Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Dunlopillo (Việt Nam) giai đoạn 2015 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CƠNG TY TNHH DUNLOPILLO (VIỆT NAM)
GIAI ĐOẠN 2015-2017

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Thúy Hiền

MSSV

: 16125123

Lớp

: 161250B

Khóa

: 2016

Hệ

: Đại học chính quy


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
4 năm không quá dài nhưng cũng chẳng phải quá ngắn, nó là khoảng thời gian đủ đẹp
để em được sống, được học tập, được vui được buồn trong ngôi nhà thứ hai mang tên
Sư Phạm Kỹ Thuật. Những năm tháng đại học được kết thêm nhiều bạn mới, được
học tập dưới sự hướng dẫn của đội ngũ giáo viên đầy tâm huyết và nhiệt thành nơi
đây. Em khơng biết nói gì hơn là gửi lởi cảm ơn thật sâu sắc đến quý thầy cô – những
người đã vô cùng tận tụy giảng dạy và truyền đạt nhiều kiến thức hữu ích đến các thế
hệ sinh viên. Trong đó phải đặc biệt kể đến cơ ThS Trần Thụy Ái Phương, người đã
đồng hành cùng em trong suốt chặng đường làm bài báo cáo, người đã hết lòng giúp
đỡ và chỉ dẫn, để em có thể hồn thành tốt Bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp như ngày
hơm nay. Kính mong cơ Phương cùng tồn thể q thầy cơ ln vui vẻ, có sức khỏe
dồi dào để tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp giáo dục tương lai.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý công ty TNHH Dunlopillo
(Việt Nam) đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại đơn vị, tận tình chỉ dẫn và bỏ
qua những sai sót trong suốt quá trình làm việc ở đây. Nhờ được làm việc trong một
môi trường chuyên nghiệp và thân thiện đã giúp em học hỏi được rất nhiều điều bổ
ích cả về tư duy và kiến thức. Kính chúc cơng ty sẽ ln phát triển tốt và đạt được
nhiều mục tiêu sắp tới.
Trải nghiệm vừa được đi thực tế, vừa áp dụng những kiến thức lý thuyết trên trường,
và vừa phải tự tìm tịi thêm ti tỉ kiến thức chun mơn khác để đúc kết được 1 bài
khố luận có chiều sâu quả là khơng dễ dàng gì. Em xem đây như một cơ hội, một
thách thức cũng là một kỷ niệm với vô vàn cảm xúc khác nhau. Em xin nghiêm túc
tiếp thu những lời góp ý của thầy cơ để chính bản thân rút ra nhiều bài học quý báu
và nổ lực hơn nữa sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 09 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thúy Hiền


MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DN

DN

HTK

Hàng tồn kho

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn

TSLĐ

Tài sản lưu động

VCSH

Vốn chủ sở hữu

CP


Chi phí

BH

Bán hàng

CCDV

Cung cấp dịch vụ

GVHB

Giá vốn hàng bán

ROA

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROE

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

ROS

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

NV

Nguồn vốn


BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh

DT

Doanh thu

LNST

Lợi nhuận sau thuế

BCTC

Báo cáo tài chính

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

LNKT

Lợi nhuận kế toán

VN


Việt Nam

TNDN

Thu nhập DN.

I


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.3: Phân tích quan hệ cân đối giữa TSLĐ với NNH và TSCĐ với NDH ..... 24
Bảng 3.4: Lưu chuyển tiền các hoạt động qua 3 năm 2015-2017 ............................ 42
Bảng 3.5: Thể hiện tỷ số khả năng hoạt động của Công ty qua 3 năm 2015-2017 .. 47
Bảng 3.6: Thể hiện tỷ số quản lý nợ của Công ty qua 3 năm 2015-2017 ................ 51

II


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy Công ty .......................................................................... 6
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy kế tốn ............................................................................ 9
Sơ đồ 1.3. Trình tự ghi sổ kế tốn trên máy tính ...................................................... 12
Biểu đồ 3.1. Thể hiện tình hình tài sản của Cơng ty qua 3 năm 2015-2017 ............ 26
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu Tổng tài sản của Công ty qua 3 năm 2015-2017 ..................... 27
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu tài sản ngắn hạn tại Công ty năm 2015-2017 ......................... 28
Biểu đổ 3.4: Cơ cấu tài sản dài hạn tại Công ty năm 2015-2017 ............................ 19
Biểu đồ 3.5: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2015-2017 ................ 32
Biểu đồ 3.6: Cơ cấu Nợ phải trả của Công ty qua 3 năm 2015-2017 ...................... 33
Biểu đồ 3.7: Cơ cấu chi phí của Công ty qua 3 năm 2015-2017 .............................. 38
Biểu đồ 3.8: Biến động LNST của Công ty qua 3 năm 2015-2017 ......................... 40

