỏl:

Vương qươ'c d ia m p a xu ấ t hiện từ hao giờ?
ở đ â u ? và có quan hệ như t h ế nào
với hộ ph ận người c h ă m đ a n g sinh sốn g
trên lãnh th ổ V iệt N a m h ìện n a y?
0 f à lồl:
^ u ơ n g quốc Champa là một quốc gia hình thành và phát
ưiển trên dải ven biển miền Trung Việt Nam và một phần cao
nguyên Truừng Sơn. Vuơng quốc Champa ra đờí từ những thế kỷ
TCN, và còn tồn tại độc lập cho đến khoảng thế kỷ XV-XVI, về sau
hợp thành một phần của quốc gia Việt Nam thống nhất. Lúc lón
mạnh nhất, vittíng quốc Champa trải dài từ Hồnh Scm, sơng Gianh
ở phía bắc đến sơng Dinh - Hàm Tân ở phía nam, mở rộng đến luu
vục Krong Pôcô và sông Đà Rằng trên Tây Ngun, về phía đơng, họ
thục sự làm chủ cả khu vự: ven Biển Đơng cùng vớí các hải đảo gần
bờ. Cư dân - chủ nhân của vucmg quốc này là ngvtịí Chăm, truớc đây
cịn đuợc gọi là nguờí Chiêm, nói tiếng Malayo-Polynésien. Ngày nay,

một bộ phận nguờỉ Chăm nói tiếng Chăm hay Malayo-Chamic, giữ
văn hóa truyền thống Champa vẫn sinh sống ở đất củ, ven biển miền
Trung, hoặc đồng bằng sông cửa Long ở miền Nam.

61


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
C âu fiỏl:
Vương quốc c ổ nào đ ã đưực x âg ầựng
đ ầ u tiên ở khu vực N a m B ộ hiện n a y?
^ r ẵ íồl:
*Ị)ó là Vuơng quốc Phù Nam.
Vittmg quốc Phù Nam là một quốc gia cổ hình thành đầu tiên
ở khu vục Nam Bộ ngày nay, tồn tại vào khoảng từ đầu Công nguyên
đến thế kỷ VII. Những di vật thuộc nền văn hóa óc Eo là di tích văn
hóa vật thể của nuớc Phù Nam.
Phù Nam là một quốc gia ven biển có truyền thống hàng hải
và thuCrtig nghiệp khá phát triển. Trong thịií kỳ Phù Nam cuờng thịnh
đã có nhiều nuớc nhỏ thần phục VỔ4 tư cách là những thuộc quốc
hoặc chư hầu, khiến Phù Nam trở thành đ ế chế hùng mạnh bậc nhất
ở khu vục Đông Nam Á. Đầu thế kỷ VII, đê chế Phù Nam bị Vuơng
quốc Chân Lạp xâm chiếm và tan rã.

C âu fiỏl:
ViỂơng quốc c h â n L ạ p xu ấ t hiện
từ hao g iờ và ở đ â u ?
lờl:
C h â n Lạp là tên gọi của một vuơng quốc cổ ở khu vục Nam
bán đảo Đông Duơng, thành lập ưong thế kỷ VI. Vào khoảng năm

550, Chân Lạp là thuộc quốc của vucmg quốc Phù Nam. Đầu thế kỷ
VII, vuơng quốc Chân Lạp bị phân tách thành hai bộ phận là Lục
Chân Lạp ở phía bắc và Thủy Chân Lạp ở phía nam. Từ năm 715,
Thủy Chân Lạp và Lục Chân Lạp tiếp tục phân chia thành nhiều mtóc
nhỏ, suy yếu và bị các nuớc láng giềng (Champa, Ai Lao,...) thơn tính.

62


THEO DỊNG LỊCH

sử - VĂN HĨA VIỆT NAM

Càu fíơl:
T hời k ỳ B ắ c thuộc hắt đầ u
từ kh i nào, kéo d à i trong hao ỉâu?

