Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận cao học, nội dung tư tưởng hồ chí minh về đảng trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc vận dụng tư tưởng trên của người đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn đảng ta trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.34 KB, 26 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nói về bản chất, vai trị của Đảng cộng sản, Hồ Chí Minh khẳng định:
“Đảng ta là đảng cách mạng, là đảng lãnh đạo. Ngồi lợi ích của nhân dân
và của giai cấp công nhân, Đảng ta không có lợi ích nào khác”. Thật vậy,
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng cộng
sản Việt Nam trở thành một đảng cách mạng chân chính, bộ tham mưu sáng
suốt và kiên cường của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam, để lãnh đạo
nhân dân tiến hành thắng lợi cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vậy, hơn ai hết Hồ Chí
Minh là người hiểu rõ bản chất và vai trò lãnh đạo của Ðảng, nên sau cách
mạng tháng tám năm 1945, Người đã viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” để
xây dựng cách lãnh đạo, lề lối làm việc, làm cẩm nang cho cán bộ, đảng viên
trong điều kiện Ðảng cầm quyền. Mặt khác, do xuất phát từ thực tiễn của đất
nước, khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai, Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Đảng ta đã đề ra đường lối kháng chiến kiến quốc. Đường lối
vừa kháng chiến vừa kiến quốc một lần nữa lại đặt cán bộ, đảng viên trước
những thách thức khó khăn. Lối làm việc trong chiến tranh đòi sức chịu đựng
dẻo dai và ứng phó linh hoạt, phải biết dựa vào dân, lấy dân làm gốc... từ đó
mới có thể tập hợp lãnh đạo quần chúng đứng lên làm cách mạng, đấu tranh
bảo vệ và xây dựng đất nước. Bên cạnh đó, mặc dù thời gian cầm quyền của
Đảng ta chưa nhiều, song Đảng cũng đã bộc lộ những thếu sót, khuyết điểm
và đặc biệt là một số cán bộ, đảng viên trong đảng có tư tưởng chủ quan, nóng
vội, duy ý chí... Là một đảng viên và trên cương vị lãnh tũ cao nhất của
Đảng, Hồ Chí Minh đã kiên quyết chỉ rõ những căn bệnh, những khuyết điểm
của Đảng cũng như của cán bộ, đảng viên có thể làm ảnh hưởng đến uy tín và
danh dự, thậm chí có nguy cơ phá hoại sự nghiệp vẻ vang và vai trò lãnh đạo
của Ðảng. Đồng thời Người đặt vấn đề phải chú trọng đến công tác xây dựng

1



đội ngũ cán bộ đảng viên, trước hết là lãnh đạo chủ chốt thật sự có đức, có tài,
tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của Ðảng Cộng sản.
Nếu đọc qua tác phẩm, chưa nghiên cứu sâu về tác phẩm "Sửa đổi lối
làm việc", ta thấy tác phẩm đề cập tới nhiều vấn đề, song tựu trung lại là tư
tưởng về Đảng, về công tác xây dựng đảng và phương thức lãnh đạo của đảng
cộng sản Việt Nam. Đây là tư tưởng chỉ đạo và mang tính cốt lõi, xuyên suốt
toàn bộ tác phẩm. Đối với xã hội của Việt Nam ngay nay, khi chúng ta đang
tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – với nền kinh tế thị trường,
đan xen nhiều khó khăn thách thức... Thì vấn đề về Đảng và cơng tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng là vấn đề mang tính thời sự, cấp bách hiện nay. Bởi
vậy, trở lại Tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là trở lại những quan điểm, nội
dung của Người về Đảng trong “Sửa đổi lối làm việc” là cần thiết và có ý
nghĩa cách mạng sâu sắc. Qua đó góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, bản
lĩnh – trí tuệ, sức chiến đấu của Đảng trong giai đoạn hiện nay.
Do yêu cầu tìm hiểu sâu sắc những giá trị lý luận và giá trị thực tiễn
của tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng của Người về Đảng trong
tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” nói riêng, đây là một vấn đề hết sức cần thiết
hiện nay. Là một học viên thuộc chuyên ngành Hồ Chí Minh học, tác giả nhận
thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, cũng như yêu cầu của môn học.
Vậy nên tác giả chọn đề tài tiểu luận của mình là: “nội dung tư tưởng Hồ Chí
Minh về Đảng trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc. Vận dụng tư tưởng trên
của Người đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta trong giai đoạn
hiện nay”.

2


NỘI DUNG

1. Tác phẩm ra đời là tính tất yếu khách quan

Với nhan đề của tác phẩm là: “Sửa đổi lối làm việc”, tác giả đã ngầm
gửi tới bạn đọc một thông điệp quan trọng về công tác xây dựng và chỉnh đốn
Đảng, cũng như những vấn đề đặt ra đối với một Đảng cầm quyền, một Đảng
cách mạng chân chính theo ánh sáng của Chủ nghĩa Mác – Lênin. Tiêu đề của
tác phẩm và những nội dung Hồ Chí Minh đã đề cập – bàn đến trong tác
phẩm bao gồm: 1 – Phê bình và sửa chữa; 2 – mấy điều kinh nghiệm; 3 – Tư
cách và đạo đức cách mạng; 4 – Vấn đề cán bộ; 5 – Cách lãnh đạo; 6 – Chống
thói ba hoa. Đây là những nội dung mà Người đã nói tới trong tác phẩm, thoạt
nhìn ta thấy có rất nhiều vấn đề được đặt ra, song thực chất những vấn đề này
được gói gọn và xun suốt tồn bộ tác phẩm đó là vấn đề về Đảng, về công
tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, về năng lực lãnh đạo và phương thức chiến
đấu của Đảng, trong cách mạng giải phóng dân tộc, đưa đất nước đi lên chủ
nghĩa xã hội. Bởi vậy, tác phẩm không dừng lại với nhan đề: Sửa đổi lối làm
việc và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ đó, mà hơn thế
tác phẩm đã vượt xa tên gọi của Nó. Vậy nên, tác phẩm khơng chỉ có ý nghĩa
giá trị trong Đảng, cho các cán bộ - đảng viên thời kỳ đó. Mà hơn nữa, tác
phẩm cịn có giá trị, mang tính thời sự đối với công cuộc đổi mới – xây dựng
chủ nghĩa xã hội ngày nay. Đồng thời Nó cịn là những lời chỉ huấn thiết thực
cho mỗi một con người, cho thế hệ chúng ta ngày nay, chứ không chỉ riêng
đối với những người cán bộ, đảng viên, những người đứng trong hàng ngũ
của Đảng cộng sản Việt Nam.
1.1. Xuất phát từ yêu cầu của lịch sử
* Việt Nam:
- Về tình hình cách mạng của đất nước: Không xa dời mục tiêu là độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vậy nên cuộc kháng chiến chống
3