Biểu đồ 3.9: Biến động giữa DT thuần bán hàng, Chi phí, LNST của Cơng ty qua 3
năm 2015-2017 ......................................................................................................... 41
Biểu đồ 3.10: Dòng lưu chuyển tiền qua 3 năm 2015-2017..................................... 42
Biểu đồ 3.11: Thể hiện tỷ số thanh tốn của Cơng ty qua 3 năm 2015-2017 .......... 45
Biểu đồ 3.12: Thể hiện tỷ số Nợ/ Tổng tài sản của Công ty 2015-2017 .................. 51
Biểu đồ 3.13: Thể hiện khả năng sinh lời của Công ty qua 3 năm 2015-2017 ........ 53
Bảng 3.1: Phân tích quan hệ giữa cân đối giữa VCSH và tài sản thiết yếu ............. 35
Bảng 3.2: Phân tích quan hệ cân đối giữa nguồn vốn thường xuyên, tương đối ổn
định với Tài sản đang có........................................................................................... 36

III


MỤC LỤC
MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................... I
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..................................................................................................... II
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ............................................................................................. III
MỤC LỤC .........................................................................................................................................Iv
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH DUNLOPILLO (VIỆT
NAM) ................................................................................................................................................. 4
1.1.

Giới thiệu chung về cơng ty ............................................................................................. 4

1.2.

Q trình hình thành và phát triển ................................................................................ 4

1.3.


Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh ................................................................................... 5

1.4.

Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ hoạt động ................................................................. 5

1.4.1.

Mục tiêu ..................................................................................................................... 5

1.4.2.

Chức năng ................................................................................................................. 6

1.4.3.

Nhiệm vụ .................................................................................................................... 6

1.5.

Cơ cấu tổ chức quản lý .................................................................................................... 6

1.5.1.

Sơ đồ tổ chức ............................................................................................................. 6

1.5.2.

Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban ................................................................. 6


1.6.

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ....................................................................................... 8

1.6.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ................................................................................... 8

1.6.2.

Nhiệm vụ kế tốn từng phần hành ........................................................................... 8

1.6.3.

Chính sách và chế độ kế tốn áp dụng ................................................................... 10

1.6.4.

Hình thức kế toán áp dụng ..................................................................................... 11

1.6.5.

Khái quát về hệ thống BCTC của đơn vị ................................................................ 11

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................................................. 12
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ........... 13
2.1. Cơ sở lý luận về Báo cáo tài chính ..................................................................................... 13
2.1.1. Khái nhiệm Báo cáo tài chính ...................................................................................... 13
2.1.2. Ý nghĩa Báo cáo tài chính ............................................................................................. 13

2.2. Cơ sở lý luận về phân tích Báo cáo tài chính .................................................................... 13
2.2.1. Khái niệm phân tích Báo cáo tài chính ........................................................................ 13
2.2.2. Ý nghĩa phân tích Báo cáo tài chính ............................................................................ 14
2.2.3. Mục đích của phân tích Báo cáo tài chính .................................................................. 14
2.2.4. Đối tượng của phân tích Báo cáo tài chính ................................................................. 14
2.3. Phương pháp và cơ sở dữ liệu dùng để phân tích ............................................................ 15
IV


2.3.1. Phương pháp dùng để phân tích .................................................................................. 15
2.3.2. Cơ sở dữ liệu dùng để phân tích ................................................................................... 16
2.4. Nội dung phân tích Báo cáo tài chính ................................................................................ 17
2.4.1. Phân tích Bảng vân đối kế tốn (BCĐKT) ................................................................... 17
2.4.2. Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQKD) ................................... 18
2.4.3. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) ........................................................ 18
2.4.4. Phân tích các chỉ số tài chính ....................................................................................... 19
2.4.5. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản qua mơ hình tài chính Dupont ........................... 22
TĨM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................................................. 23
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH DUNLOPILLO
(VN) TỪ NĂM 2015-2017 .............................................................................................................. 24
3.1. Phân tích Bảng cân đối kế tốn .......................................................................................... 24
3.1.1. Phân tích biến động tài sản .......................................................................................... 24
3.1.2. Phân tích biến động nguồn vốn .................................................................................... 30
3.1.3. Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn .......................................................... 32
3.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................ 33
3.2.1

