Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Nâng cao nhận thức cho thanh niên huyện yên mô, tỉnh ninh bình về âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.96 KB, 28 trang )

MỞ BÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sau khi, chiến tranh lạnh kết thúc, khơng có nghĩa ngày nay chỉ cịn có
vấn đề hịa bình và phát triển, trái lại sự đụng độ về hệ tư tưởng đi vào tầng
sâu nhất của nó. Hệ tư tưởng nào có khả năng đưa con người tới sự giải phóng
khỏi mọi tha hóa, bất cơng, trả lại cho con người bản tính vốn có của nó. Lao
động và hịa bình, độc lập, giải phóng và phát triển vẫn là vấn đề của thời đại.
Trong cuộc đụng độ về hệ tư tưởng, Phương Tây, Chủ nghĩa tư bản đã
rêu rao xuyên tạc đủ thứ xung quanh Chủ Nghĩa Mác – Lê Nin nhận sự sụp
đổ của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đơng Âu.
Với chiến lược “Diễn Biến Hịa Bình” các thế lực thù địch có sự
chuyển đổi quan trọng trong sử dụng lực lượng vào các hình thức thủ đoạn
nhằm đạt hiệu quả cao trong chống phá Chủ nghĩa xã hội và phong trào cách
mạng thế giới, chúng phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc của ta.
Trong khi vẫn sử dụng tồn diện các hình thức và thủ đoạn chống phá ta loại
trừ tất cả các lĩnh vực, kẻ thù được coi trọng chống phá về tư tưởng nhằm
“phá vỡ hệ tư tưởng Xã hội chủ nghĩa” làm tha hóa về tư tưởng, đạo đức và
lối sống của cán bộ Đảng viên và nhân dân ta, lôi kéo mọi người sống xa rời
những định hướng Xã hội chủ nghĩa và ngả theo quỹ đạo của Chủ nghĩa tư
bản. Cùng với những “hoạt động ngầm” mũi nhọn tấn công về tư tưởng của
các thế lực thù địch dọn đường đưa các nhân tố chống Chủ nghĩa xã hội xâm
nhập vào trong lịng Xã hội chủ nghĩa, kích thích những nhân tố này phát triển
để thực hiện sự chuyển hóa tính chất xã hội, tiêu diệt Chủ nghĩa xã hội từ bên
trong mà không cần chiến tranh.Không phải ngẫu nhiên mà các chiến lược gia
Tư Sản coi trọng việc chiến thắng trên mặt trận tư tưởng có ý nghĩa quyết
định thắng lợi của toàn bộ chiến lược “Diễn Biến Hịa Bình”. R.Ních Xơn –
một trong những nhân vật chủ chốt thiết kế và chỉ đạo thực hiện chiến lược
“Diễn Biến Hịa Bình” đã từng nhấn mạnh: “tồn bộ vũ khí của chúng ta, các
1



hiệp ước mậu dịch, viện trợ và các quan hệ văn hóa sữ khơng đi đến đâu, nếu
chúng ta thất bại trên mặt trận tư tưởng”. Ngay cả khi coi răn đe quân sự là
một điều kiện kiên quyết để thực hiện “diễn biến hịa bình”. Các nhà chiến
lược qn sự Mỹ cũng đề cao vai trò của chiến tranh phá hoại tư tưởng. Họ
xác định một đặc cơ bản của “chiến tranh thế giới thứ tư” là: “mục đích tác
chiến không phải là tiêu diệt về sinh lý; tâm lý chiến tranh trở thành vũ khí
chiến dịch và chiến lược chính, có thể mạnh hơn nhiều các sư đồn thiết
giáp”.
Từ thực tế lịch sử đã và đang diễn ra, chúng ta cảm nhận sâu sắc tính
chất nguy hiểm của những thủ đoạn “diễn biến hịa bình” trên lĩnh vực tư
tưởng mà các thế lực thù đich tiến hành để chống phá chủ nghĩa xã hội. Trong
sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nước Xã Hội Chủ Nghĩa ở Đông Âu,
bài học về sự mơ hồ, mất cảnh giác dẫn đến sự biến chất về ý thức, trước hết
là của bộ phận lãnh đạo đất nước, là sự minh chứng cho sai lầm của Đảng
cộng sản cầm quyền, tiếp theo đó là thế hệ thanh niên - người chủ tương lai
của đất nước, trước chiến lược thủ tiêu Chủ Nghĩa Xã Hội trên mặt trận tư
tưởng của các thế lực thù địch.
Thực tế lịch sử đó nhắc nhở chúng ta phải thật sự chủ động, tích cực
tấn công địch trên lĩnh vực tư tưởng - lĩnh vực mà ở đó diễn ra “sự phản
kháng sâu sắc nhất và mãnh liệt nhất” của kẻ thù đúng như V.I.Lê Nin đã chỉ
ra.
Trong khi đó kẻ cầm đầu thực hiện, sử dụng nhiều nhất chiến lược
“diễn biến hịa bình” là đế quốc Mỹ - cường quốc lớn mạnh nhất thế giới từ
trước đến nay. Chúng luôn muốn trên thế giới tồn tại đơn cực và chúng ra sức
tìm cách để mình trở thành bá chủ thế giới. Và giờ đây, chúng lợi dụng xu thế
tồn cầu hóa kinh tế và cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là tin
học. Với chính sách đơn phương ngang ngược chúng đã vạch ra những biện
pháp để thực hiện mục tiêu đó. Ngày nay chúng đẩy mạnh chiến lược “ diễn
biến hòa bình ”, chúng tuyên truyền rùm beng thuyết “ một quốc gia - một
2



