Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tiểu luận cao học,vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với hội nông dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.49 KB, 35 trang )

Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI :
VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA CẤP ỦY ĐẢNG ĐỐI VỚI HỘI NƠNG DÂN
TRONG VIỆC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

A. MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỷ XXI, đói nghèo vẫn là vấn đề có tính tồn cầu.
Một bức tranh tổng thể là thế giới vời gần nửa dân số sống dưới 2USD/ngày.
Vì vậy một phong tráo sôi nổi rộng khắp trên thế giới là phải làm như thế nào
để đẩy lùi đói nghèo.
Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong
những nước có cơng tác xóa đói giảm nghèo tốt nhất, đi lên từ nền nông
nghiệp lạc hậu, hơn nữa trải qua thời kỳ đấu tranh kéo dài. Tỉ lệ đói nghèo chủ
yếu thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp. Mặt khác, hơn 70% dân số nước ta
làm trong lĩnh vực nơng nghiệp. Vì thế địi hỏi một sự lãnh đạo, quan tâm đặc
biệt từ phía Đảng và Nhà nươc đối với sản xuất nông nghiệp, đời sống nông
dân.
Giải quyết hiệu quả cơng tác” Xóa đói giảm nghèo” sẽ tạo đà cho
bước chuyển mình vững chắc của nền kinh tế đất nước. Từ đó nâng xao vị thế
Việt Nam trên trường quốc tế cũng như đảm bảo vững chắc nền độc lập dân


tộc trong tiến trình hội nhập và phát triển
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em xin được viết đề tài
“ Vai trò của Cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm
nghèo trong giai đoạn hiện nay”.
Trước nay có rất nhiều đề tài, tiểu luận nói đến việc “Xóa đói giảm
nghèo”. Song chưa có đề tài hay tiểu luận nào nghieni cứu vấn đề này trên
phạm vi tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2007- 2011. Tuy nhiên với tư cách là
một sinh viên đang theo học còn thiếu hiểu biết và thiếu kinh nghiệm thực tế
nên tiểu luận này còn nhiều hạn chế. Kính mong thầy cơ giúp đỡ để bài viết
của em hoàn thiện hơn.

2


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỬA VẤN ĐỀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO
ĐỐI VỚI HỘI NƠNG DÂN TRONG VIỆC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO
Ở TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2007-2011
1.1.

Một số khái niệm

- Đảng Cộng Sản Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện
nay theo Hiến pháp (bản sửa đổi 1992), đồng thời cũng là đảng duy
nhất được phép hoạt động. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức được
công bố, Đảng cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành của giai cấp

công nhân, người lao động và lấy chủ nghĩa Mar-Lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng. Trên thực tế,
một số yếu tố của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa dân tộc và cả một vài yếu
tố có tính truyền thống của ý thức hệ phong kiến cũng có những ảnh
hưởng nhất định.
Đảng Cộng Sản Việt Nam (3.2.1930) là đội tiên phong của giai cấp
công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cơng nhân,
nhân dân lao động và của dân tộc.
Cương lĩnh của Đảng năm 1991 xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là
đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích
của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
3


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

Nghị quyết của đảng cũng nêu rõ: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của dân tộc và của nhân loại, nắm
vững quy luật khách quan và thực tiễn của đất nước để đề ra Cương lĩnh
chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng
của nhân dân.
Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh
theo con đường xã hội chủ nghĩa và cuối cùng là thực hiện lý tưởng cộng sản
chủ nghĩa
- Đảng lãnh đạo:
Đảng lãnh đạo là: tổng thể các hoạt động của Đảng đề ra Nghị

quyết, chủ trương đúng đắn, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương,
Nghị quyết đó và kiểm tra, giám sát tất cả các hoạt động nhằm đảm bảo
thuận lợi chủ trương, Nghị quyết của Đảng và sự nghiệp cách mạng.
- Hội nơng dân:
Hội nơng dân là một tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp nông
dân do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo, là thành viên của Mặt trận
Tổ quốc, cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Hội nơng dân vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy
quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi
mặt; đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng và Nhà nước,
chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nơng dân
Việt Nam.

