Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm Trima accel tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Terumo BCT Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM TRIMA ACCELTẠI CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN TERUMO BCT VIỆT NAM

SVTH

: Đỗ Thị Minh Ngọc

MSSV

: 16124146

Khóa

: 2016

Ngành

: Quản Lý Cơng Nghiệp

GVHD

: Th.s Nguyễn Thị Anh Vân


TP.HCM, Tháng 7 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin cảm ơn tất cả các giáo viên Khoa Kinh tế của Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, họ ln nhiệt tình truyền đạt kiến thức, chia sẻ kinh
nghiệm với sinh viên.
Thứ hai, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn của tôi - Cô
Nguyễn Thị Anh Vân, người luôn bên tôi cho tôi những lời khuyên hữu ích trong suốt
thời gian học cũng như làm báo cáo. Sẽ rất khó để tơi hồn thành báo cáo này nếu khơng
có sự nhiệt tình của cơ ấy.
Thứ ba, lời cảm ơn của tôi cũng gửi tới Công ty TNHH TERUMO BCT Việt Nam,
Công ty đã cho tôi cơ hội mở rộng kiến thức và kỹ năng của mình. Ngồi ra, tơi muốn
bày tỏ lịng biết ơn của mình đến tất cả những anh chị trong Team PQA. Đặc biệt, chị
Trần Thị Thanh Thảo là người hướng dẫn trực tiếp của tôi trong công ty Terumo BCT
Việt Nam, người luôn sẵn sàng trả lời tất cả câu hỏi của tôi và cho tôi định hướng nghề
nghiệp trong tương lai.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi muốn bày tỏ lịng biết ơn của mình
với gia đình. Những người đã luôn hy sinh trong âm thầm, luôn ở bên cạnh tơi và khuyến
khích tơi vượt qua mọi khó khăn. Họ là động lực để tơi phấn đấu hồn thành việc học
và công việc.
Tp. HCM, ngày 27 tháng 7 năm 2020
Sinh viên
Đỗ Thị Minh Ngọc

Trang iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết


Tiếng Anh

Giải thích

tắt
BCT

Blood Component Technology

Cơng nghệ thành phần máu

TBV

Terumo BCT Vietnam

Công ty Trách Nhiệm Hữu
Hạn Terumo BCT Việt Nam

QA

Quality Assurance

Đảm bảo chất lượng

QC

Quality Control

Kiểm soát chất lượng


ISO

International Organization of Hệ thống tiêu chuẩn chất

BB
SCM
VQMS

SQM

Standards

lượng toàn cầu.

Blood Bag

Túi máu

Supply Chain Management

Quản lý chuỗi cung ứng

Vietnam Quality Management Hệ thống quản lý chất lượng
System

Việt Nam

Supplier Quality Management


Quản lý chất lượng nhà cung
cấp

Quality Engineer

Kỹ sư chất lượng

QMS

Quality Management System

Hệ thống quản lý chất lượng

SQE

Senior Quality Engineer

Kỹ sư chất lượng cấp cao

SQA

Supplier Quality Assurance

Đảm bảo chất lượng nhà

QE

cung cấp
RQA


Receiving Quality Assurance

Đảm bảo chất lượng đầu vào

PQA

Process Quality Assurance

Đảm bảo chất lượng Quy
trình

NC
GTR

Non- Conformance

Sự khơng phù hợp

Global Trima

Tiêu chuẩn sản xuất hàng
Trima

EOG
ETO

Khí xả
Ethylene Oxide

NVL


Nguyên vật liệu
Trang iv


CN

Cơng nhân

NV

Nhân viên

IPI

In Process Inspection

Kiểm tra trong q trình

WIP

Work In Process

Bán thành phẩm

FG

Finished Good

Thành phẩm


NA

Not Applicable

Khơng áp dụng

CFT

Cross Function Team

Nhóm liên chức năng

Quick Response Quick Control

Phản ứng nhah – Kiểm sốt

QRQC

nhanh
IC
CAPA

Incident

Sự cố

Corrective Action Preventive Hành động khắc phục phịng
Action


ngừa

BOR

Bill of Reference

Bảng tham khảo

SOP

Standard Operational Procedure Quy trình vận hành theo tiêu
chuẩn

SAP

System Application Program

Chương trình ứng dụng Hệ
thống

PE

Kỹ sư quy trình

Process Engineer

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


SOP.QAP Standard Operational
Procedure.Quality Assurance
Procedure.

Trang v

Quy trình vận hành theo tiêu
chuẩn Quy trình đảm bảo
chất lượng.