Pháp của nhân dân ta là nhằm bảo vệ nền độc lập vừa mới giành được, bảo vệ
chính quyền non trẻ đang ở những năm đầu tiên của thời kỳ cách mạng. Thực

hiện lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn thể
nhân dân Việt Nam cùng đồn kết một lịng, đi theo tiếng gọi của dân tộc
“quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. Với thắng lợi mở đầu và vang dội của
chiến thắng Việt Bắc Thu – Đơng (1947), đã khích lệ cổ vũ tinh thần đấu
tranh của quân và dân cả nước trên khắp chiến trường.
- Về phía Đảng: Sau cách mạng tháng tám năm 1945, Đảng ta trở thành
Đảng cầm quyền, và tiếp tục cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo – chèo lái
con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua những thác ghềnh, hiểm nguy, để
cập bến vinh quang, nở hoa độc lập, cho quả tự do – hạnh phúc.
Thực hiện mục tiêu sứ mệnh của dân tộc ở trên, Đảng ta không ngừng
phải rèn luyện và nâng cao vai trị, năng lực lãnh đạo của mình, đặc biệt là
trong điều kiện mới – khi đất nước vừa kháng chiến vừa kiến quốc. Trước
tình hình mới của đất nước, đã có một số cán bộ - đảng viên trong Đảng có tư
tưởng chủ quan, nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn, hay coi thường địch...
hay có một số cán bộ, đảng viên của Đảng bị tha hóa, sói mịn về đạo đức,
nhân phẩm, lối sống... tất cả những điều này được Hồ Chí Minh khái quát
thành căn bệnh chủ quan, và căn bệnh này không chỉ làm ảnh hưởng lớn tới
uy tín của Đảng mà cịn làm giảm sút vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, mất niềm tin của nhân dân vào Đảng trong điều kiện mới. Điều kiện
khi đất nước vừa mới giành được độc lập dân tộc ngót gần 100 năm bị thống
trị của chủ nghĩa Thực dân Pháp.
Sau khi phân tích tình hình, tổng hợp và vạch rõ những căn bệnh bắt
nguồn từ chủ nghĩa cá nhân có thể làm ảnh hưởng đến uy tín và danh dự,
thậm chí phá hỏng cả sự nghiệp vẻ vang của Ðảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đặc biệt chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên, trước hết là
lãnh đạo chủ chốt thật sự có đức, có tài, tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương
4


tâm của Ðảng Cộng sản. Đây là những vấn đề mang tính cấp bách mà đất

nước đã đặt ra lúc đó, vậy nên Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm
việc” nhằm không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng cộng sản, hay
công tác xây dựng Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền.
* Thế giới:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc năm 1945, tình hình thế giới
lúc này đã có nhiều biến chuyển mới. Lúc này cục diện cách mạng đã có sự
phân chia rõ ràng, khi phe xã hội chủ nghĩa ngày càng xác định được vị trí,
chỗ đứng trên thế giới. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô ngày
càng gặt hái được những thành công lớn mạnh khơng chỉ về kinh tế, mà cả về
chính trị, tư tưởng... điều này khơng chỉ tạo chỗ dựa, bình phong vững chắc
cho các nước đi lên chủ nghĩa xã hội, mà còn khẳng định một chân lý sáng
ngời về những ưu điểm mà chủ nghĩa xã hội sẽ đem lại cho nhân loại. Những
điều này góp phần cổ vũ lớn cho cách mạng Việt Nam, đồng thời tạo niềm tin
cho toàn Đảng toàn dân ta tiếp tục vượt qua những thách thức để đi tiếp con
đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam.
Bên cạnh những thành công trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Liên Xô, cũng như sự lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên đấu
trường quốc tế. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế lúc này đang phát
triển thuận lợi, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và
Mỹ la tinh cũng đang phát triển mạnh mẽ... Những điều này tạo điều kiện
thuận lợi cho cách mạng Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các dân
tộc đang hướng theo phong trào hịa bình của tồn nhân loại.
Tuy nhiên, ngoài những mặt thuận lợi của cách mạng thế giới đem lại,
thì cũng có những khó khăn, gây trở ngại lớn cho cách mạng Việt Nam. Như
Pháp được sự viện trợ giúp đỡ của Mỹ, chúng quyết tâm quay trở lại xâm
lược đất nước ta lần thứ hai, và cuộc xâm lược lần thứ hai này chúng thể hiện
rõ mục đích, dã tâm của mình nhiều hơn và tàn bạo hơn. Vậy nên hơn bao giờ
5