4


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

Mục đích của Hội nơng dân: Tập hợp đại đồn kết nơng dân, xây
dựng giai cấp nông dân vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng là lực lượng
đồng minh tin cậy trong khối liên minh cơng – nơng - trí thức; đảm bảo
thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Như vậy, tính chất của Hội Nơng dân Việt Nam khác với tính chất của
các tổ chức xã hội nghề nghiệp ( Hội làm vườn, Hội sinh vật cảnh), tổ chức xã
hội nhân đạo ( Hội chữ thập đỏ, Hội người mù…)
- Khái niệm đói nghèo:
Đói nghèo được hiểu là sự thiệt hại những điều tối thiểu để đảm bảo mức
sống của một các nhân hay một cộng đồng dân cư.

Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế xã hội Khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương (ASCAP) tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan (9/1993), các
quốc gia trong khu vực thống nhất cho rằng: “ Nghèo đói là tình trạng một bộ
phận dân cư khơng có khả năng thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người mà
những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinnh tế - xã hội, phong tục
tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận”.
Đói nghèo có hai khái niệm cơ bản:
- Nghèo tuyệt đối là tình trạng thiếu hụt những điều kiện tối thiểu để
duy trì cuộc sống, tiếp cận những nhu cầu, các vấn đề dinh dưỡng, giáo dục
và các dịch vụ y tế, việc xác định một đối tượng là nghèo hay không phải dựa
trên các tiêu chuẩn nghèo của quốc gia và của thế giới.
- Robert McNamara, cựu giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra
khái niệm nghèo tuyệt đối. Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như
sau: "Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại.
Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong
5


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức
tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."
- Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ
các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng
lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó.
- Khái niệm xóa đói giảm nghèo:
Xóa đói giảm nghèo là tổng thể các biện pháp chính sách của Nhà nước
hay là của chính các đối tượng thuộc diện nghèo đói, nhằm taọ điều kiện để họ có
thể tăng thu nhập, thốt khỏi tình trạng thu nhập khơng đáp ứng được nhu cầu tối

thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định theo từng địa phương, khu vực, quốc
gia.
Đối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã 4 lần nâng mức chuẩn
nghèo trong thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005
Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
27 tháng 9 năm 2001, trong đó phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia
xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001-2005” như sau:

Khu vực
Khu vực nông thôn

Đồng/người/tháng

Đồng/người/năm

< 80.000

< 960.000

< 100.000

< 1.200.000

<150.000

<1.800.000

miền núi, hải đảo
Khu vực nông thôn
đồng bằng

Khu vực thành thị

6


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn
2006-2011 như sau:

Đồng/người/tháng

Đồng/người/năm

< 160.000

< 1.920.00

< 200.000

< 2.400.000

<260.000

<3.120.000

Khu vực
Khu vực nông thôn

miền núi, hải đảo
Khu vực nông thôn
đồng bằng
Khu vực thành thị

Phương án nâng chuẩn nghèo đã chính thức được phê duyệt và sẽ bắt đầu
áp dụng từ đầu năm 2011.
Như vậy, chuẩn nghèo sẽ nâng lên gấp đôi so với hiện nay:

7


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

Đồng/người/tháng

Khu vực
Khu vực nông thôn

< 320.000

miền núi, hải đảo
Khu vực nông thôn

< 400.000

đồng bằng
Khu vực thành thị


<520.000

1.2 Nội dung của vấn đề
Đảng đề ra chủ trương, quyết định, định hướng chính trị cho hoạt động xóa
đói giảm nghèo của Hội nơng dân.
Đảng trực tiếp chỉ đạo Hội nơng dân cụ thể hóa các chủ trương, đường lối,
quyết định của Đảng về vấn đề xóa đói giảm nghèo và tổ chức thực hiện các chủ
trương đó.
Lãnh đạo xây dựng, củng cố về tổ chức bộ máy, cán bộ nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động của cán bộ hội trong vấn đề xóa đói giảm nghèo.
Tuyên truyền giáo dục nông dân tham gia các phong trào xóa đói giảm
nghèo mà hội phát động.
Lãnh đạo hội thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội những vấn đề
liên quan đến cơng tác xóa đói giảm nghèo.
1.3 Vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