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2015 đến 2017. .......11
Bảng 3. 1. Kích cỡ mẫu cần lấy cho cơng đoạn kiểm tra NVL đầu vào. ......................35
Bảng 3. 2. Thông số kỹ thuật cài đặt của máy Hàn nhiệt. .............................................41
Bảng 3. 3. Chỉ tiêu kiểm tra hoạt động vận hành tiệt trùng...........................................49
Bảng 4. 1. Hướng dẫn những việc nên và không nên làm của công nhân. ...................58
Bảng 4. 2. Các bước thực hiện kế hoạch phản ứng cho vấn đề NVL. .........................59
Bảng 4. 3. Tiêu chuẩn vệ sinh khu vực sản xuất ở phòng sạch. ....................................63
Bảng 4. 4. Thống kê những NVL hàng đầu liên quan đến NC, Thành phẩm, Hủy hàng.
.......................................................................................................................................65

Trang vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Cơng ty TNHH Terumo BCT Việt Nam tại khu cơng nghiệp Long Đức. .....4
Hình 1. 2. Giá trị cốt lõi tại TBV. ....................................................................................7
Hình 1. 3. Một số sản phẩm túi máu BB tại TBV. ..........................................................9
Hình 1. 4. Bộ sản phẩm phân tách máu TRIMA Accel tại TBV..................................10

Hình 1. 5. Cơ cấu tổ chức quản lý tại TBV. ..................................................................13
Hình 1. 6. Cơ cấu bộ phận chất lượng tại TBV. ............................................................16
Hình 1. 7. Sơ đồ tổ chức bộ phận PQA tại TBV. ..........................................................17
Hình 2. 1. Sơ đồ lưu trình tổng quát. .............................................................................22
Hình 2. 2. Sơ đồ các bước thực hiện quy trình NC. ......................................................26
Hình 3. 1. Quy trình sản xuất sản phẩm Trima tại TBV. ..............................................32
Hình 3. 2. Quy trình tiếp nhận NVL tại TBV. ...............................................................33
Hình 3. 3. Sơ đồ các bước thực hiện để xác định Kích cỡ mẫu được lấy. ....................34
Hình 3. 4. Quy trình lắp ráp sản phẩm trên chuyền.......................................................36
Hình 3. 5.Quy trình tuân theo khi phát hiện lỗi theo JIP. ..............................................38
Hình 3. 6. Tyvek và tray đựng sản phẩm trước khi hàn. ...............................................40
Hình 3. 7. Đường hàn trên sản phẩm đạt và khơng đạt tiêu chuẩn. ..............................43
Hình 3. 8. Quy trình vệ sinh thùng Carton trước khi thực hiện đóng thùng tại TBV. ..44
Hình 3. 9. Pallet nâu được dùng cho tiệt trùng và thùng Carton ...................................44
Hình 3. 10. Quy trình đóng thùng tại TBV. ..................................................................45
Hình 3. 11. Dán keo trên và dưới thùng sản phẩm. .......................................................46
Hình 3. 12. Quy trình vận hành tiệt trùng ETO tại TBV. ..............................................48
Hình 3. 13. Sản phẩm lỗi do thiếu thành phần rắp ráp. .................................................50
Hình 3. 14. Sản phẩm lỗi do lắp ráp sai.........................................................................50
Hình 3. 15. Thùng hàng bị hư hỏng do ngã đỗ. .............................................................50
Hình 3. 16. Ghi thiếu dữ liệu trong Hồ sơ chất lượng. ..................................................51
Hình 3. 17. Lỗi sản phẩm gửi về từ khách hàng do tìm thấy dị vật. .............................51
Hình 3. 18. Tỷ lệ lỗi do con người theo NC/ CAPA. ....................................................52
Hình 3. 19. Tỷ lệ lỗi con người theo Khiếu nại khách hàng. ........................................53
Hình 4. 1. Biểu đồ thể hiện tổng số NC liên quan đến NVL. ........................................65
Trang vii


Hình 4. 2. Những dạng lỗi hay gặp trên các loại NVL..................................................66
Hình 4. 3. Những tiêu chuẩn kiểm cho những dạng lỗi trên NVL. ...............................66

Hình 4. 4. Số lượng NVL cho một Lô nhập về. ............................................................67

Trang viii


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................... i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ......................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... vii
MỤC LỤC .................................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài. .........................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................1

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ...............................................................2

4.

Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2


5.

Kết cấu các chương của báo cáo. .................................................................2

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TERUMO BCT VIỆT NAM. .3
1.1. Tổng quan về công ty Terumo BCT Việt Nam. ...............................................3
1.1.1. Giới thiệu chung về Terumo BCT trên toàn cầu. ..........................................3
1.1.2. Terumo BCT tại Việt Nam. ...........................................................................4
1.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................4
1.1.2.2. Tầm nhìn và sứ mệnh ......................................................................6
1.1.2.3. Chính sách chất lượng .....................................................................6
1.1.2.4. Giá trị cốt lõi ...................................................................................7
1.2. Các đặc điểm cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. .....8
1.2.1. Về sản phẩm ..................................................................................................8
1.2.2. Về khách hàng và hệ thống kênh phân phối của công ty. ...........................10
Trang ix