dân tộc” để kích động xu hướng chia rẽ, li khai….nhằm thực hiện ý đồ buộc
những nước nhỏ hơn, yếu hơn phụ thuộc vào Mĩ.
Chúng sử dụng rất nhiều chiêu bài với nhiều hình thức khác nhau để đả
kích tác động đến các nước Xã Hội Chủ Nghĩa. Đối với Việt Nam chúng tác
động chủ yếu vào đồng bào dân tộc thiểu số và nhất là lực lượng thanh niên
mới lớn đang hoàn thiện về nhân cách, chưa nhận thức rõ hết về tình hình
chính trị thế giới, đang trong q trình xã hội hóa, rất dễ bị kích động. Mà
thanh niên là người chủ tương lai của đất nước, là thế hệ tiếp nối xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề, em chọn đề tài “Nâng cao
nhận thức cho thanh niên huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình về âm mưu, thủ đoạn
“diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch trong giai đoạn hiện nay” làm
bài tiểu luận với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài.
Trong nhiều Hội Nghị, Đại hội Đảng của nước ta đã xác định: “Âm
mưu, thủ đoạn về “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch là vấn đề nan
giải, lâu dài đối với Đảng và Nhà Nước ta”. Vấn đề này cũng được đề cập
trong Hội nghị Trung ương 5, Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VII), Nghị
quyết Trung ương về dân tộc thiểu số năm 1952, kết luận số 94 tháng 12 2002 của Ban bí thư Trung ương Đảng.
Cơng trình nghiên cứu của tập thể tác giả do Th.S Đoàn Xuân Kỳ làm
chủ nhiệm với đề tài: “Chiến lược diễn biến hồ bình của chủ nghĩa đế quốc
và hoạt động chống phá nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam của các
thế lực thù địch”, Thông tin khoa học, số 2/1997, Phân viện Đà Nẵng- Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tập thể các tác giả trình bày những thủ
đoạn mà các thế lực thù địch đã tiến hành để thực thi “diễn biến hồ bình ” ở
nước ta trong giai đoạn mới. Tác giả Nguyễn Văn Tài với bài viết: “Nhân tố


3


con người trong phịng và chống “diễn biến hồ bình”, Tạp chí Cộng sản, số
21, tháng 11/1996;
Bên cạnh đó có nhiều bài viết, bài nói, sách của các tác giả nghiên cứu
đề cập về vấn đề này, như V.I.Lênin: “Bàn về Cách Mạng tư tưởng văn hóa”,
TS. Nguyễn Tiến Bình với bài viết “Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống “diễn
biến hịa bình”, trên lĩnh vực tư tưởng”, PGS.Nguyễn Văn Trung với bài “Một
số vấn đề về cơ sở phương pháp luận của chiến lược “diễn biến hịa bình” ”.
Ngồi ra nhiều bài tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp, trong các giáo trình
một số mơn học như: giáo dục quốc phịng, hệ tư tưởng, ngun lí cơng tác tư
tưởng … cũng đề cập đến vấn đề này.
Tuy nhiên, những sách, báo, tạp chí và các bài viết trên chỉ đề cập đến
các vấn đề lý luận cơ bản về âm mưu thủ đoạn về diễn biến hịa bình, chưa đi
sâu vào nghiên cứu cụ thể thực tiễn ở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Chính
vì vậy em lựa chọn đề tài “Nâng cao nhận thức cho thanh niên huyện Yên
Mô, tỉnh Ninh Bình về âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của các thế
lực thù địch trong giai đoạn hiện nay” đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu
sâu về thực trạng và đề ra giải pháp để nâng cao nhận thức của thanh niên tại
huyện n Mơ, Ninh Bình về vấn đề âm mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình”
của các thế lực thù địch.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận thực tiễn tình hình
“diễn biến hịa bình” ở nước ta và việc nâng cao nhận thức cho thanh niên về
vấn đề “diễn biến hịa binh” ở huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình, đồng thời đề
xuất một số giải pháp giúp nâng cao nhận thức của thanh niên về vấn đề đó ở
huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận chung về “diễn biến hịa
bình” và vai trị của thanh niên.
4


- Khảo sát tình trạng nhận thức của thanh niên về vấn đề “diễn biến hịa
bình” ở huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức của thanh niên về vấn
đề “diễn biến hịa bình” ở huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Tiểu luận không nghiên cứu tất cả những vẫn đề liên quan đến “diễn
biến hịa bình” mà chỉ tập trung nghiên cứu, khảo sát tình hình nâng cao nhận
thức cho thanh niên về vấn đề “diễn biến hịa bình” ở huyện n Mơ, tỉnh
Ninh Bình hiện nay thời gian khảo sát từ năm 2010 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
5.1 Cơ sở lý luận
Tiểu luận được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng về “diễn biến hịa bình”
đồng thời trong q trình nghiên cứu tác giả còn sử dụng các tài liệu của các
cơ quan, chính quyền huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình có liên quan đến đề tài.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp logic, lịch sử,
phân tích tổng hợp, nghiên cứu thực tiễn.
6. Đóng góp mới của đề tài
Làm rõ tình hình diễn biến hịa bình trong việc nâng cao nhận thức cho
thanh niên ở huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình hiện nay. Đồng thời làm rõ thực
trạng việc nâng cao nhận thức cho thanh niên ở huyện n Mơ tỉnh Ninh
Bình về vấn đề đó, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp giúp nâng cao nhận thức
của thanh niên về vấn đề “diễn biến hịa bình” ở huyện n Mơ , tỉnh Ninh
Bình hiện nay. Giúp cho thế hệ thanh niên - chủ tương lai của đất nước thực

