Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ THI MÔN ĐỊA LỚP 9 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.97 KB, 4 trang )

Tài Liệu Ôn Thi Group

ĐỀ ÔN TẬP HK1 - ĐỀ SỐ 6
MƠN: ĐỊA LÍ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU

✓ Ôn tập các chuyên đề: Địa lí dân cư; Địa lí kinh tế; Địa lí vùng kinh tế.
✓ Rèn luyện kĩ năng làm việc với bảng số liệu hoặc biểu đồ.
Câu 1: (ID: 374992) Nguồn lao động:
a) Trình bày về nguồn lao động của nước ta hiện nay.
b) Cần có biện pháp gì để nâng cao chất lượng lao động?
Câu 2: (ID: 371056) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài ngun thiên nhiên để phát triển nông
nghiệp nước ta?
Câu 3: (ID: 374993) Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi, khó khăn gì cho phát
triển kinh tế - xã hội?
Câu 4: (ID: 374994) Cho bảng số liệu:
Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản theo các tỉnh năm 2002
Các tinh/TP

Đà
Nẵng

Quảng
Nam

Quảng
Ngãi

Bình


Định

Phú
n

Khánh
Hịa

Ninh
Thuận

Bình
Thuận

Diện tích
0,8
5,6
13
4,1
2,7
6,0
1,5
1,9
(nghìn ha)
a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích ni trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ năm 2002.

T

A


IL

IE

U

O

N

T

H

I.
N

E

T

b) Nhận xét.



1


Tài Liệu Ôn Thi Group


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM
Câu 1 (TH):
Phương pháp:
SGK Địa lí 9, phần Dân cư.
Cách giải:
a) Đặc điểm nguồn lao động nước ta:
- Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. Mỗi năm bổ sung thêm 1 triệu lao động.
- Thế mạnh: có nhiều kinh nghiệm, co khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
- Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn.
b) Biện pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nước ta:
- Mở nhiều trường dạy nghề, cơ sở đào tạo.
- Đa dạng ngành nghề đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động.
- Khuyến khích lao động học tập nâng cao chuyên môn.
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
SGK Địa lí 9, phần Nơng nghiệp.
Cách giải:
Thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đến phát triển nông nghiệp nước ta:
* Tài nguyên đất:
- Thuận lợi:
+ Tài nguyên đất đa dạng, gồm 2 nhóm đất chính là đất phù sa và đất feralit
+ Đất phù sa ở vùng đồng bằng thuận lợi cho trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
+ Đất feralit phân bố ở miền núi, trung du thuận lợi cho trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả với quy
mơ lớn.
- Khó khăn: Diện tích đất nhiễm mặn, đất trống đồi trọc, đất trơ sỏi đá ….lớn, có nguy cơ tăng.
* Tài ngun khí hậu:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều tập trung theo mùa. → Cây trồng vật nuôi sinh trưởng,
phát triển nhanh, tạo điều kiện để tiến hành thâm canh, xen canh, gối vụ.

T

- Phân hoá phức tạp theo không gian, theo thời gian, theo mùa. → Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng: cây nhiệt
I.
N

E

đới, cây cận nhiệt và cả cây ơn đới.
T

H

- Khó khăn:
O

N

+ Thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều thiên tai bất thường xảy ra: Bão, lũ, lụt, mưa đá, sương muối…….
IE

U

+ Sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát triển mạnh…
A

IL

* Tài nguyên nước:
T


- Thuận lợi: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước quanh năm, nguồn nước ngầm phong phú.



2


Tài Liệu Ôn Thi Group

→ Là nguồn cung cấp nước tưới tiêu, vận chuyển nông sản, bồi đắp phù sa cho đồng ruộng.
- Khó khăn:
+ Mùa mưa: lũ, lụt.
+ Mùa khơ: hạn hán.
* Tài ngun sinh vật: nước ta có tài nguyên thực động vật phong phú. → Cơ sở tạo giống cây trồng vật nuôi.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
SGK Địa lí 9, phần Các vùng kinh tế.
Cách giải:
Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên vùng Đồng bằng sơng Hồng:
* Thuận lợi:
- Địa hình chủ yếu là đồng bằng, thuận lợi để phát triển tất cả các ngành kinh tế và tập trung dân cư đông đúc.
- Chủ yếu là đất phù sa hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, là điều kiện thuận lợi dể phát triển nơng nghiệp.
- Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, tạo điều kiện để đa dạng hóa các sản phẩm nơng nghiệp,
tiến hành thâm canh, tăng vụ và đưa vụ đơng trở thành vụ chính
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều sơng lớn thuộc hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình => bồi đắp phù
sa, cung cấp nước tưới tiêu, phát triển giao thông đường sơng, du lịch.
- Sinh vật: có các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên (Cúc Phương, Xuân Thủy, Cát Bà…) có giá trị phát
triển du lịch sinh thái.
- Khoáng sản: than nâu trữ lượng 210 tỉ tấn, đá vơi ở Hải Phịng, Hà Nam, Ninh Bình, cao lanh ở Hải Dương,

khí đốt ở Tiền Hải, Thái Bình => phát triển cơng nghiệp.
- Có đường bờ biển dài 400km từ Hải Phịng đến Ninh Bình, có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng khai thác
thủy sản, phát triển giao thơng vận tải đường biển, du lịch biển, đảo.
* Khó khăn:
- Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, đất trong đê khơng được bồi đắp thường xun và đang dần thối hóa.
- Địa hình thấp, có nhiều ơ trũng, mùa mưa dễ gây ngập lụt kéo dài.
- Rét đậm, rét hại, khí hậu nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh, khó khăn trong bảo dưỡng máy mọc thiết bị
sản xuất.
- Thiếu khoáng sản, nguồn tài nguyên tại chỗ hạn chế, phần lớn phải nhập khẩu nguyên nhiên liệu từ các vùng khác.
T

Câu 4 (VD):
I.
N

E

Cách giải:
T

H

a) Vẽ biểu đồ:
O

N

Biểu đồ thể hiện diện tích mặt nước ni trồng thủy sản của các tỉnh/thành phố

T


A

IL

IE

U

ở duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002



3


Tài Liệu Ôn Thi Group

b) Nhận xét:
- Dựa vào biểu đồ ta thấy, các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích ni trồng thủy sản khá lớn
so với cả nước.
- Giữa các tỉnh có sự chênh lệch về diện tích ni trồng thủy sản:
+ Giữa các tỉnh có diện tích ni trồng thủy sản lớn: Khánh Hịa (6 nghìn ha), Quảng Nam (5,6 nghìn ha),
Bình Định (4,1 nghìn ha)

T

A

IL


IE

U

O

N

T

H

I.
N

E

T

+ Các tỉnh, thành phố cịn lại diện tích ni trồng thủy sản ít hơn, dao động từ 0,8 – 2,7 nghìn ha.



4



×