hết, lúc này cách mạng Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn, sự khó khăn này
được Hồ Chí Minh ví như “ngàn cân treo sợi tóc”, với quá nhiều kẻ thù và các
thế lực chống phá, bao vây nhằm “đục nước béo cị”, nhằm lật đổ chính quyền
cách mạng non trẻ của nhân dân Việt Nam... Đây là những khó khăn, thách
thức lớn của Đảng và dân tộc ta, đồng thời những khó khăn này địi hỏi năng
lực lãnh đạo, sức chiến đấu, bản lĩnh của Đảng và nhân dân Việt Nam anh
dũng kiên cường.
1.2. Đảng ta là Đảng mang bản chất của giai cấp cơng nhân nên Nó
có sứ mệnh lãnh đạo cơng cuộc giải phóng dân tộc
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/2930, là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và kết hợp ba nhân tố tạo thành, đó là phong trào yêu nước,
phong trào công nhân, và chủ nghĩa Mác – Lê nin. Ba yếu tố này đã tạo nên
sự khác biệt, đặc trưng riêng của Đảng Cộng Sản Việt Nam so với một số
Đảng trên thế giới. Sự khác biệt này đã khẳng định bản chất và sứ mệnh của
Đảng ta, đó là: “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó
phải làm trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng
bào sung sướng”, hay: “Đảng ta là đảng cách mạng, là đảng lãnh đạo. Ngồi
lợi ích của nhân dân và của giai cấp cơng nhân, Đảng ta khơng có lợi ích nào
khác”. Như vậy có thể thấy rằng, Đảng ta xuất phát từ nguồn gốc xã hội, từ
bản chất giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vậy nên Đảng ta là Đảng
của toàn thể nhân dân lao động, Đảng được ra đời từ trong lòng nhân dân,
trong lòng xã hội Việt Nam. Bởi vậy, ngồi mục đích cao cả là phục vụ nhân
dân tổ quốc thì Đảng khơng có mục đích, nhiệm vụ nào khác. Đảm nhận sứ
mệnh lịch sử mà dân tộc giao phó, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã lãnh đạo con thuyền cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ đem lại độc
lập – tự do, ấm no – hạnh phúc cho nhân dân. Bằng thắng lợi của cách mạng
tháng tám (1945) đã phần nào khẳng định nhiệm vụ đó, và tiếp tục thực hiện

6



sứ mệnh của mình, thì Đảng cần phải khơng ngừng rèn luyện, nâng cao bản
lĩnh chính trị và sức chiến đấu của Đảng cộng sản Việt Nam.
Trước những đòi hỏi của thực tiễn đất nước và thế giới, cũng như hiểu
rõ bản chất vai trò của Đảng cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác
phẩm “Sửa đổi lối làm việc” nhằm mục đích là cẩm nang gối đầu giường cho
mỗi cán bộ, đảng viên. Đồng thời qua đó nhằm chỉnh đốn Đảng trên những
mặt còn khiếm khuyết – hạn chế trong điều kiện Đảng cầm quyền chưa được
bao lâu. Vậy nên tác phẩm ra đời mang ý nghĩa – giá trị cách mạng sâu sắc
không chỉ đối với cách mạng đương thời lúc bấy giờ, mà cả trong cách mạng
xã hội chủ nghĩa hiện nay thì tác phẩm vẫn cịn ngun giá trị và mang tính
thời sự sâu sắc.
2. Những vấn đề về Đảng và công tác xây dựng Đảng được đặt ra
trong tác phẩm
2.1. Về lý luận của Đảng.
Lý luận, cơng tác lý luận có vai trị quan trọng đối với mỗi một Đảng
cách mạng, và đối với Đảng cộng sản Việt Nam cũng vậy, lý luận có vai trị
soi đường – là kim chỉ nam cho mọi hành đơng của Đảng. Vậy nên nói đến lý
luận và tổng kết thực tiễn là nói đến các yếu tố làm trí tuệ - bản lĩnh của
Đảng. Trong tác phẩm, Hồ Chí Minh đã quan niệm về lý luận như sau: “đem
thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu, xem xét,
so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi lại đem nó chứng minh
với thực tiễn đất nước, Đó là lý luận chân chính”. Như vậy, lý luận có vai trị
rất to lớn, nó như cái kim chỉ nam – chỉ phương hướng cho chúng ta trong
công việc thực tế; không có lý luận như nhắm mắt mà đi. Đối với Đảng, hay
cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nâng cao hiểu biết cả về lý luận
và thực tiễn, hai vấn đề này có mối quan hệ hữu cơ và gắn bó mật thiết với
nhau. Người nói: “có kinh nghiệm mà khơng có lý luận, cũng như một mắt
sáng, một mắt mờ”, “lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tề. Lý luận
7