1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2015 đến năm 2017. ...11
1.3. Tổng quan về quản lý tổ chức. ........................................................................12
1.3.1. Cơ cấu tổ chức. ............................................................................................12
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban...........................................................13
1.4. Giới thiệu về phòng quản lý chất lượng QA (Quality Assurance). ..............15
1.5. Giới thiệu về bộ phận PQA (Process Quality Assurance). ...........................16
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. ..........................................................................18
2.1. Khái niệm chất lượng .......................................................................................18
2.1.1. Chất lượng là gì ? ........................................................................................18
2.1.2. Kiểm sốt chất lượng- QC (Quality Control). .............................................18
2.1.3. Đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance) .........................................19
2.2. Quá trình hình thành chất lượng. ...................................................................20

2.3. Vai trò của chất lượng đối với doanh nghiệp. ................................................21
2.4. Cơng cụ kiểm sốt chất lượng. ........................................................................22
2.4.1. Biểu đồ tiến trình (Flow chart). ...................................................................22
2.4.2. Phiếu kiểm tra chất lượng (Check sheet). ...................................................23
2.5. Quy trình Sự khơng phù hợp_ Non- Conformance ......................................23
2.5.1. Định nghĩa quy trình sự khơng phù hợp. .....................................................23
2.5.2. Lưu đồ và các bước thực hiện. ....................................................................24
2.5.3. Hiệu quả áp dụng quy trình sự khơng phù hợp. ..........................................26
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM TRIMA ACCEL TẠI CÔNG TY TNHH TERUMO BCT VIỆT NAM. ..27
3.1. Yêu cầu chất lượng chung trong sản xuất bộ sản phẩm Trima Accel.........27
3.1.1. Kiểm soát tài liệu và hồ sơ. .........................................................................27
3.1.1.1. Kiểm soát tài liệu ..........................................................................27
3.1.1.2. Kiểm soát hồ sơ. ............................................................................27
Trang x


3.1.2. Kiểm sốt cơ sở hạ tầng...............................................................................28
3.1.3. Kiểm sốt mơi trường làm việc. ..................................................................29
3.1.4. Kiểm soát nguyên vật liệu. ..........................................................................30
3.1.5. Kiểm soát thiết bị giám sát và đo lường ......................................................30
3.1.6. Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp ...........................................................31
3.2. Tổng quan quy trình sản xuất bộ phân tách máu Trima Accel. ..................32
3.3. Quy trình kiểm tra chất lượng cho từng cơng đoạn ......................................33
3.3.1. Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu vào ...........................................33
3.3.2. Kiểm sốt chất lượng trong q trình lắp ráp trên chuyền. .........................36
3.3.2.1. Quy trình lắp ráp sản phẩm trên chuyền. ......................................36
3.3.2.2. Áp dụng Quy trình JIP để kiểm soát chất lượng trên chuyền. ......37
3.3.2.3. Kiểm soát các loại máy kiểm tra trên chuyền. ..............................38
3.3.3. Kiểm sốt cơng đoạn hàn tray .....................................................................39

3.3.3.1. Kiểm tra cài đặt máy Hàn nhiệt ....................................................40
3.3.3.2. Kiểm tra trước khi hàn tray. ..........................................................42
3.3.3.3. Kiểm soát q trình Hàn tray sản phẩm. .......................................42
3.3.4. Kiểm sốt cơng đoạn đóng thùng ................................................................43
3.3.5. Kiểm sốt chất lượng tiệt trùng ETO ..........................................................47
3.4. Phân tích thực trạng chất lượng bộ sản phẩm Trima Accel. .......................49
3.4.1. Phân tích các dạng lỗi của sản phẩm. ..........................................................49
3.4.2. Nguyên nhân gây ra các dạng lỗi hay gặp của bộ tách máu Trima. ............52
3.4.2.1. Nguyên nhân xuất phát từ con người. ...........................................52
3.4.2.2. Nguyên nhân xuất phát từ nguyên vật liệu. ..................................54

Trang xi


CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN
THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
TNHH TERUMO BCT VIỆT NAM. .........................................................................55
4.1. Đánh giá ưu nhược điểm. .................................................................................55
4.1.1. Ưu điểm. ......................................................................................................55
4.1.2. Nhược điểm. ................................................................................................56
4.2. Đề xuất một số giải pháp khắc phục. ..............................................................57
4.2.1. Giải pháp đào tạo cho công nhân và IPI. .....................................................57
4.2.2. Giải pháp hướng dẫn Kế hoạch phản ứng cho vấn đề Nguyên vật liệu. .....59
4.2.3. Vệ sinh phòng sạch và kiểm sốt cơn trùng. ...............................................62
4.2.4. Giải pháp cải thiện tỉ lệ hủy hàng do NVL..................................................64
KẾT LUẬN ..................................................................................................................69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................70
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... A