^rầ, Idl:
^ h ị í kỳ Bắc thuộc bắt đầu từ năm 179 TCN và kéo dài hofn
10 thế kỷ, cho đến năm 938.
Âu Lạc là quốc gia có lục lư?ng mạnh và thành cổ Loa kiên
cố, quân Nam Việt (Trung Quốc) nhiều lần tiến đánh đều thất bại.
Vua Nam Việt là Triệu Đà xin giảng hịa, sau đó cho con trai làm rể
Âu Lạc để tìm hiểu các bí mật qn sự và ly gián nội bộ Âu Lạc.
Năm 179 TCN, Triệu Đà cho quân bất ngờ tiến công vào
kinh đô Cổ Loa. Cuộc kháng chiến của vua Thục An Duơng Vuơng
và nhân dân Âu Lạc thất bại. Từ đây, đất nuức ta bị các triều đại
phong kiến phuơng Bắc đô hộ. Thờỉ kỳ Bắc thuộc kéo dài hcm
1.000 năm (từ năm 179 TCN đến năm 938).


C â u fiỏl:

Có hao nhiêu cuộc khởi nghĩa giành độc ìập
trong thời kỳ B ắc thuộc? Đ ó là những
cuộc khởi nghĩa nào, do ai lãnh đạo?
lờl:
ừ khi bị quân Triệu Đà xâm chiếm, nuức ta chìm đắm
trong đêm dài nơ dịch của phong kiến Trung Hoa. Trải hơn 1.000
năm (từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ X), nuức ta liên tiếp bị các triều
đại phong kiến phuơng Bắc đô hộ và thi hành chính sách Hán hóa.
Tổ quốc của ngirịí Việt Nam đứng truức nguy cơ bị diệt vong.
Trước tìn h h ình ấy, n h â n d â n ta đá b ất khuất, kiên
cường, k h ô n g ngừng tiế n h à n h h àn g trăm cuộc khởi nghĩa,
63


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM
quyết g iàn h lại b ằn g được n ề n độc lập d á n tộc. T iếu b iểu
tro n g sơ" đó là các cuộc khởi nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa Tây Vu Vuơng (thế kỷ II TCN); khởỉ nghĩa
Hai Bà Trưng (năm 40); khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248); khởi nghĩa
Lý Truừng Nhân (468-478); khởi nghĩa Lý Bí (năm 542); khởi nghĩa
Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (năm 687); khởi nghĩa Mai Thúc Loan
(năm 722); khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 766 - 779); khởi nghĩa
Duơng Thanh (năm 819 - 820); Cuộc quật khỏi của Khúc Thùa Dụ
giành lại quyền tự chủ (năm 905).

C â u RỎI:

T rong 1 .0 0 0 năm B ắ c thuộc, có những thời

hỳ nhân d â n ta giàn h đưỢc qu yền tự chủ.
Đ ó ìà những kh oảng thời gian n ào?
0 r d lòl:
^ r o n g hơn 1.000 năm bị phong kiến phuơng Bắc đô hộ,
nhân dân ta liên tiếp nổi dậy đấu tranh, nhiều lần đánh đuổi đuợc
quân đô hộ ra khỏi bờ cõi, đua các thủ lĩnh nguờí Việt lên nắm quyền
cai quản đất nuớc. Những khoảng thời gian nhân dân ta giành đuọc
quyền tự chủ là:
1. Sau thắng lọí của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính
quyền Trung Vuơng thành lập, kéo dài trong 3 năm (40 - 43);
2. Năm 542 cuộc khởỉ nghĩa Lý Bí thắng lợí, nhà nuớc
Vạn Xuân ra đờí (542 - 602);
3. Chính quyền tự chủ của họ Khúc (905 - 930);
4. Chính quyền tự chủ của Duơng Đình Nghệ (931 - 937).

64


THEO DỊNG LỊCH s ử - VĂN HĨA VIỆT NAM

Câu fiỏl:
Vao những năm đ ầ u công nguyên,
cuộc khởi nghĩa n ào được đ ô n g đ ả o
nhân ẩ â n ta n ổi ắ ậ y hướng ứng?
Cuộc khởi nghĩa ấ y d iễn ra như t h ế nào?