hiện tốt nhiêm vụ, trách nhiệm của mình.
7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Những luận điểm và kết luận trong tiểu luận có thể làm tài liệu tham
khảo cho việc hoạch định chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
5


nhận thức của thanh niên về vấn đề diễn biến hịa bình. Đồng thời có thể làm
tài liệu tham khảo để giảng dạy học tập trong nhà trường trên địa bàn huyện
n Mơ, tỉnh Ninh Bình.
8. Kết cấu của tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục các tài liệu tham
khảo, phần nội dung của tiểu luận được kết cấu gồm 3 chương và 08 tiết.

6


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN
“DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” VÀ TÍNH TẤT YẾU PHẢI NÂNG CAO
NHẬN THỨC CHO THANH NIÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
ĐẤT NƯỚC
1.1 Một số khái niệm và vai trò của thanh niên.
1.1.1 Một số khái niệm
* Diễn biến hòa bình
“Diễn biến hịa bình” là chiến lược tiến cơng của chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực phản động vào bên trong các nước xã hội chủ nghĩa và Đảng cộng
sản trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn
hóa, xã hội, an ninh, đối ngoại, …Và bằng tất cả các phương tiện, thủ đoạn
nhằm tạo ra các nhân tố choosnh Chủ nghĩa xã hội trong lòng các nươc Chủ

nghĩa xã hội từ đó từng bước chuyển hóa đẩy lùi và đi đến xóa bỏ Chủ nghĩa
xã hội. “diễn biến hịa bình” là “cuộc chiến tranh khơng tiếng súng” hịng
giành “chiến thắng khơng cần chiến tranh”.
Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên trong đời sống chính trị quốc tế
vào năm 1949, do ngoại trưởng Mỹ lúc đó, Dean Akison, trong bức thư gửi
Tổng thống Truman đã sử dụng khái niệm “diễn biến hịa bình” để chỉ sự
chuyển hóa các nước Xã hội chủ nghĩa thành Tư bản chủ nghĩa. Đến A.Đalét,
“diễn biến hịa bình” chính thức trở thành chiến lược của Mỹ. Trong bản
tường trình trước Quốc hội Mỹ ngày 15-1-1953, A.Đalét cho rằng muốn giải
phóng nhân dân bị nơ dịch ở các nước xã hội chủ nghĩa, cần phải dung
phương pháp “phi chiến tranh” tức là “những thủ đoạn hịa bình để giành
thắng lợi”. Trong “phương pháp hịa bình này”, - cũng theo A.Đalét , - lấy
“uy hiếp quân sự” làm hậu thuẫn ; tập trung sức xâm nhập về kinh tế , tư
tưởng , văn hóa , khiến cho các nước xã hội chủ nghĩa “tan ra từ bên trong” và
“rút ngắn tuổi thọ của chủ nghĩa cộng sản”. Ngay sau đó, khái niệm này trở
7


thành phổ cập trên thế giới và nó trở thành chiến lược chủ đạo của cac nước
phương Tây trong chính sách đối ngoại của họ với các nước xã hội chủ nghĩa.
Cịn với các nước xã hội chủ nghĩa thì từ những năm 50 cũng đã đề cập
đến âm mưu “diễn biến hịa bình” của chủ nghĩa đế quốc và coi đấu tranh
chống “diễn biến hịa bình” là một nội dung quan trọng của cuộc đấu tranh tư
tưởng trong các nước xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay, trong thực tiễn chính trị thế giới cũng như trong sách báo và
các văn kiện chính trị, thuật ngữ “diễn biến hịa bình” được sử dụng khác
nhau. Khi thì dùng để mơ tả âm mưu và hành động chống phá các nước xã hội
chủ nghĩa của các thế lực Đế quốc và phản động , khi thì dùng để đặt tên cho
một chiến lược , một chính sách đối ngoại của Mỹ và các nước Đế quốc tư
bản . Tuy vậy, dù đề cập đến từ góc độ nào đó thì đó vẫn là khái niệm phản