Phân tích doanh thu ................................................................................................ 33

3.2.3


Phân tích LNKT sau thuế ....................................................................................... 36

3.2.4

Phân tích biến động giữa Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận: .................................. 38

3.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ ................................................................................. 38
3.4. Phân tích tỷ số...................................................................................................................... 41
3.4.1

Phân tích khả năng thanh tốn .............................................................................. 41

3.4.2

Phân tích khả năng hoạt động: .............................................................................. 43

3.4.3.

Phân tích tỷ số quản lý nợ....................................................................................... 46

3.4.4

Phân tích tỷ số khả năng sinh lời☺ ....................................................................... 49

3.4.5. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản qua mơ hình Dupont .......................................... 51
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................................................. 53
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 54
4.1. Nhận xét báo cáo tài chính Công ty TNHH Dunlopillo (Việt Nam) giai đoạn 2015-2017
...................................................................................................................................................... 54

4.1.1. Ưu điểm.......................................................................................................................... 54
4.1.2. Nhược điểm ................................................................................................................... 54
4.2. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Dunlopillo (Việt Nam) giai đoạn 2018-2022
...................................................................................................................................................... 55
4.3. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính DN ....................................................................... 56
4.3.1. Quản lý khoản phải thu ngắn hạn ............................................................................... 56
4.2.2. Quản lý hàng tồn kho .................................................................................................... 57
V


4.2.3. Quản lý các khoản chi phí ............................................................................................ 58
4.3.4. Phịng ngừa các rủi ro từ thiên nhiên .......................................................................... 59
4.3.5. Nâng cao chất lượng đại lý ........................................................................................... 60
4.3.6. Đẩy mạnh hoạt động marketing ................................................................................... 60
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ................................................................................................................. 61
KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 62
TÀI KIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 64
PHỤ LỤC .......................................................................................................................................... A

VI


LỜI MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Việt Nam gia nhập WTO đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho cả nền kinh tế
của quốc gia nói chung và mỗi DN nói riêng. Để đứng vững được trong mơi trường
đầy sàng lọc và cạnh tranh ấy, DN phải kinh doanh có hiệu quả. Muốn vậy, các nhà

lãnh đạo DN phải đưa ra các quyết định tối ưu trên cơ sở các thơng tin tài chính được
phân tích đầy đủ, chính xác và kịp thời.
Trong kinh doanh, ngồi các nhà quản lý trong nội bộ DN thì cũng có rất nhiều đối
tượng bên ngồi quan tâm tới tình hình tài chính của DN như các nhà đầu tư, người
cho vay, nhà môi giới, nhà cung cấp, khách hàng…mỗi đối tượng quan tâm ở một
góc độ khác nhau, nhưng nhìn chung họ đều quan tâm tới khả năng tạo tiền, khả năng
sinh lợi, khả năng thanh toán và mức độ lợi nhuận tối đa…Vì vậy, việc thường xun
phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp các DN cũng như các ban lãnh đạo thấy rõ thực
trạng tài chính, xác định đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến tình hình tài chính, từ đó có những biện pháp hữu hiệu để nâng cao năng
lực tài chính cho DN.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, cũng như mong muốn tự nâng cao hiểu biết
của mình về tài chính DN nói chung, em đã tìm hiểu thực tiễn hoạt động kinh doanh
tại công ty TNHH Dunlopillo (VN) thơng qua việc phân tích báo cáo tài chính của
cơng ty trong những năm gần đây và quyết định chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài
chính của Cơng ty TNHH Dunlopillo (Việt Nam) giai đoạn 2015-2017” để làm đề
tài thực tập.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng tài chính và xu hướng biến động giữa các năm.
- Phân tích những ngun nhân dẫn đến thực trạng đó và mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến tình hình tài chính của cơng ty.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của cơng ty trong tương lai.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1



Đối tượng nghiên cứu: BCTC của Công ty TNHH Dunlopillo (VN) từ năm 20152017
Phạm vi nghiên cứu:
-

Không gian: Công ty TNHH Dunlopillo (VN)

-

Thời gian: Sử dụng các Số liệu liên quan đến BCTC của Công ty TNHH

Dunlopillo giai đoạn từ năm 2015-2017
4.