mà không áp dụng vào thực tế là lý luận suông”. “Lý luận cốt để áp dụng vào
công việc thực tế... Dù xem được hàng vạn quyển lý luận nếu khơng biết đem
ra thực hành thì khác nào một cái hòm đựng sách”. Người cán bộ phải ra sức
học tập lý luận, đồng thời luôn luôn biết tổng kết kinh nghiệm trong cơng tác.
Phê bình – tự phê bình và tổng kết kinh nghiệm công tác là quy luật tiến bộ
trong Đảng, trong sự nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
Từ quan điểm về lý luận và khẳng định được vai trị của lý luận, Hồ
Chí Minh đã đi đến kết luận: “Mỗi cán bộ, đảng viên phải học lý luận, phải
đem lý luận áp dụng vào công việc thực tế; phải gắng học, học thì phải hành;
phải chữa cái bệnh kém lý luận, khinh lý luận và lý luận suông”. Người đã
kiên quyết chỉ ra những căn bệnh mà Đảng và một số cán bộ, đảng viên
thường mắc phải và mang tính cấp bách đó là căn bệnh chủ quan. Bệnh chủ
quan bắt nguồn từ việc kém lý luận, khinh lý luận và lý luận suông. Từ sự
thiếu tri thức, sự hiểu biết, kém về lý luận là nguyên nhân để nẩy sinh ra hàng
trăm thứ bệnh nguy hiểm khác trong Đảng, căn bệnh này không được điều trị
chữa dứt điểm, thì sẽ dễ dẫn tới sự sói mịn, suy thối năng lực lãnh đạo – sức
chiến đấu của Đảng, cũng như làm hoen ố tư cách của một người cách mạng,
đạo đức của một người đảng viên, cán bộ chân chính.
Để khắc phục và chữa căn bệnh trên, thì cần phải khơng ngừng nâng
cao nhãn quan chính trị và trình độ tri thức, trình độ lý luận cho mỗi người
cán bộ, đảng viên trong Đảng. Mặt khác phải áp dụng lý luận và thực tiễn một
cách linh hoạt khơng kinh viện, khơng giáo điều, nói phải đi đơi với làm, khi
làm thì phải nghiên cứu, xem xét từ thực tiễn đất nước và những yêu cầu của
xã hội đặt ra, chứ không phải xuất phát từ ý muốn chủ quan của bản thân
mình. Như vậy, Hồ Chí Minh đã cung cấp cho chúng ta cái nhìn toàn diện,
tổng quát về tầm quan trọng của lý luận và thực tiễn, cũng như đã chỉ ra
những căn bệnh mà không chỉ đối với cán bộ, đảng viên thường mắc phải, mà
mỗi chúng ta hiện nay cũng vậy. Đó là chưa nhận thức được tầm quan trọng


8


của lý luận, hay khi có lý luận – tri thức song lại không áp dụng được vào
thực tiễn, những tri thức thu được lại không thiết thực, xa với với yêu cầu của
cuộc sống... Đây là những vấn đề tồn đọng và mang tính thời sự trong giai
đoạn hiện nay.
2.2. Phương thức lãnh đạo của Đảng
Một Đảng cách mạng chân chính là một Đảng phải đưa ra được đường
lối, phương thức lãnh đạo đúng đắn, đường lối đó phải phù hợp với lòng dân,
đáp ứng được yêu cầu của xã hội – đất nước đặt ra. Khi có đường lối đúng
đắn, thì Đảng đó phải có cách thức, phương thức lãnh đạo của mình, sao cho
những tư tưởng đường lối đưa ra được thực hiện một cách có hiệu quả nhất.
- Thế nào là lãnh đạo đúng? Đây là một câu hỏi tưởng chừng là dễ,
song không hề dễ tí nào? Vậy để trả lời cho câu hỏi này, Hồ Chí Minh đã chỉ
rõ: “Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng. Mà muốn thế thì nhất
định phải so sánh kinh nghiệm của dân chúng. Vì dân chúng chính là những
người chịu đựng cái kết quả của sự lãnh đạo của ta”. Với quan điểm này,
Người đã không chỉ chỉ ra cách thức lãnh đạo của Đảng sao cho co hiệu qua
cao nhất, mà Người còn nhấn mạnh vai trò của quần chúng nhân dân, nhấn
mạnh yếu tố khách quan, yếu tố thực tiễn của xã hội đặt ra. Để lãnh đạo đúng
thì yêu cầu Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên phải gần dân, không được xa dân
chúng, phải bám sát vào tình hình của dân, hiểu được tâm tư – nguyện vọng
của quần chúng nhân dân... Từ đó mọi đường lối, chính sách mà Đảng đưa ra
mới sát thực, vì nhân dân. Người nói: “cách xa dân chúng, không liên hệ chặt
chẽ với dân chúng, cũng như đứng lơ lửng giữa trời, nhất đinh sẽ thất bại”
- Cách lãnh đạo của Đảng như thế nào? Bất kỳ cơng việc gì cũng phải
có những cách thức lãnh đạo, chỉ đạo riêng, và trong công tác của Đảng cũng
vậy. Đảng lãnh đạo phải có hai cách lãnh đạo sau: Một là liên hợp chính sách

chung với chỉ đạo riêng. Hai là liên hợp người lãnh đạo với quần chúng. Theo
Hồ Chí Minh, thì liên hợp chính sách chung với chỉ đạo riêng là một yếu tố
9


quan trọng trong cách lãnh đạo của Đảng. Người nói: “bất kỳ việc gì, nếu
khơng có chính sách chung, kêu gọi chung, không thể động viên khắp quần
chúng. Song, nếu người lãnh đạo chỉ làm chung, làm khắp cả một lúc, mà
khơng trực tiếp nhằm một nơi nào đó, thực hành cho kỳ được, rồi lấy kinh
nghiệm nơi đó mà chỉ đạo nơi khác, thì khơng thể biết chính sách của mình
đúng hay sai. Cũng khơng thể làm cho nội dung chính sách đó đầy đủ, thiết
thực”. Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh yếu tố lợi ích chung, và giải quyết hài hịa
lợi ích chung của tồn dân tộc. Mọi chủ trương chính sách, đường lối của
Đảng đề ra phải đáp ứng nhu cầu của nhân dân, phải mang lại lợi ích chung
cho tồn dân tộc và khi những đường lối, chính sách của Đảng đưa ra khi
được áp dụng vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế của những nơi đó... Tư tưởng
này đã đề cập tới một số bệnh chủ quan và giáo điều mà các Đảng và những
cán bộ, đảng viên thường hay mắc phải.
Liên hợp người lãnh đạo với quần chúng: Đây là một vấn đề có tính
thiết thực nhằm nâng cao uy tín và năng lực – hiệu quả lãnh đạo của Đảng.
Đồng thời thể hiện mối quan hệ, gắn bó máu thịt của nhân dân và Đảng. Đề
cao vai trò của quần chúng nhân dân, cũng như xuất phát từ bản chất của
Đảng là Đảng của nhân dân lao động, Đảng phục vụ và mang lại lợi ích cho
quần chúng nhân dân lao động. Vậy nên mọi đường lối, chủ trương của Đảng
là sự phản ánh những yêu cầu – đòi hỏi của nhân dân, qua đó để giải quyết
những yêu cầu – khát vọng mà nhân dân mong muốn. Người nói: “sự lãnh
đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng, ắt phải từ trong quần chúng ra,
trở lại nơi quần chúng”.
- Yêu cầu trong cách lãnh đạo của Đảng: Để đường lối, chính sách của
Đảng có tính cách mạng và đúng đắn thì Đảng phải khơng ngừng nâng cao