ánh về thủ đoạn, phương thức của chủ nghĩa tư bản và các thế lực thù địch
chống chủ nghĩa xã hội.
*Thanh niên.
Thanh niên là một khái niệm có thể được hiểu và định nghĩa theo nhiều
cách. Tùy thuộc vào nội dung tiếp cận, góc độ nhìn nhận hoặc cấp độ đánh
giá mà người ta đưa ra các định nghĩa khác nhau về thanh niên.
Về mặt sinh học, các nhà nghiên cứu coi thanh niên là một giai đoạn
xác định trong q trình “tiến hóa” của cơ thể. Các nhà tâm lý học thường
nhìn nhận thanh niên là một giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thơ phụ thuộc sang
hoạt động độc lập với tư cách là một công dân có trách nhiệm. Dưới góc độ
kinh tế học, thanh niên được xem là một lực lượng lao động xã hội, nguồn bổ
sung cho đội ngũ lao động trên tất cả các lĩnh vực. Với các triết gia, văn nghệ
sĩ, thanh niên lại được định nghĩa bằng cách so sánh hình tượng: “thanh niên
là mùa xuân của xã hội” là “bình minh của cuộc đời”.
Để nhìn nhận đánh giá thanh niên một cách tương đối tồn diện, có thể
bao hàm được các nội dung, ý nghĩa nêu trên, phạm vi đề tài này thanh niên
được hiểu là một nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù có độ tuổi từ 15, 16 tuổi đến
8


trên dưới 30 tuổi, gắn với mọi giai cấp, mọi tầng lớp xã hội và có mặt trên
mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.
Tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, đặc điểm
truyền thống, tuổi thọ bình quân v.v.. mà mỗi quốc gia có quy định độ tuổi
thanh niên khác nhau. Nhưng hầu hết các nước trên thế giới đều thống nhất
tuổi thanh niên bắt đầu từ 15 hoặc 16. Còn thanh niên kết thúc ở tuổi nào thì
có sự khác biệt. Có nước quy định là 25 tuổi, có nước quy định là 30 tuổi và
cũng có nước cho đó là tuổi 40. Nhưng xu hướng chung là nâng dần giới hạn
kết thúc của tuổi thanh niên.
Liên hợp quốc định nghĩa thanh niên là nhóm người từ 15 đến 24 tuổi

chủ yếu dựa trên cơ sở phân biệt các đặc điểm về tâm sinh lý và hoàn cảnh xã
hội so với các nhóm lứa tuổi khác. Nhưng cũng Cơng ước quốc tế của Liên
hợp quốc về quyền trẻ em lại xác định trẻ em đến dưới 18 tuổi.
Ở Việt Nam có một thời gian khá dài tuổi thanh niên được hiểu gần
như đồng nhất với tuổi đoàn viên (15 đến 28 tuổi). Ngày nay do điều kiện
kinh tế, chính trị, xã hội phát triển, thời gian học tập, đào tạo cơ bản của tuổi
trẻ dài thêm, cùng với nhiều đặc điểm khác mà chúng ta cho thanh niên là
những người trong độ tuổi từ 16 đến 30. Tuy nhiên cần phải phân biệt rõ tuổi
đoàn viên và tuổi thanh niên. Theo điều lệ Đồn thì Đồn là một tổ chức
chính trị xã hội của thanh niên, bao gồm những thanh niên ưu tú trong độ tuổi
15 đến 30.  Hết tuổi đoàn viên theo quy định, người đồn viên đó vẫn có thể
tự nguyện tiếp tục sinh hoạt trong tổ chức Đoàn hoặc tham gia vào Hội liên
hiệp thanh niên và các hoạt động khác của Đoàn và phong trào thanh niên đến
35 tuổi.
*Nhận thức.
Do yêu cầu của lao động, của cuộc sống, con người thường xuyên tiếp
xúc với các sự vật hiện tượng xung quanh, qua đó con người nhận thức được
các nét cơ bản của sự vật hiện tượng (Ví dụ con người gò đá thấy lửa)
Cứ như vậy, nhận thức của con người ngày càng được mở rộng.
9


Theo từ điển triết học: Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực ở
trong tư duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát triển xã hội và
gắn liền cũng như không thể tách rời khỏi thực tiễn, nó phải là mục đích của
thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan.
Theo Cuốn “Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học”: “Nhận thức
là toàn bộ những quy trình mà nhờ đó những đầu vào cảm xúc được chuyển
hoá, được mã hoá, được lưu giữ và sử dụng.
Hiểu Nhận thức là một quy trình, nghĩa là nhờ có quy trình đó mà cảm

xúc của con người khơng mất đi, nó được chuyển hố vào đầu óc con người,
được con người lưu giữ và mã hoá,…
Theo Từ điển Giáo dục học: “Nhận thức là quá trình hay là kết quả
phản ánh và tái tạo hiện thực vào trong tư duy của con người”. Như vậy,
Nhận thức được hiểu là một quá trình, là kết quả phản ánh. Nhận thức là quá
trình con người nhận biết về thế giới, hay là kết quả của quá trình nhận thức
đó (Nhận biết là mức độ thấp, hiểu biết là mức độ cao hơn, hiểu được các
thuộc tính bản chất).
Tóm lại, Nhận thức là cơ sở, là nền tảng cho mọi sự hiểu biết của con
người, nếu khơng có Nhận thức thì con người sẽ mãi mãi ở trạng thái của một
đứa trẻ sơ sinh.
*Thủ đoạn
Thủ: là thủ thuật, chiến thuật, kĩ thuật, cách thứ, phương pháp, phương
tiện, làm, cách làm. Ví dụ: xạ thủ (kĩ thuật bắn, sung bắn cung).
Đoạn: ngắn, khoảng, quãng, thời gian ngắn, đường tắt, không dài,
không thường xuyên, tiểu xảo.
Thủ đoạn: là cách thực hiện ngắn gọn (triệt để, nhanh chóng) nhằm đạt
mục tiêu nào đó; là cách làm khơn khéo, thường là xảo trá, mờ ám hoặc lén
lút, chỉ nhằm đạt được mục đích, bất chấp các giá trị hay chuẩn mực đã có
trong xã hội. Ví dụ: khơng từ một tủ đoạn nào, giở thủ đoạn bỉ ổi.