Phương pháp nghiên cứu

− Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Thu thập các số liệu liên quan tại công ty
như: văn bản, chứng từ, các báo cáo,… sau đó chọn lọc, xử lý phù hợp với mục tiêu
nghiên cứu của đề tài.
− Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Tiến hành quan sát thực tế quá trình hoạt động
tại DN, đồng thời đặt câu hỏi trực tiếp với nhân viên kế toán, các bộ phận liên quan
để tìm hiểu tình hình tại đơn vị, các vấn đề bất ổn trong quá trình nghiên cứu và
nguyên nhân gây ra các vấn đề đó.
− Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Bao gồm tham khảo các loại sách báo,
giáo trình, chế độ, chuẩn mực kế tốn, các trang web điện tử,…
− Phương pháp so sánh: Đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng
hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ
biến động của các chỉ tiêu đó
- Phương pháp phân tích theo chiều ngang (phân tích xu hướng): So sánh, đối chiếu

tình hình biến động cả về số tuyệt đối và tương đối trên cùng một chỉ tiêu của từng
BCTC.
- Phương pháp phân tích theo chiều dọc (phân tích cơ cấu): Sử dụng các tỷ lệ, các hệ
số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng BCTC, giữa các BCTC của
DN.
- Phương pháp phân tích tỷ số: Phân tích mối quan hệ các nhân tố với nhau trên
BCTC.

2


5.

Kết cấu đề tài

Gồm 4 chương:
Chương 1: Khái quát về Công ty TNHH Dunlopillo (VN)
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích Báo cáo tài chính
Chương 3: Phân tích Báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Dunlopillo (VN) giai đoạn
2015-2017
Chương 4: Nhận xét – kiến nghị

3


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH
DUNLOPILLO (VIỆT NAM)
1.1.

Giới thiệu chung về công ty


Tên đơn vị: Công ty TNHH Dunlopillo (Việt Nam)
Tên giao dịch: DUNLOPILLO (VIETNAM) LIMITED
Địa chỉ: Số 35 Đại lộ Hữu Nghị, Khu công nghiệp Việt -Singapore, Phường Bình
Hịa, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
Loại hình DN: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Mã số thuế: 3700319982
Ngày cấp MST: 07/12/1999
Đại diện pháp luật: ALFONSO BORJA SOLANS GARCIA
Ngày cấp giấy phép: 10/07/2008
Ngày hoạt động: 01/12/1999
Website: />1.2.

Quá trình hình thành và phát triển

Vào năm 1929, một nhà khoa học tại Anh tên là E.A. Murphy đã phát minh ra bột
cao su Dunlopillo. Bắt đầu một lịch sử phong phú của Dunlopillo, những tấm nệm
cao su được sản xuất từ nhà máy cũng là những sản phẩm đầu tiên của thế giới.
Năm 1997, Dunlopillo chính thức đặt chân vào thị trường Việt Nam là một trong
những thị trường trẻ và đầy năng động. Với quy mô nhân viên đến ngày 31/12/2017
là 159 người và đến 31/12/2019 là 250 người.
Năm 2011, Dunlopillo nhượng quyền thương hiệu cho tập đồn Pikolin chịu trách
nhiệm tiếp tục duy trì và đẩy mạnh phát triển chất lượng sản phẩm nệm Dunlopillo
tại Châu Á.
Hiện tại tập đồn có 5 cơng ty con được đặt tại nhiều quốc gia:
Dunlopillo (Malaysia) Sdn Bhd
Dunlopillo (Shenzehen) Ltd
Dunlopillo (Hong Kong) Ltd
Dunlopillo (Middle East) FZE và Dunlopillo (Việt Nam) Ltd
4