vai trị lãnh đạo của mình, khơng ngừng trang bị nhãn quan – bản lĩnh chính
trị vững vàng và giương cao ngọn cờ lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin. Đồng
thời phải học tập tiếp thu những kinh nghiệm của quần chúng nhân dân, song

10


học hỏi có chọn lọc và khơng đi theo quần chúng nhân dân. Theo Hồ Chí
Minh, thì quần chúng nhân dân có rất nhiều kinh nghiệm khơng chỉ trong sản
xuất mà cả trong tranh đấu, mặt khác họ là lòng cốt chủ yếu của cách mạng...
vậy nên hiểu về quần chúng nhân dân và học tập nhân dân là một điều thiết
thực và khơn ngoan. Người nói: “dân chúng rất khơn khéo, rất hăng hái, rất
anh hùng. Vì vậy, chúng ta phải học dân chúng, phải hỏi dân chúng, phải
hiểu dân chúng”. Ngay từ những ngày đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã nhìn
thấy vài trị và sức mạnh của quần chúng nhân dân, bởi vậy cần phải tập hợp
họ lại để tạo thành một sức mạnh tổng hợp cho cách mạng: “chúng ta phải
biết rằng, lực lượng của dân chúng nhiều vơ cùng”. “có lực lượng dân chúng
việc to tát mấy, khó khăn mấy làm cũng được. Khơng có thì việc gì làm cũng
khơng xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau
chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi
không ra”. Từ những quan điểm trên, Hồ Chí Minh đã nêu ra những nguyên
tắc thể hiện vai trò của nhân dân và mối quan hệ của nhân dân với Đảng, cũng
như kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng: Một là; Việc gì cũng phải học và bàn
bạc với dân chúng, giải thích cho dân chúng hiểu. Hai là; tin vào dân chúng.
Đưa mọi vấn đề cho dân chúng thảo luận và giải quyết... dựa vào ý kiến của
dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta”. Ba là; “Ln phải theo tình
hình thiết thực của dân chúng nơi đó và lúc đó, theo trình độ giác ngộ của dân
chúng, theo sự tình nguyện của dân chúng mà tổ chức họ, tùy hoàn cảnh thiết
thực trong nơi đó, lúc đó, đưa ra tranh đấu”. Bốn là; “tuyệt đối không nên
theo đuôi quần chúng...”. Năm là; “phải đưa chính trị vào giữa dân gian”.

Những vấn đề và nguyên tắc mà Hồ Chí Minh đã chỉ ra ở trên là điều
bổ ích cho mỗi người cán bộ, đảng viên cần soi vào, cần học tập và quán triệt
vào việc làm một cách thiết thực nhất, để mang lại kết quả cao nhất.

11


2.3. Bản chất và tư cách Đảng cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, thì bản chất và tư cách của Đảng cách mạng, được
thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng và lợi ích của Đảng. Đối với Đảng ta, bản chất
đó được Người xác định rất rõ: Ngồi lợi ích của dân tộc, tổ quốc, thì Đảng
khơng có lợi ích nào khác. Và điều này được Người nhấn mạnh trong tác
phẩm thông qua 12 điều thuộc về tư cách của Đảng cách mạng chân chính,
theo đó; “Đảng khơng phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm
trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung
sướng”. Muốn thực hiện được điều này, Đảng đó phải có lý luận cách mạng
tiên phong soi đường, Đảng đó phải biết tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trong
nước và thế giới. Đảng đó phải có tôn chỉ và giữ kỷ luật nghiêm minh trong
Đảng, phải thường xuyên phê bình – tự phê bình trong Đảng và có mối quan
hệ máu thịt với nhân dân, vì nhân dân, luôn lấy dân làm gốc và hoạt động của
Đảng phải mang tính dân chủ... Đây là những vấn đề có ý nghĩa quan trọng
khơng chỉ đối với cách mạng đương thời lúc bấy giờ mà cả đối với giai đoạn
cách mạng hiện nay.
2.4. Đạo đức cách mạng của Đảng
Một Đảng cách mạng và chân chính là một Đảng phải có tơn chỉ
ngun tắc của mình, và những ngun tắc – phương châm của Đảng được
thể hiện qua đạo đức cách mạng của Đảng. Đây là vấn đề mang tính chiến
lược và là tiêu chí để xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao vai trò
và sức chiến đấu của Đảng ta. Trong tác phẩm, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới
đạo đức cách mạng trên nhiều khía cạnh và mang tính tổng qt – tồn diện.