10


Khái niệm này được dùng phổ biến trong đời sống xã hội lồi người,
nhất là trong lĩnh vực có tính chất “một mất một cịn” như trong chiến tranh,
chính trị, thương trường, quan trường, tình trường….
Tùy theo cách nhìn nhận (đánh giá) của “phe ta” hay “phe đìch”, do đó
một hành vi có khi nó lại được xem là mọt thủ đoạn thấp hèn hay ngược lại,
nó có thể được ca tụng là khơn khéo, mưu trí, tài giỏi, điển hình như, trong

các cuộc chiến sinh tử, có một quy luật muôn đời là “thắng làm vua- thua làm
giặc”. Do vậy, trong lịch sử lồi người, khơng hiếm những vị vua đã lên ngôi
bất chấp thủ đoạn để giành chiến thắng, nhất là khi cuộc chiến có hai người –
khoonh có nhân chứng! Do đó, “thủ đoạn” là cách nói thể hiện tâm lí chủ
quan (thuộc phe ta), hàm ý khơng ca ngợi.
1.1.2. Âm mưu thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù
địch đối với nước ta.
Chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực thù địch, luôn coi Việt Nam là một
trọng điểm trong chiến lược “diễn biến hịa bình” chống chủ nghĩa xã hội. Từ
đầu năm 1950 đến 1975, chủ nghĩa đế quốc dùng hành động quân sự để xâm
lược và muốn biến Việt Nam thành thuộc địa vĩnh viễn của chúng nhưng cuối
cùng đã bị thất bại hồn tồn. Sau khi sử dụng những địn tấn công bằng quân
sự không thành công chúng đã chuyển sang chiến lược mới như “bao vây cấm
vận kinh tế”, “cô lập về ngoại giao”, kết hợp vớ “diễn biến hịa bình” nhằm
xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Từ năm 1995 đến nay, trước những thắng lợi to lớn của cơng cuộc đổi
mới tồn diện đát nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, thì các thế lực thù địch lại tiếp tục điều chỉnh thủ đoạn
chống phá cách mạng nước ta. Chúng tuyên bố xóa bỏ “cấm vận kinh tế” và
bình thường hóa quan hệ ngoại giao để chuyển sang thủ đoạn mới, đẩy mạnh
hoạt động xâm nhập như: “dính líu”, “ngầm”, “sâu”, “hiểm” thực hiện mục
đích chống phá.

11


Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩ đế quốc và các thế lực thù địch trong
sử dụng chiến lược “diễn biến hịa bình” đối với Việt Nam là thực hiện âm
mưu xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái
nước ta đi theo con đường chủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế

quốc… để đạt được mục tiêu đó, các thế lực thù địch khơng từ bỏ bát kì thủ
đoạn chống phá nào như sử dụng bạo lực phi vũ trang, gây rối, làm lũng đoạn
về kinh tê, chính trị, văn hóa,… chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
chống phá cách mạng nước ta hiện nay ;là toán diện trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội với mứ độ tinh vi, thâm độc và nhiều thủ đoạn hơn…ta
rất khó có thể nhận biết, cụ thể:
Về kinh tế: chúng muốn chuyển hóa nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa của ta dần dần theo quỹ đạo kinh tế thị trương tư bản chủ
nghĩa. Các thế lực thù địch khích lệ kinh tế tư nhân phát triển làm mất vai trò
chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước, chúng tìm cách thâu tóm kinh tế để
áp đặt và gây sức ép về kinh tế đối với nước ta.
Về chính trị: các thế lực thù địch lích động địi thực hiện chế độ “đa
nguyên chính trị, đa đảng đối lập”, chúng tập hợp nuôi dưỡng các tổ chức, các
phấn tử phản động trong nước và ngoài nước, lợi dụng các vấn “dân chủ”
“nhân quyền”, “tôn giáo” để chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và
khói đại đồn kết dân tộc.
Về tư tưởng – văn hóa: chúng thực hiện nhiều hoạt động xóa bỏ chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Lợi dụng xu thế hội nhập, du
nhập lối sống phương Tây để kích động lối sống tự do, chủ nghĩa thực dụng
chủ nghĩa cá nhân… trong mọi người, tập trung chủ yếu là thế hệ thanh niên.
Về tôn giáo dân tộc: chúng lợi dụng đồng bào dân tộc ít ngươi khó
khăn về kinh tế, trình độ dân trí thấp, ở vùng cao, biên giới, xa sự quản lí lãnh
đạo của Đảng và Nhà nươc để kích động tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân
tộc, từng bước gây mất ổn định chính trị, truyền đạo trái phép...