^ r d tịl:
* Ị)ó là cuộc khởỉ nghĩa Hai Bà Trung.
Tháng 3 năm 40, dí sựlãnh đạo của Trung Trắc và Trung Nhị,
nhân dân ta trên toàn cõi đã nhất tề vùng lên khởi nghĩa chống lại ách

đô hộ bạo tàn của nhà Đông Hán. Cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Mê Linh,
đánh phá Đô úy trị (cơ quan chỉ huy quân SỊỘ của nhà Hán ở đây. Sau
đó, Hai Bà Trung kéo quân xuống Tây Vu đánh chiếm thành cổ Loa.
Từ Cổ Loa, nghĩa quân vuợt sơng Hồng, sơng Đuống đánh chiếm Luy
Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Truổc khí thế nổi dậy mạnh mẽ của tồn
dân Âu Lạc, quân Đông Hán không thể chống cự nổi, đã phải tháo
chạy. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm đuợc 56 huyện, thành, lật đổ
nền thống trị của nhà Đông Hán, giải phóng tồn bộ đất nitóc. Chính
quyền độc lập Trung Vuơng đuọc thành lập, đóng đơ ở Mê Linh (thuộc
thành phố Hà Nội hiện nay).
C à u fiỏl:

H ơ• i đ ền H a• L ơ i đươc
• t ổ chức vào
thời gian nào, ở đ â u và có ý nghĩa g ì?

^ r d tdl:
« ộ i đền Hạ Lôi đuọc tổ chứ: vào ngày 6 tháng Giêng (âm
lịch) hàng năm, tại làng Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành
phố Hà Nội.
Đền mở hội chính vào ngày Hai Bà Trưng tế cờ khởi nghĩa tại
65


500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM
Mê Linh, no4 Trung Trắc lên ngôi Vuơng. Lễ hội tổ chúc ruớc kiệu bà
Trung Trắc, kiệu bà Trung Nhị, kiệu Thành hồng làng, kiệu ơng cốt
Tung, hai voi trắng, một ngụa hồng, một ngụa bạch. Kiệu Bà do 32 cơ
gái mặc áo dài tứthân, váy đen, đầu chít khăn màu khiêng. Trong đám
rưắc có múa và hát khúc ca cổ - tLttmg truyền có từđcđ Hai Bà Trung,

đưạc hát trên đuờng hành quân để cổ vũ binh sĩ. Hội có lệ cúng bánh
dầy, đấu vật, cờ nguờí, đánh đu... và nhiều ưò dân gian khác.

Câu ftỏl:
P h ạ m vì ìãnh th ổ của ntiớc ta
ắitìới thời nhà H á n đ ơ hộ?
íờl:
^^Ịă^m 111 TCN, nuớc Âu Lạc bị nhà Hán xâm luợc, đặt thành
quận huyện trong đế chế Hán. Nhà Hán tiếp tục chia nuớc ta làm hai
quận Giao Chỉ và củu Chân n h ư ở đờí nhà Triệu, sau đó lây thêm đất
đai ở phía Nam đặt làm quận Nhật Nam. Nhà Hán đem 3 quận mớỉ
này sáp nhập cùng 4 quận ở miền Nam Trung Quốc để thành lập bộ
Giao Chỉ, gồm: Nam Hải (Quảng Đông, Trung Quốc), ThiKHig Ngô
(Quảng Tây, Trung Quốc), uất Lâm (Quảng Tây, Trung Quốc), Hợp
Phố (Quảng Đông, Trung Quốc), Châu Nhai (đảo Hải Nam, Trung
Quốc), Đạm Nhĩ (đảo Hải Nam, Trung Quốc), Giao Chỉ (từbiên giớỉ
phía Bắc đến Ninh Bình), cửu Chân (từNinh Bình đến Hồnh Son),
Nhật Nam (từHồnh Sơn đến Đèo cả).
Ba quận Giao Chỉ, cửi Chân, Nhật Nam nằm trên phần đất
Bắc bộ và Bắc Trung bộ nuớc ta ngày nay.

66


×