Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Các quy định của WTO vào Việt Nam về việc áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.57 KB, 49 trang )

1
1
Nhóm 16
Nhóm 16

Phạm Thị Quyên - Nhật 4

Nguyễn Hải Long - Nhật 4

Vương Thuý Quỳnh - Nga 2

Nguyễn Thị Nga - Pháp 4

Đỗ Thị Thìn - Pháp 4

Nguyễn Thị Thuỳ Nga - Nhật 5
2
2
CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO
CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO
VÀ VIỆT NAM VỀ VIỆC ÁP
VÀ VIỆT NAM VỀ VIỆC ÁP
DỤNG CÁC BIỆN PHÁP
DỤNG CÁC BIỆN PHÁP
HẠN CHẾ ĐỊNH LƯỢNG
HẠN CHẾ ĐỊNH LƯỢNG
3
NỘI DUNG

I/ Cấm nhập khẩu


II/ Hạn ngạch và hạn ngạch thuế quan

III/ Giấy phép
4
4
CẤM NHẬP KHẨU
5
NỘI DUNG

1. Khái niệm

2. Mục đích

3. Danh mục hàng hoá CNK của Việt Nam

4. Quan điểm của WTO

5. Thay đổi trong danh mục hàng hoá CNK khi gia
nhập WTO
6

1.Khái niệm:
Cấm nhập khẩu là quy định của Nhà nước
đối với một số nhóm hàng nhất định
không được phép nhập khẩu vào lãnh thổ
hải quan của nước đó trong một khoảng
thời gian nhất định.
7
2.Mục đích


Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự xã hội.

Bảo vệ sức khoẻ con người và động thực
vật, môi trường.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Bảo hộ một số ngành trong nước.
8
3.Danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu
theo quy định của Việt Nam

Danh mục này được ban hành trong
Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày
23/1/2006 của Chính phủ kèm phụ
lục và có giá trị lâu dài nhằm đáp ứng
nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
9
MÔ TẢ HÀNG HOÁ
1
Vũ khí; đạn dược; vật liệu nổ, trừ vật liệu nổ công
nghiệp; trang thiết bị kỹ thuật quân sự.
(Bộ Quốc phòng công bố danh mục và ghi mã số HS
đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).
2
Pháo các loại (trừ pháo hiệu cho an toàn hàng hải
theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải); các
loại thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ phương tiện
giao thông.
(Bộ Công an hướng dẫn thực hiện, công bố danh

mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất
nhập khẩu).
10
3 Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, bao gồm các
nhóm hàng:- Hàng dệt may, giày dép, quần áo-
Hàng điện tử - Hàng điện lạnh - Hàng điện gia
dụng- Thiết bị y tế- Hàng trang trí nội thất-
Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thuỷ tinh,
kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và chất liệu
khác.(Bộ Thương mại cụ thể hoá các mặt hàng
trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất
nhập khẩu) Hàng hoá là sản phẩm công nghệ
thông tin đã qua sử dụng.(Bộ Bưu chính, Viễn
thông cụ thể hoá mặt hàng và ghi mã số HS
đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).
11
4
Các loại văn hoá phẩm cấm phổ biến và lưu hành tại
Việt Nam.(Bộ Văn hoá - Thông tin hướng dẫn thực
hiện, công bố danh mục và ghi mã số HS đúng trong
Biểu thuế xuất nhập khẩu).
5
Phương tiện vận tải tay lái bên phải (kể cả dạng tháo
rời và dạng đã được chuyển đổi tay lái trước khi nhập
khẩu vào Việt Nam), trừ các loại phương tiện chuyên
dùng có tay lái bên phải hoạt động trong phạm vi hẹp
gồm: xe cần cẩu; máy đào kênh rãnh; xe quét đường,
tưới đường; xe chở rác và chất thải sinh hoạt; xe thi
công mặt đường; xe chở khách trong sân bay và xe
nâng hàng trong kho, cảng; xe bơm bê tông; xe chỉ di

chuyển trong sân gol, công viên. (Bộ Giao thông vận tải
công bố danh mục theo mã số HS đúng trong Biểu
thuế xuất nhập khẩu).
12
6
Vật tư, phương tiện đã qua sử dụng, gồm:- Máy, khung,
săm, lốp, phụ tùng, động cơ của ô tô, máy kéo và xe hai
bánh, ba bánh gắn máy; (Bộ Giao thông vận tải công bố
danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất
nhập khẩu) Khung gầm của ôtô, máy kéo có gắn động
cơ (kể cả khung gầm mới có gắn động cơ đã qua sử dụng
và hoặc khung gầm đã qua sử dụng có gắn động cơ mới);
(Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục và ghi mã số
HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu) Xe đạp; (Bộ
Công nghiệp công bố danh mục và ghi mã số HS đúng
trong Biểu thuế xuất nhập khẩu) Xe hai bánh, ba bánh
gắn máy;(Bộ Công nghiệp công bố danh mục và ghi mã
số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu) Ôtô cứu
thương;(Bộ Giao thông Vận tải công bố danh mục và ghi
mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu) Ôtô các
loại: đã thay đổi kết cấu chuyển đổi công năng so với thiết
kế ban đầu; bị đục sửa số khung, số máy.
13
7 Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng
C.F.C.(Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố
danh mục và ghi rõ mã số HS đúng trong Biểu
thuế xuất nhập khẩu).
8 Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm
amfibole.(Bộ Xây dựng công bố danh mục và
ghi rõ mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất

nhập khẩu).
9
Hoá chất độc Bảng I được quy định trong Công
ước vũ khí hoá học (Bộ Công nghiệp công bố
danh mục và ghi rõ mã số HS dùng trong Biểu
thuế xuất nhập khẩu).
14
4.Quan điểm của WTO
- Theo quan điểm của WTO đây là một trong
những biện pháp gây ra cản trở thương mại
lớn nhất và nói chung WTO không cho phép sử
dụng.
- Tuy nhiên các quốc gia vẫn có thể thi hành
biện pháp này với những mục tiêu thích đáng
15
5.Thay đổi khi gia nhập WTO

Hầu hết các mặt hàng cấm không có gì
thay đổi.

Việt Nam đã đưa ra một bảng danh sách
các mặt hàng cấm và có lý do để vẫn duy
trì biện pháp này.
VD: Quần áo đã qua sử dụng, đồ chơi trẻ có
ảnh hưởng xấu…
16

Tuy nhiên có một số thay đổi trong các
mặt hàng cấm
VD:Từ ngày 31/5/2007 được NK xe máy

trên 175cm
3
.
Được NK xe ô tô đã qua sử dụng.
Cho phép nhập khẩu thuốc lá điếu và xì
gà.
17
17
HẠN NGẠCH
VÀ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN
18
NỘI DUNG
1 Khái niệm
2 Quy định của WTO
3 Trường hợp đặc biệt và điều kiện kèm theo
4 Cam kết của Việt Nam
5 Biện pháp tương đương hạn ngạch và NĐ 12
6 Hàng hoá áp dụng hạn ngạch khi gia nhập WTO
19
Hạn ngạch và hạn ngạch thuế quan
1.Khái niệm:

Hạn ngạch là quy định của nhà nước
về số lượng hay giá trị một loại mặt
hàng nào đó được phép nhập khẩu từ
một thị trường nào đó trong một thời
gian nhất định (thường là một năm).
20
Hạn ngạch thuế quan
Hạn ngạch thuế quan là cắt giảm thuế

quan với một số mặt hàng nhập khẩu
nhất định.Hàng nhập khẩu vượt quá
định mức này phải nộp thuế cao hơn.
21
2.Quy định của WTO

Hạn ngạch cản trở tự do lưu thông hàng hoá
trên thị trường. Vì vậy, điều XI của hiệp định
chung về thuế quan và thương mại
1994(GATT/1994) về loại bỏ các hạn chế định
lượng quy định các bên tham gia ký kết không
được duy trì hoặc tạo ra các điều cấm hoặc hạn
chế nào khác trừ thuế quan, các khoản thu khác,
dù mang hình thức hạn ngạch, giấy phép xuất
khẩu hoặc nhập khẩu và các biện pháp khác bị
cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt được
quy định chặt chẽ.
22
Quy định hạn ngạch của WTO

Điều 11-GATT/1994 :các nước không được sử
dụng biện pháp này ,vì nó làm ảnh hưởng nhiều
đến thương mại thế giới.

Nguyên nhân:
- Không thể hiện tính minh bạch như thuế quan.
- Dễ biến tướng hơn thuế quan(chỉ thay đổi
cách gọi tên nhưng nội dung vẫn thực chất là
hạn ngạch).
VD:các biện pháp quản lí theo kế hoạch định

hướng ,quản lí theo cơ quan chuyên ngành…
23
3.Trường hợp đặc biệt

Nhằm hạn chế tạm thời ngăn ngừa sự khan hiếm trầm trọng
về lương thực,thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác.

Bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán
của nước mình .

Các nước đang phát triển có thể áp dụng hạn chế số lượng
trong chương trình trợ giúp của Chính phủ về đẩy mạnh phát
triển kinh tế hoặc hạn chế để bảo vệ cho một số ngành công
nghiệp (điều18).

Bảo vệ đạo đức xã hội, sức khoẻ con người, động thực vật
quý hiếm, xuất nhập khẩu vàng bạc, tài sản quốc gia liên
quan đến văn hoá nghệ thuật lịch sử khảo cổ.
24
Các điều kiện kèm theo

Thực hiện biện pháp này kèm theo
việc hạn chế sản xuất hay tiêu dùng.

Cam kết không làm ảnh hưởng đến
lợi ích các nước thành viên khác
đồng thời phải dần dần nới lỏng biện
pháp này khi kinh tế đã khôi phục sau
đó dỡ bỏ hoàn toàn nhằm thực hiên
nguyên tắc chung của WTO.

25

Khi áp dụng hạn ngạch các quốc gia phải
công bố thời gian cụ thể và những thay
đổi nếu có.

Nếu không dùng hạn ngạch có thể dùng
giấy phép.

Nếu Quota áp dụng cho từng nước thì
phải đạt được thoả thuận về phân phối
hạn ngạch với các nước thành viên có liên
quan đến lợi ích với nước mình.

×