Trang xii



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong nền kinh tế như hiện nay thì người tiêu dùng coi trọng giá trị chất lượng của sản
phẩm hơn là lòng trung thành đối với nhà sản xuất và giá cả chưa hẳn trong mọi trường
hợp là nhân tố quyết định đến sự lựa chọn của người tiêu dùng. Chất lượng đã thay thế
giá cả, và điều đó đúng với cả ngành cơng nghiệp, dịch vụ và nhiều thị trường khác. Vì
vậy quản trị chất lượng đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao
chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp. Và đặc biệt là tại Terumo BCT- một cơng ty
sản xuất thiết bị y tế thì yếu tố chất lượng đóng vai trị cực kỳ quan trọng đối với sản
phẩm. Vì nó tác động trực tiếp đến sức khỏe của người sử dụng. Có nhiều yếu tố tác
động đến chất lượng của sản phẩm đặc biệt là việc đảm bảo chất lượng sản phẩm trong
quá trình sản xuất. Tại Terumo BCT Việt Nam đối với những sản phẩm trong quá trình
kiểm tra phát hiện lỗi sẽ bị hủy tồn bộ gây lãng phí, giảm doanh thu. Mức độ chất lượng
của sản phẩm yêu cầu cao, nắm bắt được tầm quan trọng đó thì cơng ty đã và đang áp
dụng những chiến lược nhằm xây dựng, nâng cao quy trình kiểm sốt chất lượng sản
phẩm của mình, để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của chất lượng, cũng như mong muốn
trực tiếp tìm hiểu về quy trình kiểm sốt chất lượng tại Cơng ty TNHH Terumo BCT
Việt Nam (TBV) nên tôi quyết định chọn đề tài “ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH KIỂM
SỐT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRIMA ACCEL TẠI CÔNG TY TNHH
TERUMO BCT VIỆT NAM” để làm chủ đề cho báo cáo này .
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
❖ Mục tiêu chung:
Mục tiêu nghiên cứu chung là phân tích q trình kiểm sốt trong sản xuất tại TBV.
❖ Mục tiêu cụ thể:
-

Phân tích quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm của Trima và chỉ ra các điểm
kiểm tra quan trọng của từng giai đoạn.


-

Phân tích các dạng lỗi xảy ra ở sản phẩm nhận được trong quá trình sản xuất và
từ bên khiếu nại khách hàng gửi tới.

-

Đưa một số giải pháp nhằm giảm thiểu số lượng sản phẩm lỗi.
Trang 1


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
-

Đối tượng nghiên cứu: Quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm Trima từ lúc
nhập nguyên vật liệu đến khi sản xuất trong phòng sạch.

-

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào bộ phận QA, phòng sạch sản
xuất Trima tại TBV trong thời gian từ 09/03/2020 đến 20/07/2020.

4. Phương pháp nghiên cứu.
❖ Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập thông tin từ các hồ sơ, tài liệu của công
ty.
- Thu thập thông tin sơ cấp: Thu thập bằng cách quan sát, theo dõi quá trình sản
xuất. Tham khảo ý kiến của nhân viên QA, QC và công nhân trong công ty.
❖ Phương pháp nghiên cứu:

Phân tích dữ liệu định tính được thực hiện dưới hình thức giải thích, phân tích và
so sánh.
5. Kết cấu các chương của báo cáo.
Nội dung bài khóa luận chia làm 4 chương:
− Chương 1: Giới thiệu tổng quát về Terumo BCT Việt Nam.
− Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
− Chương 3: Phân tích quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm TRIMA tại Công
ty TNHH Terumo BCT Việt Nam.
− Chương 4: Đánh giá và đưa ra một số giải pháp để hồn thiện cơng tác kiểm sốt
chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Terumo BCT Việt Nam.

Trang 2


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH
TERUMO BCT VIỆT NAM.
1.1. Tổng quan về công ty Terumo BCT Việt Nam.
1.1.1. Giới thiệu chung về Terumo BCT trên toàn cầu.
Terumo Group có trụ sở tại Tokyo là một trong những nhà sản xuất thiết bị y tế hàng
đầu thế giới, với doanh số và hoạt động xấp xỉ 6 tỷ USD tại hơn 160 quốc gia. Được
thành lập vào năm 1921, công ty phát triển, sản xuất và phân phối các thiết bị y tế thuộc
hàng đẳng cấp thế giới, bao gồm các sản phẩm để sử dụng trong phẫu thuật tim, thủ tục
can thiệp và truyền máu; công ty cũng sản xuất một loạt các sản phẩm ống tiêm và kim
tiêm dưới da cho bệnh viện và cho các văn phịng bác sĩ. TERUMO đóng góp cho xã
hội bằng cách cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có giá trị cho thị trường chăm sóc sức
khỏe và đáp ứng nhu cầu của các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và những
người mà họ phục vụ. Là một nhà lãnh đạo tồn cầu trong ngành chăm sóc sức khỏe,
cơng ty đã ký kết Liên hiệp quốc tồn cầu năm 2012, đồng ý với sáng kiến bền vững của
công ty bao gồm cả tôn trọng quyền con người. Hơn nữa, vào năm 2019, TERUMO đã
thành lập nhóm “Giá trị cốt lõi” để chia sẻ và kết nối các cộng sự trên toàn thế giới. Giá