Trong suốt gần 100 năm chinh phục thị trường toàn cầu và hơn 20 năm tại thị trường
Việt Nam, Dunlopillo đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, trong đó một vài tiêu biểu
như:
 1950: Cao su do Dunlopillo chế tạo được sử dụng làm ghế ngồi cho Quốc Hội Anh
và cho cho chiếc phi cơ thủy lực phá vỡ kỷ lục thế giới về tốc độ dưới nước có tên
BlueBird của Donald.
 1995: Theo nghiên cứu của khoa vi trùng học của đại học Leeds, Anh Quốc xác
nhận rằng đệm cao su Dunlopillo UK Tatalay có khả năng giết chết 1010 tế bào vi
khuẩn.
 2015: Công nghệ Dunlopillo Talasilver Wave mới đã tạo ra bước đột phá trong
việc loại bỏ vi khuẩn với khả năng diệt trừ lên đến 99,9% vi khuẩn.
 2017: Nệm Latex World với nguyên liệu khối cao su DURA AIRE được
Dunlopillo mang đến ưu điểm thống khí, nâng đỡ vượt trội và êm ái dài lâu.
1.3.

Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh

Hoạt động chính của cơng ty là sản xuất và kinh doanh nệm lò xo, nệm cao xu, nệm
polyurathane, gối, tầm đầu giường và đi văng.
1.4.

Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ hoạt động

1.4.1. Mục tiêu
Dunlopillo ln cố gắng để hồn thiện mình hơn trên bước đường trở thành người dẫn
đầu trong các sản phẩm nội thất phịng ngủ. Cải tiến, hồn thiện để tiện nghi, tiện dụng
và ngày càng hồn hảo hơn chính là những gì Dunlopillo đang hướng đến.
 Trở thành thương hiệu được tin cậy và u thích.

 Hịa nhịp vào cuộc sống cùng với khách hàng.
 Phát triển song hành cùng tiềm năng dồi dào của đối tác.
 Thiết lập những tiêu chuẩn mang tính chất tồn cầu trong cơng nghệ và quy trình
sản xuất
 Khơi dậy niềm đam mê và sự hãnh diện trong mọi người.
 Là biểu tượng của một thương hiệu hàng đầu cho sự thành công

5


1.4.2. Chức năng
Mang đến cho hàng triệu người trên thế giới sự thư giãn và những giấc ngủ quý giá,
chiếc giường chính là thiên đường riêng của họ, giúp kiến tạo nên những khoảnh khắc
đặc biệt trong cuộc sống.
1.4.3. Nhiệm vụ
 Phát triển sản phẩm mang tính đột phá, ngày một hiện đại.
 Luôn luôn lắng nghe những mong muốn và nhu cầu của khách hàng.
 Sản xuất ra những sản phẩm chất lượng, an toàn nhằm đem đến cho người dùng
những trải nghiệm thoải mái và thư giãn nhất.
 Giải quyết và hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình
sử dụng,..
1.5.

Cơ cấu tổ chức quản lý

1.5.1. Sơ đồ tổ chức
Chủ tịch
điều hành

Bộ phận

Tài chính

Bộ phận
Nhân sự

Bộ phận
Hoạt động

Bộ phận
Bán hàng

Bộ phận
Phát triển
sản phẩm

(Nguồn: Bộ phận nhân sự)
Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy Cơng ty
1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ từng phịng ban
 Chủ tịch điều hành:
Nắm bắt và tiếp nhận mọi báo cáo hoạt động, tham mưu, thông tin mà các bộ phận
cung cấp. Là người phê duyệt, đưa ra định hướng cải thiện cho từng bộ phận và phát
triển tổng thể cho tồn DN trong tương lai.
 Bộ phận tài chính

6


Hạch tốn kế tốn kịp thời, đầy đủ tồn bộ tài sản, Vốn chủ sở hữu, nợ phải trả; các
hoạt động thu, chi tài chính và kết quả kinh doanh theo quy định nội bộ của Công ty,
đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh.

Lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính của đơn vị. Tham mưu cho Lãnh đạo
đơn vị chỉ đạo và thực hiện kiểm tra, giám sát việc quản lý và chấp hành chế độ tài
chính - kế tốn của Nhà nước và nội bộ tại đơn vị.
 Bộ phận Nhân sự
Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược
của công ty.
Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích người lao động làm
việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
Nghiên cứu, soạn thảo và duyệt các quy định áp dụng trong Công ty, phối hợp với
các bộ phận khác thực hiện quản lý, đào tạo và tái đào tạo nhân sự.
Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh trật tự,
an tồn lao động, vệ sinh lao động và phịng chống cháy nổ trong Công ty.
 Bộ phận Hoạt động
Quản lý tất cả khía cạnh của hoạt động như sản xuất, kỹ thuật, đảm bảo chất lượng
bằng cách phát triển kế hoạch sản xuất và thiết lập các quy trình để đảm bảo các sản
phẩm được sản xuất đúng tiến độ và trong các tiêu chuẩn chất lượng và mục tiêu chi
phí
Phát triển, tích hợp và phát triển các cơ sở và quy trình sản xuất hiện có và mới.
Xem xét và phê duyệt hóa đơn vật liệu và giá thành sản phẩm cho tất cả các sản phẩm
mới. Phân tích những thay đổi trong thiết kế sản phẩm, nguyên liệu thô và phương
pháp sản xuất để xác định ảnh hưởng của chi phí và liên tục theo dõi chi phí sản xuất
Thiết lập hoạt động cải thiện chất lượng để tăng hiệu quả dịng sản phẩm của Cơng
ty.
 Bộ phận Bán hàng

7


Tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng
như thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và lập hợp đồng

với khách hàng.
Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh đạo. Theo dõi, đơn
đốc tiến độ thực hiện của các phịng ban, phân xưởng đảm bảo sản xuất sản phẩm
đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất những phương án sản
xuất hiệu quả nhất.
 Bộ phận Phát triển sản phẩm
Làm nhiệm vụ xác định nhu cầu của thị tường và khả năng có thể đáp ứng sản phẩm.
Phát triển ý tưởng, lập kế hoạch cụ thể, Concept cho dự án sản phẩm.
Thiết kế sản phẩm thành các mơ hình, bản vẽ chi tiết trên cơ sở tính tốn, đánh giá
đầy đủ về kỹ thuật, cơng nghệ, kinh tế,…
Lên phương án sản xuất và đem sản phẩm đi đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, cơng bố
sản phẩm trên các phương tiện thông tin và liên hệ với các nhà phân phối để đưa sản
phẩm đến với khách hàng.
1.6.

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

1.6.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Giám đốc
tài chính

Kế tốn cơng
nợ phải trả
kiêm thủ quỹ

Kế tốn cơng
nợ phải thu

Kế tốn chi
phí


Kế tốn
tổng hợp

(Nguồn: Bộ phận tài chính)
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy kế toán
1.6.2. Nhiệm vụ kế toán từng phần hành
 Giám đốc tài chính:

8


Xây dựng kế hoạch liên quan đến tài chính. Khai thác và sử dụng nguồn vốn một
cách thích hợp và tối ưu. Quản lý, năm bắt các mối quan hệ, tình hình tài chính chung
của DN, dự đốn và lập kế hoạch tài chính cho DN trong tương lai.
 Kế tốn cơng nợ phải trả kiêm thủ quỹ (Kế tốn thanh tốn):
Giữ nhiệm vụ theo dõi mua hàng và cơng nợ phải trả nhà cung cấp. Theo dõi mua
hàng nội địa, nhấp khẩu. Theo dõi công nợ phải trả theo từng nhà cung cấp, hạn thanh
toán tiền vay, tiền lãi ngân hàng, cơng ty mẹ, các chi phí liên quan phát sinh trong
sản xuất kinh doanh, trong quá trình vận chuyển, mua, bán hay trong nội bộ Công ty.
Theo dõi thuế GTGT đầu vào và các giao dịch, quỹ tiền mặt, số dư tài khoản ngân
hàng và kiểm tra quá trình giao dịch trên E- Banking của ngân hàng.
 Kế tốn cơng nợ phải thu ( Kế tốn thanh tốn):
Giữ nhiệm vụ theo dõi bán hàng và công nợ phải thu khách hàng. Theo dõi bán hàng
nội địa, đại lý, xuất khẩu, Xuất ủy thác. Theo dõi công nợ phải thu theo từng đối
tượng khách hàng, mặt hàng, theo từng hóa đơn, L/C, hợp đồng,... Theo dõi tuổi nợ,
hạn thanh tốn của từng khách hàng, hóa đơn mua hàng. Theo dõi doanh thu theo mặt
hàng, nhóm mặt hàng, đối tượng cơng nợ, đại lý, tỉnh thành, khu vực.
 Kế tốn chi phí:
Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối

tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang
cuối kỳ.
Tính tốn giá thành và giá thành đơn vị của các đối tượng tính giá. Định kỳ cung cấp
các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấp quản lý DN, tiến hành phân
tích tình hình thực hiện các định mức và dự tốn chi phí, phân tích tình hình thực hiện
giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm. Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm
tàng, đề xuất các biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
 Kế toán tổng hợp:
Đối chiếu số liệu giữa các đơn vị, dữ liệu tổng hợp và chi tiết. Kiểm tra, rà soát các
định khoản nghiệp vụ phát sinh; sự cân đối giữa số liệu kế toán tổng hợp và chi tiết;