8


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

Điện Biên là một tỉnh nằm ở vùng Tây Bắc, miền Bắc Việt Nam. Trong
những năm qua nền kinh tế đã có những bước phát triển quan trọng tạo điều kiện
cho việc giải quyết các vấn đề xã hội. Song do xuất phát thấp nên vời mức độ tăng
trưởng kinh tế 9,1% (2008) vẫn chưa cân đối với nhu cầu cuộc sống của nhân dân
địa phương. Với tỉ lệ hộ nghèo 50,01% Điện Biên là tỉnh nhiều hộ nghèo nhất
nước theo kết quả Tổng điều tra hộ nghèo tồn quốc được cơng bố 30/5/2011.
Trong đó, đa số hộ nghèo thuộc về sản xuất nơng nghiệp tập trung chủ yếu ở miền
núi và đồng bào dân tộc thiểu số. Do đó, để thực hiện tốt quan điểm chỉ đạo của

Đảng ta là phát triển cân đối và bền vững giữa các ngành nghề, vùng miền chúng
ta cần nâng cao hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng ủy các cấp trong việc tổ chức
xây dựng nền kinh tế vững mạnh. Nông nghiệp là lĩnh vực cần được đặc biệt quan
tâm nhằm phát huy các lợi thế của địa phương đồng thời đáp ứng tốt hơn những
nhu cầu của người dân; đẩy lùi nghèo đói đưa Điện Biên trở thành một nền kinh tế
vững mạnh của cả nước..
Chính bởi tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng ủy Điện Biên cần nỗ lực
hơn nữa trong việc đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo Hội nông dân phát
triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng
mà Đảng ủy tỉnh cần thực hiện ngay và yêu cầu tổ chức thực hiện có hiệu quả.

9


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VAI TRỊ LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG ĐỐI VỚI HỘI NƠNG DÂN TRONG VIỆC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2007-2011
2.1. Đặc điểm tỉnh Điện Biên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Điều kiện địa lý tự nhiên
* Vị trí địa lý
Điện Biên là một tỉnh nằm ở vùng Tây Bắc, miền Bắc Việt Nam, giáp
với các tỉnh Lai Châu và Sơn La của Việt Nam, Vân Nam của Trung Quốc ở
phía Bắc, Phongsali của Lào ở phía Tây.
* Đặc điểm địa hình
Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, cách thủ đô
Hà Nội gần 500 km về phía Tây; phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đơng và

Đơng bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc;
phía Tây và Tây Nam giáp với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.
* Khí hậu
Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa nùi cao, mùa đơng tương đối
lạnh và ít mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tính diễn biến bất thường,
phân hố đa dạng, ít chịu ảnh hưởng của bão, chịu ảnh hưởng của gió tây khơ
và nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 – 230C, chất lượng mưa trung
bình từ 1.700 – 2.500 mm, độ ẩm trung bình từ 83 – 85%.
Do diện tích tự nhiên rộng, địa hình lại bị chia cắt nên khí hậu ở đây bị
phân hoá thành 3 tiểu vùng rõ rệt: tiểu vùng khí hậu Mường Nhé, tiểu vùng
10


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

khí hậu Mường Lay và tiểu vùng khí hậu cao nguyên Sơn La và thượng
nguồn sông Mã
* Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên đất

Tổng diện tích

Đất nơng nghiệp

Đất lâm nghiệp

tự nhiên:
952 (nghìn ha)