12


Về an ninh quốc phòng: các thế lực thù địch lợi dụng xu thế mở rộng
hợp tác quốc tế, thực hiện xâm nhập, tăng cường hoạt động tình báo thu nhập

bí mật quốc gia.
1.2 Tính tất yếu nâng cao nhận thức cho thanh niên về âm mưu,
thủ đoạn “diễn biến hịa bình” ở nước ta hiện nay.
Hồ Chí Minh đã từng nói: “thanh niên là người chủ tương lai của nước
nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các
thanh niên”. Từ câu nói đó, ta có thể thấy thanh niên có vai trò rất quan trọng
đối với sự phát triển của đất nước.
Thanh niên là lược lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Ngày xưa, khi nước nhà cịn trong chiến tranh thì lớp lớp các thế
hệ thanh niên lần lượt xung phong ra chiến trường quyết hi sinh đời mình để
đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước, thanh niên là nhân tố quyết định
sự sống còn của cách mạng. Ngày nay, khi đất nước đã thống nhất, hịa bình,
độc lập, nhiệm vụ của tồn Đảng, toàn dân là phát triển đất nước ngày càng
giàu mạnh, làm sao sánh ngang cùng với cường quốc năm châu (chữ dùng của
Hồ Chí Minh). Trong đó khơng thể khơng nói đến vai trị chủ chốt của thanh
niên, bởi họ là thế hệ tiếp bước những người đi trước, là nững người đang
trong q trình hồn thiện, phát triển, họ tiếp thu rất nhanh những cái mới.
Nước ta là nước có nền kinh tế xuất phát thấp, chậm phát triển, lại bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên chế độ xã hội chủ nên phải đi tắt đón đâu,
hội nhập quốc nhằm tiếp thu những thành tựu khoa học trên thế giới rút ngắn
khoảng cách với các nước phát triển. Thanh niên là những người tiếp thu rất
nhanh những khoa học, kĩ thuật và công nghệ tiên tiến đó.
Tuy nhiên, nước ta là nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, đó là
mục đích chống phá và xóa bỏ của của chủ nghĩa tư bản và các thế lực thù
địch. Chúng sử dụng rất nhiều thủ đoạn, nhiều hình thức chống phá trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội vậy nên, việc nâng cao nhận thức cho thanh niên
về âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” là rất cần thiết. Như đã nói ở trên
13



thanh niên có vai trị quan trọng trong sự phát triển của đất, lại là những người
mới đang hoàn thiện về nhân cách, con người, bản than nên rất dễ du nhập
những cái mới, tiến bộ có, tiêu cực và tác hại có, thế nên cần phải có sự nhận
thức đúng đắn và định hướng hành động đúng đắn, điều đó khơng những giúp
cho thế hệ thanh niên hồn thiện phát triển mà còn giúp chống lại các âm
mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch khi lợi dụng sự thiếu hiểu biết của
thanh niên.
Chúng ta cần phải nâng cao nhận thức cho thanh niên về âm mưu, thủ
đoạn “diễn biến hịa bình” trong giai đoạn hiện nay bởi lẽ ngày nay phần đông
lớp trẻ được đáp ứng đầy đủ mọi thứ, từ vật chất đến vui chơi, giải trí họ
khơng phải chịu khổ, họ khơng phải nêm trải những cơng việc khó nhọc,
muốm gì là có đây họ khoong phải qua sự mât mát, chỉ có hưởng thụ và
hưởng thụ điều đó rất dễ dẫn đên sa đọa vài lối sống buông thả, tự do…và rất
dễ cho thế lực thù địch lợi dụng chống phá. Mà chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực thù địch thì ngày càng sử dụng nhiều biện pháp thủ đoạn tinh vi hơn, rất
khoc có thể phát hiện ra.
Tóm lại, việc nâng cao nhận thức cho thanh niên về âm mưu, thủ đoạn
“diễn biên hịa bình” là rất cân thiết và nó trở thành tất yếu trong giai đoạn
hiện nay, bởi thanh niên là người chủ tương lai của đất nước, là những người
đang hoàn thiện, mà các thế lực thù địch ngày càng có thủ đoạn tinh vi hơn
trong chống phá nước ta.

14


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO THANH NIÊN VỀ
ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” Ở HUYỆN N
MƠ, TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1 Những yếu tố ảnh hưởng.

2.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội.
Yên Mơ là một huyện vùng trũng phía nam của tỉnh Ninh Bình. Phía
tây giáp thị xã Tam Điệp, phía nam giáp huyện Nga Sơn và huyện Hà Trung
của tỉnh Thanh Hố, phía bắc giáp huyện Hoa Lư, phía đơng giáp huyện Kim
Sơn, phía đơng bắc giáp huyện n Khánh. n Mơ có diện tích 144,1 km²
và dân số 169.223 nghìn người (năm 2006).
Nằm ở phía Tây Nam tỉnh Ninh Bình, huyện n Mơ có diện tích tự
nhiên 144,08 km², dân số 119.078 người. Từ xưa vùng này đã có tên là Mô
Độ, đến thời nhà Minh đô hộ nước ta (1414- 1427) được đổi tên thành Yên
Mô như ngày nay. n Mơ là địa danh có sớm và bền vững, gắn với tên tuổi
các danh nhân văn hoá: Ninh Tốn, Vũ Phạm Khải, Phạm Thận Duật, nhà tiền
bối cách mạng Tạ Uyên và hàng loạt các địa danh từng là nơi các triều đại
phong kiến xưa "dựng đế, xây thành, lập trại, xưng vương". Ngày nay, đảng
bộ và nhân dân Yên Mô đang tạo ra những bước tiến mới quan trọng trong
phát triển kinh tế- xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hố- hiện đại hố nơng
nghiệp, nơng thơn, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. 
Có lẽ do đặc điểm cố kết từ ngàn xưa của truyền thống làng Việt Nam
nói chung và đặc điểm vị trí địa lí của huyện nói riêng mà con người ở đây
sống rất hài hòa, đầm ấm, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ cùng nhau phát triển. Về
mặt xã hội và chính trị của huyện khá ổn định, cơ cấu quản lý, chính sách
phát triển phù hợp với lịng dân, có thể nói cuộc sống ở đây khá bình n, vẫn
chưa có vụ xung đột quá lớn xảy ra ở trong huyện.