Người chỉ ra vai trị, vị trí của đạo đức cách mạng đối với Đảng nói chung và
đối với từng cán bộ, đảng viên nói riêng. Người gắn vấn đề đạo đức cách
mạng liên quan đến thắng lợi hay thất bại của cách mạng: “Cũng như sơng thì
có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng
có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì
12


dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Từ quan niệm về vai
trò của đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh đã chỉ ra những nội dung của đạo
đức cách mạng như: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Những đức tính đạo đức
cách mạng này mang đậm đà truyền thống văn hóa dân tộc và sự kế thừa tư
tưởng đạo đức của Nho giáo, nhưng đã được Hồ Chí Minh kế thừa phát triển
phù hợp với thực tiễn cách mạng của đất nước. Đạo đức cách mạng mà Hồ
Chí Minh đã kế thừa từ truyền thống dân tộc, và đạo đức của đạo Khổng được
thể hiện là "cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư", Tư tưởng này được biểu
hiện và phát huy tác dụng trong điều kiện mới. Điều kiện mới ở đây là thời
đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là thời đại Hồ Chí Minh.
Nhìn chung, nhưng tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
đối với một Đảng cách mạng nói chung và đối với mỗi người cán bộ, đảng
viên nói riêng, mang nội hàm ý nghĩa sâu sắc. Là nền tảng – tư tưởng và
những tiêu chí nhằm khơng ngừng nâng cao bản lĩnh của Đảng, qua đó góp
phần vào cơng cuộc cách mạng giải phóng dân tộc – thống nhất đất nước và
đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân Việt Nam.
3. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng trong tác phẩm đối
với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng giai đoạn hiện nay
Tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", của Hồ Chí Minh ra đời cách đây 60
năm, song những nội dung và tư tưởng của Nó vẫn cịn giữ ngun giá trị,
luôn là bảo bối, là hành trang gối đầu giường của Đảng ta nói chung và của
mỗi người cán bộ, đảng viên nói riêng. Trong cơng cuộc đổi mới hôm nay,

nội dung của tác phẩm vẫn là những lời chỉ huấn cơ bản và mang tính thời sự
sâu sắc đối với Đảng, Nhà nước ta, đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ, đảng
viên trong rèn luyện và phấn đấu khơng ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị và
năng lực làm việc lãnh đạo – chiến đấu của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vậy
những nội dung – tư tưởng về Đảng trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, đã
được Đảng ta vận dụng, quán triệt, thực hiện trong công cuộc đổi mới, xây
13


dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn hiện nay ra sao? Đây là vấn
đề mang tính thời sự và cấp bách hiện nay.
Thắng lợi hay thất bại của một cuộc cách mạng, phụ thuộc trực tiếp vào
bản lĩnh trí tuệ và đạo đức của đội tiên phong, bộ tham mưu và lãnh tụ chính
trị của nó, tức là Đảng. Tuy nhiên, trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn cách
mạng khác nhau thì vai trị ấy lại được biểu hiện khác nhau. Trong công cuộc
đổi mới hiện nay, vai trò là đội tiên phong, bộ tham mưu của tồn dân tộc,
Đảng ta vẫn giữ vị trí đặc biệt quan trọng, thể hiện trong việc Đảng chèo lái
con thuyền cách mạng Việt Nam đi lên Chủ nghĩa xã hôi và bước đầu đã gặt
hái được những thành công sau 20 năm đổi mới. Tuy nhiên do tình hình thực
tế thế giới và trong nước hiện nay đã có nhiều thay đổi so với trước đây, Bởi
vậy Đảng ta cần phải không ngừng rèn luyện bản lĩnh và năng lực lãnh đạo
của mình. Để thực hiện được những điều này, Đảng ta luôn lấy chủ nghĩa
Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, tư tưởng kim chỉ nam cho
mọi hành động của Đảng.
3.1. Vấn đề thực tiễn đặt ra
* Thế giới.
- Với sự sụp đổ của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và
một số các nước Đông Âu vào cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế
kỷ XX. Điều này là tác động ảnh hưởng lớn tới cách mạng của một số nước,
gây nên tâm lý hoang mang, giao động và mất niềm tin, nghi ngờ tính xác

thực của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, hay mơ hồ về lý tưởng cao đẹp của chủ
nghĩa xã hội, cũng như làm giảm sút sự lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ
nghĩa... Đây là những trở ngại lớn đối với cách mạng của một so nước đi theo
con đường cách mạng vô sản, và Việt Nam cũng không nằm ngồi những quỹ
đạo đó. Bởi vậy đây là khó khăn lớn đối với Đảng ta, và đồng thời cũng là thử
thách địi hỏi bản lĩnh, trí tuệ của một Đảng anh dũng kiên cường, đã từng
đánh thắng bao kẻ thù sừng sỏ, hung hãn nhất cần phải vượt qua.
14


- Sự phát triển như vũ báo của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
trong những năm vừa qua đã tạo cho chúng ta những điều kiện thuận lợi, qua
đó phát triển xây dựng đất nước. Với những thành tựu mà khoa học công
nghệ của nhân loại đem lại, là những yếu tố quan trọng mà cách mạng Việt
Nam cần tận dụng và phát triển, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, tạo ra những tiền đề kinh tế vững chắc cho chủ nghĩa xã hội.
- Xu thế quốc tế hố, tồn cầu hố hiện nay đang dần trở thành xu thế
chủ đạo của thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi song cũng là thách thức lớn
đối với Đảng và cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đại hội X của
Đảng đã dự báo: trong những năm sắp tới, trên thế giới hòa bình, hợp tác và
phát triển vẫn là xu thế lớn. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung
đột vũ trang, xung đột tôn giáo, dân tộc, chạy đua vũ trang, hoạt động can
thiệp, lật đổ, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn ra ở
nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp. Ở khu vực Châu Á- Thái Bình
Dương nói chung và Đơng Nam Á nói riêng, xu thế hịa bình, hợp tác và phát
triển tiếp tục gia tăng, nhưng luôn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.
* Trong nước.
- Với những thành tựu sau 20 năm đổi mới (1986-2006), đã tạo thêm
nhiều thuận lợi cho đất nước ta, tạo ra những bước đi vững chắc hơn, đi gần
đến quỹ đạo của Chủ nghĩa xã hội. Đồng thời tạo niềm tin trong nhân dân về