108

310

Đất chưa
sử dụng

528

Đất chuyên
dụng và đất ở
6

Điện Biên có các nhóm đất chính là: nhóm đất phù sa, nhóm đất đen,
nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi. Những loại đất này rất phù hợp để phát triển
các loại cây lương thực, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, trồng và
khoanh nuôi tái sinh rừng. Mặt khác Điện Biên cịn diện tích đất chưa sử dụng
là rất lớn chiếm 55,3% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Tài ngun rừng
Hiện nay, tồn tỉnh có 348.049 ha rừng, đạt tỷ lệ che phủ 37%. Trong
rừng có nhiều loại gỗ quý hiếm, giá trị kinh tế cao như: lát, trị chỉ, nghiến,
táu, pơmu…ngồi ra cịn có các loại cây đặc sản khác như cánh kiến đỏ, song
mây… Khơng chỉ có nhiều loại thực vật q hiếm, rừng Điện Biên cịn có 61
lồi thú, 270 lồi chim, 27 lồi động vật lưỡng cư, 25 lồi bị sát, 50 loài cá
đang sinh sống. Trong những năm gần đây do nạn đốt rừng và săn bắt chim
thú tự do nên lượng chim thú quý trong rừng ngày càng giảm, một số lồi
đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Tài nguyên khoáng sản
11



Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

Điện Biên khơng có nhiều loại khoáng sản, tuy nhiên qua điều tra sơ bộ
trên địa bàn tỉnh vẫn có một số loại khống sản chính như than đá, đá đen,
vàng, cát, sỏi và các loại vật liệu xây dựng khác…Hiện, mỏ than mỡ Thanh
An có trữ lượng khoảng 156.000 tấn; mỏ cao lanh ở Huổi Phạ trữ lượng
khoảng 51.000 tấn; mỏ đá xây dựng ở Tây Trang; vàng sa khống ở thượng
nguồn sơng Đà; nước khống Mường Ln… Tuy các mỏ này có trữ lượng
không lớn, nhưng đây là nguồn lực khá quan trọng để phát triển các ngành
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở địa phương.
2.1.2. Đặc điểm về con người xã hội
Tỉnh Điện Biên gồm 1 thành phố (tỉnh lỵ), 1 thị xã và 7 huyện:

 Thành phố Điện Biên Phủ 7 phường và 2 xã
 Thị xã Mường Lay (thị xã Lai Châu trước kia) 2 phường và 1 xã
 Huyện Điện Biên có 19 xã
 Huyện Điện Biên Đông 1 thị trấn và 13 xã
 Huyện Mường Ảng 1 thị trấn và 9 xã
 Huyện Mường Chà 1 thị trấn và 14 xã
 Huyện Mường Nhé 16 xã
 Huyện Tủa Chùa 1 thị trấn và 11 xã
 Huyện Tuần Giáo 1 thị trấn và 13 xã
Tỉnh Điện Biên có 112 đơn vị cấp xã gồm 9 phường, 5 thị trấn và 98


12



Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

Tỉnh Điện Biên có 21 dân tộc sinh sống với tổng dân số là 491.046
người (điều tra dân số ngày 01/04/2009), chủ yếu là người Thái (~38%), tiếp
đó là H'Mơng (~30%) và Kinh (~20%).
Điện Biên là tỉnh giàu tiềm năng du lịch, đặc biệt là lĩnh vực văn hoá lịch sử. Nổi bật nhất là hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ
gồm: Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ - Mường Phăng; các cứ điểm Him
Lam, Bản Kéo, Độc Lập; Các đồi A1, C1, D1, E1 và khu trung tâm tập đoàn
cứ điểm của Pháp (Khu hầm Đờcát).
Quần thể di tích này là nguồn tài ngun vơ cùng q giá để phát triển
du lịch không những của tỉnh Điện Biên, của Tây Bắc mà còn của cả nước.
Điện Biên cịn có tiềm năng văn hóa phi vật thể, với 21 dân tộc anh em
chung sống, mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng rất đa dạng, điển hình là
dân tộc Thái, dân tộc H'Mơng.
Bên cạnh đó Điện Biên có nhiều hang động, nguồn nước khống và hồ
nước tạo thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú như: Rừng
nguyên sinh Mường Nhé, các hang động tại Pa Thơm (Điện Biên), Thẩm Púa
(Tuần Giáo), các suối khống nóng Hua Pe, U Va, các hồ Pá Khoang, Pe
Luông, Huổi Phạ, ...
Điện Biên cũng là nơi có nhiều sản vật nổi tiếng như gạo tám thơm, gạo
nếp nương, thịt bò khô, măng đắng, mắc khén…
Những truyền thống tốt đẹp trên đây đã phản ánh một phần đất nước, con
người Điện Biên, làm cho mỗi người sống trên mảnh đất này thấy tự hào, yêu mến
quê hương, đem hết sức lực và tài năng xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