15


Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho viêc tun truyền về âm mưu,
thủ đoạn “diễn biến hịa bình” với người dân trong huyện nói chung và với
thanh niên nói riêng.
2.1.2 Đặc diểm của thanh niên huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình.

Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng, từng nơi mà quy
định đặc điểm của con người sống ở đó trong đó có đơng đảo bộ phận thanh
niên, ở Việt Nam có khí hậu ôn hòa, nền kinh tế sản xuất trồng lúa nước nên
đã quy định con người sống ơn hịa, hịa hợp với thiên nhiên, gần gũi gắn bó
với thiên nhiên, có xu hướng trọng tình cảm, “một bồ cơng lí khơng bằng một
tí cái tình”.
Nước ta là nước có nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, lại là một nước
nghèo bởi thế mà hầu hết con người Việt Nam có ý chí phấn đấu, tự lực tự
cường cao…khơng quản ngại khó khăn gian khổ ln phân đấu nhờ đó mà ta
đánh thắng giăc ngoại xâm, thống nhất nước nhà và là cho đất nước ngày
càng phát triển. Trong sự phát triển và hội nhập quốc tế, số lượng thanh niên
tìm đến con đường học tập dã có chiều hướng gia tăng, vì không muốn thua
kém bạn bè mà ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện hồn thiện bản thân. Điều
đó giúp ích rất nhiều trong việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho thanh niên
về âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch.
Về cơ bản thì thanh niên nước ta là ngoan, có ý chí phấn đấu tiến thủ,
nhưng ngày nay, dưới tác động hai mặt của nền kinh tế thị trường và xu thế
hội nhập mà có bộ phận thanh niên đang dần bị tha hóa, trở nên máu lạnh,
sống bng thả, tự do, thực dụng, chủ nghĩa cá nhân…điều này lại rất dễ cho
thế lực thù địch lợi dụng chống phá.
Trên đây là một số đặc điểm chung của thanh niên nước ta, thanh niên
ở huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình cũng có những đặc điểm chung đó nhưng
ngồi ra tồn tại một số đặc điểm riêng biệt, như: ln có tư tưởng sống khép
kín, ngại giao tiếp với mọi người, ỷ lại, không năng động trong các việc xã
hội. Huyện cũng không ngoại lệ, cũng bị ảnh của những tác động hai mặt của
16


kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập mà thế hệ trẻ ngày nay ăn chơi, đua đòi,
sống tự do, thực dụng, buông thả… rất dễ cho thế lực thù địch chống phá, lợi

dụng.
Ngoài ra, tỉ lệ thanh niên học lên rất ít, hầu như là học chưa hết trung
học phổ thông đã bỏ học đi làm lao động chân tay, hoặc ở nhà làm ruộng thế
nên cả huyện có 60% đồn viên thanh niên, số thanh niên có trình độ đại học
chiếm khoảng 54% tổng số thanh niên của huyện. Bên cạnh đó, thanh niên
huyện n Mơ cần cù, chịu khó nhận thức nhanh…
2.2. Tình hình nâng cao nhận thức cho thanh niên về âm mưu, thủ
đoạn “diễn biến hịa bình” ở huyện n Mơ
Lý luận và thực tiễn vừa qua đã khẳng định, giáo dục quốc phòng an
ninh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, đồng thời cũng cho thấy, đây là nhiệm vụ phức tạp, lâu dài. Do đó, trên
cơ sở kết quả đã đạt được, cấp uỷ, chính quyền các cấp, địa phương tỉnh Ninh
Bình cần tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng, các nghị
định, chỉ thị, quy định của Chính phủ, xác định rõ trách nhiệm, quyết tâm cao
trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện thắng lợi cơng tác giáo dục quốc
phịng, an ninh trong tình hình mới.
Trong huyện có đội ngũ thanh niên tình nguyện hùng hậu, cán bộ được
kết nạp Đảng viên, từng xóm, từng làng có nhà văn hóa
Đến ngày lẽ lớn hay kỉ niệm lớn của đất nước đội ngũ thanh niên tham
gia đơng đảo
Đã tổ chức cuộc thi tìm hiểu về sự chống phá của các thế lực thù
địch…
Đã đạt được kết quả khá cao, trong huyện ít xảy ra vụ biểu tình, phản
đối, phá quấy cơ quan nhà nước…
Từ năm 2010 đến nay trong huyện đã và đang thực hiện tốt cuộc vận
động Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác; tổ chức các hoạt động
giáo dục truyền thống lịch sử, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc; nâng cao
17