một mái nhà lý tưởng mà Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn và lạnh đạo
dân tộc ta đi theo. Mặt khác, cũng khẳng định thêm năng lực lãnh đạo, nhãn
quan chính trị và đường lối lãnh đạo của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn, phù
hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, với thực tiễn
thời cuộc hiện nay, nước ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen
nhau và trong những thách thức đó được Đảng ta khái quát thành bốn nguy cơ
mà Đảng có thể mắc phải. Một là, Tụt hậu ngày càng xa về kinh tế. Hai là,
chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Ba là, một bộ phận cán bộ, đảng viên quan
15


liêu, tham nhũng, suy thoái về đạo đức, lối sống. Bốn là, chiến lược “diễn
biến hịa bình” của các thế lực thù địch nhằm xóa bỏ Đảng ta và chế độ ta.
Trong đó nguy cơ thứ hai và nguy cơ thứ ba là biểu hiện cụ thể của các nguy
cơ mà Hồ Chí Minh đã từng nhắc nhở và nói rất cụ thể đối với tư cách của
một người cán bộ, đảng viên trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”.
Như vây, vai trò và sức chiến đấu của Đảng Cộng sản cầm quyền
phải thể hiện ở việc đề phòng các nguy cơ đó. Khi các nguy cơ ấy thành hiện
thực phải có những giải pháp khắc phục kịp thời và có hiệu quả. Bởi vậy,
Đảng ta đã kiên trì và nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ then chốt về xây dựng
Đảng trên mọi mặt. Đại hội X của Đảng đã rút ra 5 bài học kinh nghiệm trong
quá trình đổi mới: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đổi mới
toàn diện và đồng bộ. Đổi mới vì dân, do dân. Kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại. Xây dựng Đảng và Nhà nước ngang tầm với nhiệm vụ
cách mạng mới.
3.2. Tình hình cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
* Tích cực:
- Đảng vẫn giữ vững vai trò lãnh đạo và tính tiên phong của mình. Bản
thân Đảng được tơi luyện qua quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài và gian
khổ, có nhiều thành tích, cố gắng, ln ln tỏ rõ bản lĩnh chính trị vững

vàng, tính kiên định cách mạng, tinh thần độc lập sáng tạo, nắm vững ngọn cờ
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, gắn bó với nhân dân, giữ gìn đồn kết nội
bộ, đồn kết quốc tế. Đó chính là nhưng truyền thống q báu tốt đẹp của
Đảng ta, giúp cho Đảng ta luôn giữ vững vai trị lãnh đạo, tính tiên phong
cách mạng của mình.
- Đảng ngày càng lớn mạnh cả về tổ chức, chính trị, tư tưởng; cả về số
lượng và chất lượng. Niềm tin trong nhân dân vào Đảng và đi theo Đảng,
cũng như bản lĩnh trí tuệ mà Đảng đã thể hiện trong tranh đấu ngày càng vững
vàng hơn.Công tác xây dựng Đảng được chú trọng ngay từ cấp cơ sở, địa
16


phương, trong nhân dân và Đảng ngày càng có mối quan hệ gắn bó máu thịt
hơn.
* Hạn chế:
- Tuy nhiên, hiện nay sự tha hoá của một bộ phận cán bộ, đảng viên
trong Đảng đang là một vấn đề cấp thiết được đặt ra. Trong Đảng có một bộ
phận giảm sút ý chí chiến đấu, phai nhạt lý tưởng, dao động mất lòng tin; một
số cán bộ, đảng viên sa vào chủ nghĩa cá nhân, trở nên thoái hoá, hư hỏng; tệ
tham nhũng, hối lộ, bn lậu kéo dài; tình trạng mất đồn kết xảy ra ở khơng
ít nơi, có nơi rất nghiêm trọng.
- Tổ chức, kỷ luật của Đảng lỏng lẻo. Tổ chức cơ sở Đảng ở nhiều nơi
không giữ được vai trị lãnh đạo. Uy tín của Đảng bị giảm sút, nhiều thanh
niên không tha thiết với Đảng, Đảng đang có xu hướng bị “lão hố”.
- Phương thức lãnh đạo chậm được đổi mới, hoạt động của một số cấp
uỷ cịn lúng túng, mang tính trì trệ trước tình hình mới. Bệnh quan liêu, xa
thực tế, xa quần chúng rất nhiều. Đây là những vấn đề đang đi ngược lại với
lý tưởng – đường lối của Hồ Chí Minh, đi ngược lại những lời giáo huấn của
Người trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”. Vậy nên, cần phải có những
biện pháp hữu hiệu để Đảng đủ sức đảm đương những nhiệm vụ cách mạng

trong tình hình mới này.
3.3 Xây dựng, chỉnh đốn, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
trong giai đoạn hiện nay
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản là tư tưởng chỉ đạo
cho việc xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam thực sự là một đảng Mác xít Lêninnit chân chính, là đảng của Hồ Chí Minh để làm trịn sứ mệnh lịch sử vẻ
vang và trách nhiệm nặng nề trước dân tộc, đồng thời có những đóng góp tích
cực vào phong trào cách mạng thế giới. Vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về

17


Đảng trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” vào xây dựng, chỉnh đốn, đổi mới
Đảng trong giai đoạn hiện nay, bao gồm những nội dung sau:
* Tăng cường, nâng cao vai trị của Đảng trong tình hình mới
- Nắm vững và kiên trì quan điểm: Đảng lãnh đạo,nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ. Đây là vấn đề mang tính cốt lõi và là nhân tố bảo đảm
thắng lợi công cuộc đổi mới hiện nay.
- Đảng phải tự xây dựng, chỉnh đốn, hồn thiện mình trên mọi phương
diện để có thể thực hiện tốt mọi nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới.
- Kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, chống phá cách
mạng. Đảm bảo cho vị thế lãnh đạo cả Đảng luôn được giữ vững, luôn lấy độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội làm tơn chỉ, mục đích của Đảng và
toàn dân tộc.
* Đảng lãnh đạo đảm bảo dân chủ và quyền lực thuộc về nhân dân
Mục đích phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là vấn đề xuyên suốt, nổi
trội trong cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đảng phải liên hệ mật thiết với
nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân là tư tưởng thường trực ở Người. Vậy
những điều kiện cần thiết và những giải pháp lớn để đảm bảo dân chủ của dân
và quyền lực thuộc về nhân dân hiện nay cần tập trung giải quyết những vấn
đề gì?