13


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên

trong giai đoạn hiện nay

2.2. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Hội Nông dân trong việc xóa đói
nghèo ở tỉnh Điện Biên giai đoạn 2007-2011
2.2.1. Thực trạng
* Ưu điểm:
- Đảng bộ Điện Biên luôn quan tâm đến Hội nông dân thông qua việc đề ra
đường lối, chủ trương, nghị quyết, chuyên đề: Đảng luôn chú trọng nâng cao vai
trò lãnh đạo, định hướng. Trước hết đầu tư cho hạ tầng nông nghiệp nông thôn ở
các huyện xã trong tỉnh như các cơng trình kênh mương, đường xá, hồ chứa
nước,..; Khắc phục sự manh mún trong sản xuất, xây dựng các vùng chuyên canh
rau quả…; Tập trung nâng cao chất lượng dạy nghề cho nông dân, phù hợp với
yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp; Xây dựng phát triển mơ hình
nơng thơn mới, văn minh, hiện đại.
- Đề ra chiến lược cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng thơn như là đa dạng
hóa hoạt động sản xuất nông thôn. Bên cạnh sản xuất nông nghiệp là chính Đảng
bộ chú trọng đến các lĩnh vực khác như thủ cơng nghiệp, dịch vụ…khuyến khích
phát triển các ngành nghề truyền thống.
- Đảng bộ tỉnh sát sao trong việc tổ chức Đại hội nông dân các cấp sao cho
đạt hiệu quả cao nhất: Đảng bộ tỉnh dự Đại hội nơng dân các cấp đồng thời tham
gia đóng góp ý kiến xây dựng phương hướng phát triển cho các giai đoạn tiếp theo
phù hợp với từng địa phương.
- Cấp ủy Đảng chú trọng công tác cán bộ: đào tạo, quy hoach, bố trí, sử
dụng đến việc thực hiện chính sách cán bộ ở tất cả các cấp.
- Coi trọng phát huy vai trị của Hội nơng dân trong việc tham gia ý kiến
vào các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước liên quan đến nông dân,
nông nghệp và nông thôn
14



Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

- Hướng dẫn Hội nông dân cấp cơ sở thực hiện tốt chức năng giám sát,
phản biện xã hội đối với việc thực hiện các chính sách xã hội như: hỗ trợ người
nghèo ăn tết, vấn đề bức xúc của nông dân trong các lĩnh vực đất đai, đền bù giải
phóng mặt bằng; các khoản thu theo đầu sào, đầu khẩu; ô nhiễm môi trường ở
nông thôn; quản lý nhà nước về giá và chất lượng các mặt hàng công nghiệp phục
vụ nông nghiệp, về tiêu thụ nông sản phẩm thông qua hợp đồng của các doanh
nghiệp với nơng dân; về tình trạng thiếu việc làm, tệ nạn xã hội xâm nhập cộng
đồng... các cấp Hội đã phản ánh và được các cấp, các ngành quan tâm giải quyết
thấu tình, đạt lý đã làm tăng thêm niềm tin của nông dân vào sự lãnh đạo của
Đảng, điều hành của chính quyền địa phương.
- Tạo điều kiện phối hợp giữa Hội nông dân với các tổ chức chính trị xã hội
khác hoạt động có hiệu quả. Cấp Hội đã chủ động phối hợp với các ngành chức
năng tạo nguồn vốn cho nông dân vay phát triển sản xuất như vốn Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nơng thơn, Ngân hàng Chính sách xã hội với tổng số
tiền trên 750 tỷ đồng giúp 71.024 lượt hộ vay; Hội đã liên kết với các doanh
nghiệp để cung ứng hàng chục ngàn tấn giống, phân bón, vật tư nông nghiệp theo
phương thức chậm trả cho nông dân, theo một chu kỳ sản xuất, nông dân không
phải chịu lãi suất, doanh nghiệp cam kết về chất lượng sản phẩm, giá cả phù hợp;
Tạo môi trường thi đua phát triển kinh tế với Hội phụ nữ, thi đua thành tích với
các ban ngành đoàn thể…

