Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

RA QUYẾT ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 59 trang )

Chuyên đề
RA QUYẾT ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ
CHI PHÍ
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
2
Mục tiêu
Nhận diện vai trò của các loại chi phí khác
nhau trong việc ra quyết định:

Chi phí mong muốn

Chi phí Kaizen

Chi phí chu kỳ sống

Các cơng cụ chi phí khác:

Chi phí chất lượng

Chi phí Taguchi

Chi phí mơi trường, chi phí tận dụng, và chi phí
hủy bỏ
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
3
3 cơng dụng quản lý quan trọng
của thơng tin chi phí:


1. Ra quyết định tiếp tục hay ngừng kinh
doanh một sản phẩm và tác động đến bản
chất các mối quan hệ khách hàng
2. Định giá trên cơ sở chi phí (giá chuyển
giao, giá bán)
3.Nhận biết các cơ hội để cải thiện hoạt động
thiết kế sản phẩm hoặc thiết kế q trình
sản xuất; cải thiện hoạt động sản xuất
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
4
RA QUYẾT ĐỊNH TRÊN CƠ
SỞ CHI PHÍ
ª
Chi phí mong muốn
ª
Chi phí Kaizen
ª
Những cơng cụ chi phí khác
ª
Chi phí mơi trường, chi phí tận dụng, và chi
phí hủy bỏ
ª
Chi phí chu kỳ sống
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
5
Chi phí mong muốn

ª
Định hướng khách hàng
ª
Q trình xác định chi phí mong muốn
ª
Phân tích phá hủy
ª
Triển khai chức năng chất lượng
ª
Phân tích giá trị
ª
Thiết lập lại
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
6
Hình 2. Sự ủy thác chi phí và Phạm vi ảnh
hưởng chi phí
1
0,9
0,8
0,7
0,6
0,5
0,4
0,3
0,2
0,1
Tỷ lệ ủy thác chi phí
Tỷ lệ phạm vi ảnh hưởng chi phí

Tỷ lệ chi phí chu kỳ sống được ủy thác
Các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm
Giai đoạn thiết
kế, hoạchđịnh
sản phẩm và
q trình sản
xuất
Giai đoạn sản
xuất, tiêu thụ
vàdịch vụ hậu
mãi
Giai đoạn loại
bỏ sản phẩm
Tỷ lệ phần trăm ủy thác
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
7
Định hướng khách hàng

Nhu cầu của khách hàng được phản ánh qua
khái niệm giá trị: Tỷ lệ của chức năng của
sản phẩm so với giá cả của sản phẩm

Đầu vào của q trình tính chi phí mong
muốn là giá thị trường - gắn với một số
chức năng của sản phẩm

Có hai yếu tố quan trọng:


Thị trường xác định giá của sản phẩm với các
chức năng tương ứng

Nhà sản xuất chọn chức năng sản phẩm để cung
cấp, thị trường chọn giá gắn với các chức năng
được cung cấp
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
8
Q trình xác định chi phí mong
muốn

Chi phí mong muốn được xác định bằng
cách lấy giá bán - gắn liền với chức năng,
chất lượng sản phẩm đã xác định - trừ lợi
nhuận mong muốn

Q trình xác định chi phí mong muốn gắn
liền với mơi trường làm việc tập thể - thiết
kế, kỹ sư, mua, sản xuất, tiếp thị - cùng
hướng về một mục tiêu chung: cung cấp sản
phẩm với chức năng, chất lượng, giá cả
thích hợp cho thị trường riêng biệt
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
9
Q trình xác định chi phí mong
muốn


Q trình xác định chi phí mong muốn
đđược triển khai đồng thời có thể có ảnh
hưởng tối đa đến giá thành sản phẩm

Giảm thay đổi thiết kế do làm việc tập thể
sẽ dẫn đến giảm thời gian triển khai sản
phẩm

Từng nhóm trong đội thiết kế giảm chi phí
sẽ góp phần đạt mục tiêu chung: thỏa mãn
chi phí mong muốn chung của tồn đội
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
10
Q trình xác định chi phí mong
muốn