trị cốt lõi xác định các hành vi tơn trọng và liêm chính, cũng như chăm sóc bệnh nhân,
là một nguyên tắc quan trọng mà tất cả các cộng sự của TERUMO đều phản ánh.
Terumo BCT là một phần của TERUMO Group, tính tới thời điểm hiện nay, tập đồn
có gần 7000 cộng sự với trụ sở toàn cầu tại Lakewood, CO, U.S và bốn trụ sở khu vực
tại Brussels, Buenos Aires, Singapore và Tokyo. Thiết bị y tế chủ yếu được sản xuất tại
sáu quốc gia: Bỉ, Ấn Độ, Nhật Bản, Bắc Ireland, Hoa Kỳ và Việt Nam.
Terumo BCT đứng hàng đầu thế giới về thành phần máu, phương pháp trị liệu và cơng
nghệ tế bào, là cơng ty duy nhất có sự kết hợp độc đáo của các bộ sưu tập Apheresis, xử
lý máu tồn bộ bằng thủ cơng, tự động và công nghệ giảm mầm bệnh trong máu. Họ tin
vào tiềm năng của máu có thể giúp nhiều hơn cho bệnh nhân so với hiện nay. Niềm tin
này truyền cảm hứng cho sự đổi mới và tăng cường sự hợp tác của họ với khách hàng.

Trang 3


• TÁC ĐỘNG: “ Thông qua các công nghệ của chúng tôi, chúng tôi chạm vào
cuộc sống bệnh nhân mỗi giây mỗi ngày”.
• KHÁCH HÀNG: “ Dựa trên phương pháp hợp tác, mối quan hệ khách hàng
trung bình của chúng tôi kéo dài 20 năm. Chúng tôi phục vụ các trung tâm máu,
bệnh viện, phòng khám điều trị Apheresis, thu thập và xử lý tế bào các tổ chức,
nhà nghiên cứu và thực hành y tế tư nhân tại hơn 130 quốc gia”.
• ĐỔI MỚI: “Chúng tơi có hơn 750 bằng sáng chế được cấp, với hơn 150 đơn xin
cấp bằng sáng chế đang chờ xử lý”.
1.1.2. Terumo BCT tại Việt Nam.
1.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Hình 1. 1. Công ty TNHH Terumo BCT Việt Nam tại khu công nghiệp Long Đức.
( Nguồn: Trần Văn Phước, 2019)
❖ Thông tin cơ bản về cơng ty.
• Tên đầy đủ: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TERUMO BCT VIỆT NAM.

• Tên Tiếng Anh: TERUMO BCT VIETNAM CO., LTD
• Địa chỉ: A6, Khu công nghiệp Long Đức, xã Long Đức, huyện Long Thành, tỉnh Đồng
Nai, Việt Nam.

Trang 4


• Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên – Doanh nghiệp
chế xuất.
• Mã số thuế: 3603027663
• Vốn điều lệ: 1.155.600.000.000 đồng
• Số điện thoại: 02516.261.726
• Giám đốc nhà máy: Florian Deichmann.
• Người đại diện theo pháp luật của cơng ty: Ơng Neil R Murphy.
• Quốc gia đầu tư: Hoa Kỳ và Nhật Bản.
• Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất thiết bị y tế.

• Logo:
❖ Lịch sử hình thành và phát triển.
Terumo BCT Việt Nam (TBV) là một phần của hoạt động sản xuất toàn cầu Terumo BCT,

TERUMO đến Việt Nam năm 1994, bước đầu tạo ra tiếng vang trong ngành y tế bằng
việc góp phần quan trọng cùng ngành huyết học chuyển đổi hệ thống lưu trữ máu trong
chai sang sử dụng hoàn toàn túi nhựa dẻo. Túi máu, dây truyền máu và các thiết bị ngành
truyền máu của TERUMO đã có mặt tại hầu hết các bệnh viện và song hành phát triển
cùng ngành truyền máu Việt nam từ đó tới nay.
Vào năm 2014, TBV được xây dựng tại Long Thành với khoản đầu tư 91.440 mét vuông
và hơn 100 triệu USD.Thị trường mục tiêu của công ty là Đông Nam Á, Châu Âu và
Châu Mỹ. Tính đến tháng 07 năm 2020, TBV sử dụng khoảng hơn 1.800 cộng sự. Trung
tâm của nhà máy là khu vực sản xuất nơi có hơn 85% các nhân viên đang làm việc. Các

nhân sự còn lại đang làm việc trong các khu chức năng hỗ trợ khác như đảm bảo chất
lượng và kiểm soát chất lượng, kỹ thuật, công nghệ thông tin và các dịch vụ khác. Nhà
máy vẫn đang trong giai đoạn ổn định và với các mục tiêu đầy thách thức để mở rộng
năng lực sản xuất, cơng ty ước tính sẽ tăng gấp đôi lực lượng lao động vào cuối năm
2021.
Trang 5