15


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay


Mơ hình trồng cây cao su tai huyện Điện Biên Đông
Nhận xét: Cao su - loại cây công nghiệp đa chức năng hiện đang được phát triển
rộng rãi trên địa bàn tỉnh. Việc tham gia trồng và chăm sóc cây cao su hiện đang mang lại
nguồn thu nhập ổn định , góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhiều hộ gia đình.

- Đảng chỉ đạo đẩy nhanh việc tuyên truyền phổ biến kiến thức nông
nghiệp, đưa khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất thông qua các bài giảng kiến
thức trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Hội chủ động tổ chức cho nông dân thăm quan học tập các mơ
hình kinh tế trong và ngồi tỉnh, tổng kết thực tiễn, nhân điển hình tiên
tiến, biểu dương, tôn vinh những tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc
trong các phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đồn kết giúp nhau
xóa đói giảm nghèo.
Nhận thức và tổ chức thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng ở các
cấp ngành, trong những năm qua Hội nông dân Điện Biên đã thu được những
thành tich nhất định, đổi mới diện mạo nông thôn và tiến những bước đi mới trong
việc nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho người nông dân.

16


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

Hội nghị tổng kết 05 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 05/2006/NQLT
– HND - BNN giữa Hội nông dân Việt Nam và Bộ Nông nghiệp &PTNT về việc
hỗ trợ nông dân phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2006 -2011 đưa kết quả như sau :
Trên cơ sở những kết quả đã đạt được sau 5 năm thực hiện Nghị quyết
liên tịch giữa Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn giai đoạn 2007 - 2011 và Thông báo số 3717/TB-BNNVP ngày 21/7/2011 về ý kiến kết luận tại buổi làm việc của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân
Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Trung ương Hội Nông
dân Việt Nam về việc hỗ trợ nông dân phát triển nông nghiệp và xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2007 -2011 đưa kết quả như sau :
- Hội nông dân đã tổ chức khoảng 940 lớp chuyển giao Khoa học
kỹ thuật cho khoảng 46.800 lượt hội viên, nơng dân;
- Phối hợp thực hiện có hiệu quả các Đề án hỗ trợ sản xuất nơng
nghiệp hàng hóa giai đoạn 2007-2011; các chương trình mục tiêu quốc
gia về giảm nghèo, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trên địa
bàn tỉnh, vv…Các hoạt động đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần
đưa 4.421 hộ nơng dân đạt thu nhập trên 50 triệu đồng/năm

17


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

Nông dân xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng làm giàu từ cây cà phê
Nhận xét: Trong những năm qua phong trào “Nông dân sản xuất - kinh doanh
giỏi” đã phát triển sâu tới các thôn bản, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp,
từng bước khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động và ngành nghề góp phần vào
phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông thôn của tỉnh Điện Biên.