Khái niệm xác định chi phí mong muốn là
đơn giản nhưng khó thực hiện - đội thiết kế
phải liên tục tác động đến thiết kế sản phẩm
và q trình sản xuất cho đến khi đạt được
một chi phí bằng hoặc nhỏ hơn chi phí
mong muốn - khơng được phép giảm chi
phí kế hoạch bằng cách loại bỏ các chức
năng đáng có
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

11
Q trình xác định chi phí mong
muốn

Đội thiết kế chịu một sức ép lớn trong q
trình xác định chi phí mong muốn

Đội thiết kế phải phát triển và sử dụng
những cơng cụ để giúp họ đạt được mục
tiêu chi phí mong muốn

Các cơng cụ chủ yếu được sử dụng để xác
định chi phí mong muốn là: Phân tích phá
hủy, Phân tích giá trị và Thiết lập lại
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
12
TÍNH CHI PHÍ MONG MUỐN Ở
TOYOTA

Giá thị trường của chức năng tăng thêm quyết định giá thị
trường của model mới.

Ước tính chi phí của sản phẩm mới: cộng thêm vào chi phí
hiện tại phần chi phí tăng thêm do thay đổi thiết kế.

Đội thiết kế so sánh doanh thu và chi phí để xác định lợi
nhuận ước tính.


Lợi nhuận ước tính khơng thỏa mãn u cầu hồn vốn đầu
tư.

Tính tốn để giảm chi phí.

Phân bổ số chi phí cần giảm cho các thành viên trong đội
thiết kế.
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
13
Phân tích phá hủy (Tear-Down
Analysis)

Phân tích phá hủy, hay phân tích thay thế, là
một q trình đánh giá sản phẩm của đối
thủ cạnh tranh để tìm ra cơ hội cải thiện sản
phẩm

Yếu tố chủ yếu trong phân tích phá hủy là
yếu tố chuẩn (benchmarking), so sánh thiết
kế sản phẩm chế thử với sản phẩm của đối
thủ cạnh tranh
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
14
Triển khai chức năng chất lượng
(QFD-Quality Function Deployment)


QFD là một cơng cụ quản lý được sử dụng để
nhận biết nhu cầu của khách hàng, đầu vào chủ
yếu của q trình xác định chi phí mong muốn

Các tổ chức sử dụng QFD để biết khách hàng cần
gì ở sản phẩm trước khi sản phẩm được đưa vào
thiết kế và sản xuất

Q trình so sánh những gì khách hàng cần với
những gì đội thiết kế đề nghị để đáp ứng các nhu
cầu đó - q trình phân tích giá trị - yếu tố quan
trọng của q trình xác định chi phí mong muốn
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
15
Phân tích giá trị (Value Engineering)

Phân tích giá trị là một cách tiếp cận mang tính hệ
thống trên cơ sở tập thể để đánh giá một thiết kế
sản phẩm nhằm tìm ra các giải pháp để cải thiện
giá trị sản phẩm, được đo lường bằng tỷ số giữa
chức năng so với chi phí

Phân tích giá trị được tiến hành để đạt được chi
phí mong muốn theo hai cách:

Thay đổi thiết kế làm giảm chi phí, nhưng chức năng
sản phẩm vẫn khơng mất đi


Loại bỏ những chức năng làm tăng chi phí nhưng
khơng cần thiết đối với khách hàng
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
16
Phân tích giá trị (Value Engineering)

Q trình phân tích giá trị được bắt đầu từ
phân tích chức năng - tìm ra bộ phận chuẩn
- cùng chức năng nhưng chi phí thấp

So sánh chi phí chức năng sản phẩm được
tạo ra với chi phí khách hàng sẽ trả cho
từng chức năng
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
17
Thiết lập lại (Reengineering)

Phân tích phá hủy và phân tích giá trị tập
trung chủ yếu vào thiết kế sản phẩm

Thiết lập lại là một hành động thiết kế lại
q trình đang tồn tại hoặc đã được hoạch
định nhằm cải thiện giá thành sản phẩm và
chất lượng sản phẩm
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

Khoa Kế toán - Kiểm toán
18
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
19
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
20
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
21
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
22
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
23
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
24
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
25

×