Là một công ty sản xuất thiết bị y tế nên chất lượng luôn là mối quan tâm hàng đầu tại
TBV. Từ năm 2014 đến nay, TBV đã đạt được những chứng chỉ chất lượng:
ISO 9001: 2015: Thiết kế và sản xuất các thiết bị y tế liên quan đến lưu trữ máu.
ISO 13485: 2012: Sản xuất và lắp ráp các thiết bị y tế liên quan đến máu và các thành
phần máu.
ISO 11607: Khử trùng các thiết bị y tế, đóng gói các sản phẩm tiệt trùng định kỳ.
ISO 14971: 2012, ISO 13485: 2016: Ứng dụng quản lý rủi ro.
FDA: Quản lý thực phẩm và dược phẩm.
1.1.2.2. Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn: “ Cơng nghệ độc đáo Terumo giúp điều trị y tế tử tế và nhẹ nhàng hơn”
Sứ mệnh: “Cống hiến cho xã hội thông qua chăm sóc sức khỏe”.
1.1.2.3. Chính sách chất lượng
❖ Tun bố chính sách chất lượng.
“ Không ngừng cải tiến chất lượng để làm hài lịng khách hàng”
❖ Chính sách chất lượng
“ Terumo BCT cam kết không ngừng cải tiến hệ thống, dịch vụ, sản phẩm, quy trình,
năng lực của cơng nhân viên và hiệu quả của Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng.
Chúng tôi đã thiết lập các tiêu chuẩn và Mục tiêu chất lượng cao nhằm đáp ứng các yêu
cầu luật định và các bên liên quan.”
Chính sách chất lượng được thiết lập trên tồn TBV, chính sách phù hợp với mục đích
và bối cảnh của tổ chức và quan trọng nó đã hỗ trợ cho định hướng chiến lược của công
ty. Nó cũng bao gồm cam kết tuân thủ các yêu cầu và liên tục cải thiện hiệu quả của hệ

thống quản lý chất lượng.

Trang 6


1.1.2.4. Giá trị cốt lõi

Hình 1. 2. Giá trị cốt lõi tại TBV.
( Nguồn: Trần Văn Phước, 2019)
❖ Thứ nhất: Lễ độ - Trân trọng người khác.
Chúng ta thể hiện sự tôn trọng và biết ơn đến nhân viên, khách hàng và đối tác kinh
doanh. Chúng ta trân quý cá nhân và những văn hóa đa dạng, lắng nghe một cách cởi
mở và cẩn trọng đối với những ý kiến khác biệt và tiếng nói của xã hội. Tất cả những
điều này gắn liền với sự phát triển của chúng ta.
❖ Thứ hai: Chính trực – Hành động theo sứ mệnh của chúng ta.
Là nhân viên của tập đoàn Terumo, nhận lãnh trách nhiệm về sinh mạng và sức khỏe,
chúng ta luôn hành động với sự chân thành và ý niệm về sinh mệnh. Qua những nổ lực
hằng ngày, chúng ta xây dựng niềm tin với tất cả cá nhân và tổ chức liên quan.
❖ Thứ ba: Quan tâm – Thông cảm với bệnh nhân.
Chúng ta lưu tâm rằng mọi việc mình làm, sau cùng đều kết nối chúng ta với bệnh nhân.
Chúng ta nổ lực để thấu hiểu sâu sắc các cơ sở chăm sóc sức khỏe và hợp tác với họ để
mang đến cho bệnh nhân một tương lai tốt đẹp hơn.
❖ Thứ 4: Chất lượng – Cam kết sự vượt trội

Trang 7


Nhằm đảm bảo tính an tồn và sự tin cậy trong ngành y tế, chúng ta xem xét mọi vấn đề
từ khía cạnh “Gemba” nhằm tìm ra giải pháp tối ưu. Không chỉ chú trọng đến chất lượng
sản phẩm, chúng ta hướng đến chất lượng cao hơn trong mọi công tác, kể cả chuỗi cung

ứng và chăm sóc khách hàng.
❖ Thứ năm: Sáng tạo – Nỗ lực để cải tiến
Chúng ta cổ vũ tư duy sẵn sàng đón nhận thử thách cho tương lai, đồng thời làm việc
với lòng ham hiểu biết và đam mê. Chúng ta đáp ứng nhu cầu của “ Gemba” bằng cách
kịp thời mang đến những sản phẩm và dịch vụ tạo nên giá trị đầy ý nghĩa.
1.2. Các đặc điểm cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.1. Về sản phẩm
TBV là một trong sáu cơ sở sản xuất chính của TBC trên toàn cầu, ở tại TBV chủ yếu
sản xuất và lắp ráp hai dịng sản phẩm chính là túi đựng máu (BB) và bộ thiết bị thu thập
thành phần máu Trima Accel.
❖ Túi đựng máu (Blood Bag).
Túi sử dụng để thu thập lưu trữ, truyền và vận chuyển máu được dùng tại trung tâm
truyền máu, bệnh viện. Kết cấu của túi mềm mại có sẵn đa dạng các loại túi máu với các
dung dịch chống đông CPD; CPDA-1, dung dịch bảo quản hồng cầu SAGM; AS-5.
Kích cỡ, chủng loại đa dạng: túi đơn, túi đôi, túi ba, túi bốn, thể tích 250ml, 350ml,
450ml thích hợp cho việc lấy máu toàn phần cũng như sản xuất chế phẩm máu.Vật liệu
dùng để sản xuất túi máu, dây truyền sản xuất đều được kiểm tra và thực hiện tự động
để đảm bảo sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng và vệ sinh y tế tiêu chuẩn quốc tế. Các
thông số về an toàn và hạn sử dụng được ghi trên nhãn của từng túi và hộp nhỏ để tiện
theo dõi khi sử dụng.