- Công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức khoa học và cơng nghệ
đã có những chuyển biến tích cực; trong 5 năm đã phối hợp tổ chức được 57
lớp tập huấn kỹ thuật với khoảng 980 lượt người tham dự về nội dung hướng
dẫn kỹ thuật xây dựng hầm khí Biogas, ứng dụng chế phẩm EMINA trong
trồng trọt và chăn nuôi; hai ngành đã phối hợp tổ chức thành công hội thảo

“Nâng cao hiệu quả mơ hình liên kết 4 nhà phục vụ phát triển sản xuất
nơng nghiệp hàng hóa ”.
- Triển khai có hiệu quả nhiều mơ hình, cụ thể là mơ hình 100 thùng
rau thủy canh và 55 thùng rau mầm không cần đất; xây dựng khoảng 200 mơ
hình hầm Biogas, sử dụng chế phẩm Emina; thành lập 3 CLB “Khoa học kỹ
thuật nhà nông”
- Phong trào đã phát huy tinh thần hữu ái giai cấp, là cơ sở cho
tinh thần đoàn kết nông thôn và giúp đỡ được 1.761 hộ nông dân trong
18


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

thốt nghèo, góp phần giảm số hộ nghèo từ 54.15% năm 2005 xuống
còn 51.04% năm 2009, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở nông thôn.
Riêng năm 2011, nhận được sự quan tâm chỉ đạo đặc biệt của Đảng ủy các
cấp, đổi mới đường lối, chủ trương phát triển nông nghiệp Hội nông dân Điện
Biên đã đạt những thành tích đáng kể, làm thay đổi rõ nét đời sống nhân dân:
- Các cấp Hội đã tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến các chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho 18.600 lượt hội viên
nông dân .
- Xây dựng 124 cơng trình chào mừng kỷ niệm 81 năm ngày thành lập Hội
Nông dân Việt Nam; phát triển mới 3.090 hội viên, nâng tổng số hội viên toàn
tỉnh lên 170.548 hội viên.
- Giúp trên 2.000 hộ nơng dân có thêm vốn đầu tư phát triển sản xuất, tăng
thu nhập, cải thiện đời sống.
- Hội đã phối hợp với các ngành tổ chức dạy nghề ngắn hạn cho 8.142 lao
động, tổ chức 412 lớp chuyển giao KHKT cho trên 56.000 lượt Hội viên hội nông
dân, tổ chức 34 cuộc hội thảo đầu bờ, xây dựng 172 mơ hình điểm…

- Hội nơng dân ký kết mua trên 2.000 tấn phân bón trả chậm mỗi năm
cho trên 8.000 lượt hộ nông dân. Qua tổng kết, đánh giá phong trào từ cơ sở,
toàn tỉnh hiện có trên 12.600 mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi. Trong đó, có
trên 72% mơ hình VAC, 18% mơ hình dịch vụ tổng hợp...
- Đến nay phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi được duy trì
và phát triển sâu rộng tới 100% cơ sở. Số hộ tham gia đăng ký sản xuất kinh
doanh giỏi và số hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi tăng lên theo từng
năm.

19


Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội nơng dân trong việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
trong giai đoạn hiện nay

- Năm 2011, toàn tỉnh có 8.000 hộ nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi,
đến nay con số này đã tăng lên trên 12.600 hộ. Trong đó có 58 hộ sản xuất
kinh doanh giỏi cấp trung ương; trên 480 hộ sản xuất kinh doanh giỏi cấp
tỉnh.
Theo sở Nông nghiệp Điện Biên

Tổng số
vốn vay
(hộ nghèo)

2007

2008

132 tỷ/ 14


140tỷ/ 14

nghìn hộ

nghìn hộ

(9,4

(10

triệu/hộ)

triệu/hộ)

26.042

27.215

2009
145 tỷ/ 14
nghìn hộ
(10,3 triệu/hộ)

2010

2011

158 tỷ/ 14


175tỷ/15

nghìn hộ

nghìn hộ

(11,28

(11,67

triệu/hộ)

triệu/hộ)

33.148

110,982

Số hộ
sản xuất
giỏi

30.478

(hộ)

Với những nỗ lực của Đảng ủy và chính quyền Điện Biên, nhân dân tỉnh đã đạt
kết quả đáng kể trong cơng tác “ Xóa đói giảm nghèo”, cụ thể:

20




×