nhận thức, bản lĩnh chính trị, ý thức cơng dân; giáo dục pháp luật, đạo đức lối
sống.
Phát huy được vai trị xung kích của đội ngũ thanh niên, cơng chức trẻ,
thực hiện tốt phong trào “5 xung kích”. Đó là: Xung kích thực hiện nhiệm vụ
chính trị; xung kích, tình nguyện vì cộng đồng; xung kích giữ gìn an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
xung kích hội nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt là xung kích trong thực hiện
cải cách hành chính mà Nghị quyết đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX đã đề
ra.
Nhờ vào việc tích cực tuyên truyền, tổ chức hoạt động mà thanh niên
trong huyện đã chủ động, mạnh dạn tiếp cận với những cái mới, cái hay, đổi
mới cách nghĩ, cách làm, tham gia tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền,
giáo dục, nâng cao nhận thức cho đoàn viên thanh niên về các nội dung chính
sách của Tỉnh, của huyện và của Nhà nước về việc phòng chống những âm
mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch trong giai đoạn
hiện nay.
Bên cạnh những mặt đạt được đó trong q trình nâng cao nhận thức
cho thanh niên cũng gặp khơng ít khó khăn trở ngại, những kết quả đạt được
chủ yếu là ở số đông thanh niên có trình độ cao đẳng, đại học đã có sự định
hướng ít nhiều của nhà trường và xã hội, trong cơng cuộc nâng cao nhận thức,
có ít thanh niên chịu khó lắng nghe, có làm theo sự điều khiển, định hướng
của cơ quan quản lí nhưng họ chưa thực sự chấp hành và chú trọng tiếp thu
đến vấn đề này.
Vậy nên, kết quả đạt được vẫn thấp chưa cao, mặc dù trong huyện ít
xảy ra biểu tình, gây rối loạn…
Để việc nâng cao nhận thức sự đạt kết quả như mong muốn thì cần phải
có như giải pháp từ cái chung đi đến cụ thể.

18



CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GỈẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO THANH NIÊN
VỀ ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” Ở HUYỆN N
MƠ, TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY.
Sự nghiệp đổi mới, xây dựng và và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa vừa có những thuận lợi rất cơ bản, lại vừa phải đối diện với những
nguy cơ, thách thức to lớn, nhất là khi đất nước tham gia sâu hơn vào hợp tác
quốc tế.
Những nhân tố trên tác động thường xuyên, trực tiếp đến nhiệm vụ xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi chúng ta phải có phương thức và giải pháp
thích hợp và hữu hiệu trong tình hình mới.
Khi đã nhận thức được rõ ràng về diễn biến hịa bình và bạo loạn lật đổ
thì việc phải làm như thế nào, hoạt động và tổ chức xã hội, chính trị, qn sự,
an ninh của tồn Đảng, toàn quân và toàn dân ta sẽ trở nên rõ ràng hơn.
Cụ thể như sau :
3.1. Có biện pháp giúp thanh niên luôn nắm vững mục tiêu, quan
điểm, phương châm, nhiệm vụ:
* Mục tiêu
Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Ngăn chặn và làm thất bại các thủ đoạn diễn biến hịa bình, bạo loạn lật
đỗ của các thế lưc thù địch.
Nếu có bạo loạn phải dập tắt nhanh, không để lan rộng, kéo dài để kẻ
thù tạo cớ can thiệp vũ trang.
* Nhiệm vụ
Chủ động tiến công địch trên mọi lĩnh vực.
Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phòng chống diễn biến hịa bình, bạo
loạn lật đỗ trên cơ sở đó ngăn chặn, đẩy lùi, đập tan mọi ý đồ. răn đe, can
thiệp vũ trang hoặc gây chiến tranh xâm lược.
19



Bảo vệ tốt chính trị nội bộ.
* Quan điểm chỉ đạo
Xác định chống diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đỗ là nhiệm vụ cấp
bách hàng đầu trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc và chế độ xã hội chủ nghĩa
hiện nay cả trước mắt và lâu dài..
Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đỗ
với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới và ứng phó với các tình
huống.
Chống diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đỗ là nhiệm vụ của tồn dân,
tồn qn của cả hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, sự quản lí điều hành
tập trung thống nhất của Nhà nước.
* Phương châm
Kết hợp chặt chẽ giữ bên trong và chủ động ngăn ngừa. Giữ bên trong
là giữ vững sự ổn định chính trị, mục tiêu con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã chọn, giữ vững khối đoàn kết dân tộc;
giữ vững và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Ngăn ngừa mọi âm mưu, thủ
đoạn chống phá của kẻ thù; ngăn ngừa mọi sự yếu kém, sai lầm trong lãnh
đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của các cấp lãnh đạo, điều hành nhà nước.
Giữ vững bên trong và chủ động ngăn ngừa là hai mặt quan hệ chặt chẽ
với nhau, giữ vững bên trong là điều kiện cơ bản để chủ động - ngăn ngừa.
Chủ động ngăn ngừa là phản ánh kết quả của giữ vững bên trong và tạo điều
kiện để giữ vững bên trong.
Phát huy sức mạnh tổng hợp, đấu tranh toàn diện gắn với xây dựng
thực lực cách mạng, kết hợp xây và chống, lấy xây là cơ sở quyết định để
chống.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng, toàn dân, tồn qn của cả
hệ thống chính trị. Đấu tranh tồn diện, chính trị, kinh tế, quân sự... kết hợp
chặt chẽ các mặt đấu tranh đó, lấy đấu tranh chính trị làm chính. Đấu tranh

chính trị chính là cuộc đấu tranh giành giật quần chúng, giành giật niềm tin
20



×