Trang 8


Hình 1. 3. Một số sản phẩm túi máu BB tại TBV.
( Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
❖ Bộ thiết bị thu thập thành phần máu Trima Accel.
Trima Accel (Trima) là một thiết bị thu thập và truyền máu đã qua xử lý, sử dụng máy
ly tâm để tách toàn bộ các thành của máu như tiểu cầu, huyết tương và hồng cầu (RBCs
– Red Blood Cells). Các thành phần máu được tách ra nhanh chóng và hiệu quả theo

mật độ, kích cỡ và tỷ trọng, sau đó các thành phần cần lấy sẽ được thu thập và các thành
phần cịn lại được trả lại an tồn cho người hiến.
Hệ thống Trima Accel thu thập các thành phần mong muốn dựa trên hai tiêu chí quan
trọng:
▪ Một là, các thành phần cần thu thập để đáp ứng nhu cầu, dựa trên các ưu tiên đã được
xác định cấu hình.
▪ Hai là, an toàn cho người hiến tặng dựa trên sinh lý học và số lượng tế bào.
Bộ thiết bị thu thập thành phần máu Trima Accel được sử dụng theo một hệ thống bao
gồm thiết bị Trima Accel, một loạt các bộ ống và phần mềm hệ thống.

Trang 9


Hình 1. 4. Bộ sản phẩm phân tách máu TRIMA Accel tại TBV.
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp).
1.2.2. Về khách hàng và hệ thống kênh phân phối của công ty.
▪ Khách hàng.
Khách hàng của Terumo BCT Việt Nam chủ yếu là các tổ chức y tế, sức khỏe, các bệnh
viện… tại hơn 160 nước trên toàn thế giới như Nhật, Bỉ, Anh, Mĩ, Nam Phi, Bra-sin,…
Một trong những khách hàng tiêu biểu nhất của Terumo BCT Việt Nam là Hội chữ thập
đỏ Nhật Bản (Japan Red Cross).
▪ Hệ thống kênh phân phối của công ty.
Terumo BCT Việt Nam không trực tiếp phân phối sản phẩm của mình đến khách hàng
mà theo sự chị định của bộ phận điều phối bán hàng toàn cầu của tập đoàn Terumo. Các
chi nhánh, văn phịng đại diện của tập đồn Terumo tại hơn 150 nước trên thế giới sẽ
trực tiếp giao dịch với khách hàng tại khu vực mà mình chịu trách nhiệm. Các chi nhánh,
văn phịng đại diện của tập đồn sau khi tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng sẽ gửi
yêu cầu đến Terumo BCT Việt Nam thông qua bộ phận điều phối bán hàng toàn cầu.
Trang 10



Terumo BCT Việt Nam sẽ sản xuất hàng hoặc xuất hàng có trong kho đến địa chị được
chỉ định.
▪ Đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh của Terumo BCT Việt Nam chính là các đối thủ của tập đồn Terumo
trên toàn thế giới như Fresenius SE & Co. KgaA, Grifols S.A, MacoPharma S.A, HLL
Lifecare Limited, Poly Medicure Limited, INNVOL Medical India Limited, Span
Healthcare Private Limited, Haemonetics Corporation, Neomedic International…
1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2015 đến năm 2017.
Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015-2017 tại TBV:
Bảng 1. 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty từ năm 2015 đến 2017.
(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Terumo BCT Việt
Nam)

Tình hình doanh thu của cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Terumo BCT Việt Nam
qua các năm thì đều tăng. So sánh giữa năm 2015 và năm 2016 thì tình hình doanh thu
Trang 11


tăng lên rất cao. Năm 2015 với doanh thu là 48.330.452.000 đồng, đến năm 2016 doanh
thu đã tăng lên đáng kể 842.420.977.000 triệu đồng. Tăng trưởng doanh thu của năm
2016 đã vượt hơn 216.181.048.000 đồng so với năm 2015. So sánh giữa năm 2016 với
năm 2017 thì doanh thu và lợi nhuận của cơng ty cũng có tăng nhưng tăng nhưng tốc độ
chậm hơn trước. Doanh thu của năm 2017 tăng 218% so với năm 2016. Tuy nhiên, tốc
độ tăng chi phí lại cao đáng kể với con số lên đến 313%. Nguyên nhân này là do: Công
ty tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô. Mặc dù giai đoạn năm 2016 và năm 2017 là giai
đoạn thị trường thiết bị y tế gặp rất nhiều khó khăn do tinh hình kinh tế biến đổi cũng
như sự cạnh tranh gay gắt của ngành thiết bị y tế nhưng doanh thu và lợi nhuận của công
ty Terumo BCT Việt Nam vẫn tăng đó là một dấu hiệu rất khả quan.
Doanh thu tăng lên hàng năm nên kéo theo lợi nhuận qua các năm cũng tăng lên