Thứ nhất, bản thân Đảng cầm quyền phải là một Đảng cách mạng, chân
chính, thực sự vì dân, phấn đấu vì sự nghiệp của nhân dân, của dân tộc. Thứ
hai, Đảng phải có đủ trí tuệ, năng lực, bản lĩnh bảo đảm xây dựng đường lối
ln ln đúng đắn, cụ thể hóa đường lối chính xác, kịp thời và tổ chức thực
hiện đường lối thắng lợi. Thứ ba, vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền phải
được thể hiện ở việc lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa bảo đảm là Nhà nước là thật sự của dân, do dân, vì dân trong thực tế.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vừa thể hiện sự lãnh đạo của Đảng,
18


vừa thể hiện lợi ích, ý chí, quyền lực của nhân dân. Vai trị, uy tín và sức
chiến đấu của Đảng và quyền lực của nhân dân đều được thể hiện thông qua
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
* Khơng ngừng đổi mới chỉnh đốn đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức
- Về chính trị.
Xây dựng đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng.
Đường lối đúng đắn mới tránh khỏi tổn thất cho cách mạng, Đường lối đúng
cịn đóng vai trị quyết định thành công của cách mạng. Bản lĩnh vững vàng
mới vượt qua được mọi khó khăn, hiểm nghèo, mọi giai đoạn cách mạng phức
tạp khác nhau. Hiện nay, phải tiếp tục đổi mới cơng tác giáo dục lý luận chính
trị, tư tưởng trong Đảng, trước hết cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các
cấp; các ngành; đổi mới nội dung, phương pháp học tập và giảng dạy trong hệ
thống các trường chính trị, nâng cao tính thiết thực và hiệu quả của chương
trình. Có một thực tế là cơng tác lý luận, tư tưởng chưa chuẩn bị đầy đủ và có
biện pháp tích cực cho bước chuyển căn bản trên những lĩnh vực phát triển
kinh tế và mở rộng đối ngoại; chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực lãnh
đạo, trí tuệ của Đảng trong điều kiện mới. Một số vấn đề trong công tác lý
luận vẫn đang bị tư duy cũ níu kéo, chưa thật sự “sịng phẳng”, chưa soi sáng
thực tiễn, và chưa được thực tiễn kiểm nghiệm. Hệ thống các trường chính trị

chưa có được đột phá trong đổi mới giáo trình, nội dumg, phương pháp. Tính
gợi mở của người thầy; tính chủ động, độc lập, sáng tạo của người học chưa
được chú ý đúng mức.
Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đây là
mục tiêu xuyên suốt lâu dài mà Đảng và Bác Hồ đã chọn. Trong mọi hoàn
cảnh thời kỳ khác nhau, phải biết giành thắng lợi từng bước và kiên định mục
tiêu đã chọn. Trong 4 nguy cơ hiện nay của Đảng ta thì nguy cơ lớn nhất là:
chệch hướng xã hội chủ nghĩa.

19


Cứng rắn về chiến lược, mềm dẻo về sách lược, linh hoạt về biện pháp,
tập hợp được lực lượng của tồn dân. Một trong những thành cơng của Hồ
Chí Minh là Người đã vận dụng nhuần nhuyễn nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng
vạn biến”. Kế thừa tư tưởng của Người, chúng ta cần phát huy điều đó nhằm
tập hợp được sức mạnh của toàn dân, tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ từ
bên ngồi để xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh.
- Về tư tưởng
Tư tưởng cách mạng triệt để, tiến cơng. Ln ln đề phịng và kịp thời
khắc phục những lệch lạc. Đó là các tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh, xét lại,
giáo điều… Hiện nay trước sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, trước
những mặt trái của cơ chế thị trường, nhiều người đang hồi nghi và mất lịng
tin vào chế độ, nhụt ý chí chiến đấu, vì thế, cần khẳng định vào tương lai tươi
sáng và củng cố lòng tin ở mỗi người. Dự báo các chiều hướng có thể xảy ra.
Cơng tác dự báo của chúng ta hiện nay còn yếu, lý luận còn lạc hậu so với
thực tiễn.
Xây dựng tư tưởng cách mạng, khoa học. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã dạy: Đối với bất cứ vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi “vì sao”?, đều
phải suy nghĩ kỹ càng xem nó có hợp với thực tế khơng, có thật là đúng lý

khơng. Tuyệt đối khơng nên nhắm mắt tuân theo sách vở một cách xuôi chiều.
Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh nắm tinh thần, vận dụng lập
trường, quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng
tạo vào hoàn cảnh mới, phù hợp với điều kiện từng lúc, từng nơi. Đó chính là
bài học sáng giá cho chúng ta hơm nay. Bởi vậy cần quán triệt một số nguyên
tắc sau:
Một là, quán triệt chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng (Đại hội VII). Hai
là, lấy thực tiễn Việt Nam làm điểm xuất phát, lấy cải tạo hiện thực làm mục
tiêu để vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin cũng như tư
20



×