đáng kể. Năm 2015 là năm đầu đi vào hoạt động nên hiệu quả kinh doanh của công ty
chưa cao, điều này thể hiện ở con số tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản chỉ có 0,03% và
chỉ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu chỉ có 0,16%, thấp hơn so với lãi suất tiền gửi tiết
kiệm. Sau hơn 2 năm hoạt động, đến năm 2017 thì con số này đã có sự thay đổi đáng
kể, cụ thể: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đạt được 0,38% và tỷ suất sinh lời trên vốn
chủ sở hữu đạt được 1,54%. Trên đà phát triển và mở rộng quy mô qua các năm, số
lượng lao động của công ty cũng tăng lên đáng kể từ 415 người lên 1322 người. Bên
cạnh đó, năng suất lao động cũng thay đổi và tăng lên qua các năm. Nếu như năm 2015
năng suất lao động chỉ 270 sản phẩm/người/năm thì đến năm 2017 năng suất lao động
lên đến 270 sản phẩm/người/năm. Tiền lương theo đó cũng tăng lên qua các năm. Đến
năm 2017, lương trung bình của một công nhân viên là 112.700.000 đồng/người, cao
hơn so với mức thu nhập trung bình trên khu vực.
1.3. Tổng quan về quản lý tổ chức.
1.3.1. Cơ cấu tổ chức.
Bộ máy quản lý của công ty là tập hợp các bộ phận khác nhau, có mối quan hệ và phụ
thuộc lẫn nhau chun mơn hố, được giao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định.
Qua quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã mở rộng cơ cấu tổ chức qua sơ đồ sau :

Trang 12


Hình 1. 5. Cơ cấu tổ chức quản lý tại TBV.
( Nguồn: Trần Văn Phước, 2019)
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban:
▪ Tổng Giám Đốc (General Director):
Tổng giám đốc là người chỉ huy cao nhất trong tồn cơng ty chịu trách nhiệm trước pháp
luật về mọi hoạt động, quản lý tài sản. Đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành
mọi hoạt động của cơng ty.
▪ Bộ phận Hành chính nhân sự - Tổng vụ (Human Resources & General Affairs):

Do trưởng bộ phận điều hành có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám Đốc về tổ chức lao
động theo quy mô sản xuất, tuyển chọn nhân viên, cơng nhân có năng lực tay nghề, giúp
cho cơng ty có được đội ngũ cán bộ công nhân viên làm việc hiệu quả, quản lý hồ sơ
cán bộ công nhân viên, giải quyết các vấn đề về lương, chế độ, chính sách cho cơng
Trang 13


nhân viên, tham mưu cho giám đốc về công tác quy hoạch cán bộ, tiền lương, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm lao động và các chế độ khác trong công ty. Thiết lập kế hoạch đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực, đánh giá kết quả đào tạo và đưa ra hướng điều chỉnh cho
phù hợp thực tế.
Tổ chức các công việc liên quan đến công tác hành chánh của đơn vị đó như: Đón tiếp
khách, tổ chức hội nghị, hội thảo, cơng tác vệ sinh, an tồn lao động, bảo vệ, quan hệ
với chính quyền địa phương, tổ chức các hoạt động văn hố, văn nghệ, cơng tác phịng
cháy chữa cháy, bố trí nhân sự vào việc.
▪ Bộ phận Chuỗi cung ứng (SCM – Supply Chain Management):
Trưởng bộ phận quản lý một chuỗi các cơng việc có liên quan mật thiết với nhau.
Bộ phận Kế hoạch (Planning): làm việc trực tiếp với bộ phận kế hoạch toàn cầu, tiếp
nhận thông tin, đơn hàng từ khắp nơi trên thế giới từ đó lập kế hoạch sản xuất, xuất hàng
và lưu kho.
Bộ phận Mua hàng (Purchasing): lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho
công việc sản xuất. Mua những mặt hàng tiêu hao, máy móc, thiết bị, tìm kiếm các nhà
cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của tất cả các bộ phận trong công ty.
Bộ phận Xuất nhập khẩu (Logistics): làm việc với các nhà cung cấp dịch vụ xuất nhập
khẩu để hồn thành các cơng việc nhập hàng, xuất hàng.
Bộ phận kho: tổ chức sắp xếp, lưu kho hàng hóa và chuẩn bị hàng hóa để xuất đi cho
khách hàng.
▪ Bộ phận Sản xuất (Production):
Bộ phận sản xuất được chia thành hai chuyền sản xuất chính dựa trên hai dịng sản phẩm
là túi máu (Blood Bag) và bộ thiết bị thu thập thành phần máu (Trima Accel).

Bộ phận Giám sát sản xuất (PC – Producion Control): thực hiện các công việc như phát
hành lệnh sản xuất, theo dõi, thu thập dữ liệu sản xuất.
Bộ phận Kỹ sư máy (PE – Production Engineer): sửa chữa và lập kế hoạch bảo trì máy
móc, hiệu chuẩn thiết bị, dụng cụ.

Trang 14


×