9


số dư đầu, cuối kỳ đã khớp với các báo cáo chi tiết, đề xuất dự phịng hoặc giải quyết
cơng nợ phải thu khó địi.
Báo cáo thuế, lập quyết tốn thuế, lập báo cáo tài chính theo quý, nửa năm, cả năm
và các báo cáo chi tiết giải trình. Đồng thời giải trình số liệu, cung cấp hồ sơ, số liệu
cho kiểm toán, cơ quan thuế, thanh tra kiểm tra theo u cầu.
1.6.3. Chính sách và chế độ kế tốn áp dụng
Chế độ kế tốn sử dụng: Theo thơng tư 200/2014/TT-BTC, đồng thời áp dụng sửa
đổi và bổ sung theo thơng tư 53/2016/TT-BTC trong việc lập và trình bày BCTC từ
năm 2016.
Một số chính sách kế tốn tại cơng ty:
− Niên độ kế toán: Ngày bắt đầu niên độ kế toán là ngày 01/01 và kết thúc là ngày
31/12.
− Đơn vị tiền tệ dược sử dụng trong kế toán và được trình bày trên BCTC là đồng
Việt Nam (“VNĐ”).
 Phương pháp khai thuế GTGT: Thuế GTGT được kê khai theo phương pháp khấu
trừ.

 Phương pháp tính giá HTK: HTK được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá
gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. HTK được tính giá theo phương pháp
bình qn gia quyền. Hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thương xuyên.
− Phương pháp kế tốn TSCĐ: TSCĐ được trình bày theo ngun giá trừ giá trị hao
mòn lũy kế. TSCĐ được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời
gian hữu dụng ước tính hoặc theo thời gian của giấy chứng nhận Đầu tư.
− Phương pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng
thời thoả mãn 5 điều kiện sau:
 Công ty đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
 Cơng ty khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng
hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa;

10


 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
 Cơng ty sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
 Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
− Phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành và hỗn lại:
 Thuế TNDN hiện hành được tính dựa trên thu nhập tính thuế trong năm.
 Thuế TNDN hỗn lại được tính trên các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ
và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục tài sản hoặc công nợ trên BCTC,
đồng thời đuợc xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp dụng cho năm tài chính
được thu hồi hay nợ phải trả được thanh tốn.
1.6.4. Hình thức kế tốn áp dụng
Phần mềm kế tốn sử dụng: Phần mềm SAP ERP
Cơng ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
Sổ kế toán


Chứng từ kế tốn

Bảng tổng hợp
chứng từ KT

Phần
mềm kế
tốn
Máy vi tính

Báo cáo tài
chính
(Nguồn: Bộ phận tài chính)

Sơ đồ 1.3. Trình tự ghi sổ kế tốn trên máy tính
1.6.5. Khái qt về hệ thống BCTC của đơn vị
Hệ thống BCTC của đơn vị bao gồm:


Bảng cân đối kế tốn: Phản ánh tồn bộ nguồn lực tài chính tại thời điểm lập
BCTC, bao gồm tất cả giá trị tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản.



Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Cung cấp thơng tin về doanh thu, chi phí
và lợi nhuận của DN trong một kì hoạt động. Là căn cứ đánh giá kết quả và hiệu
quả hoạt động sau mỗi thời kì, mức độ đóng góp cho xã hội của DN, trên cơ sở
đó dự báo về tương lai của DN.
11





Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Thông tin luồng tiền vào và ra tại một thời kỳ, từ đó
có thể đánh giá khả năng sử dụng dòng tiền của DN.



Thuyết minh báo cáo tài chính: Giải thích và làm rõ hơn các số liệu trong
BCĐKT, BCKQHĐKD, và BCLCTT cũng như giải trình về việc tn thủ chính
sách kế tốn và các thơng tin khác liên quan đến cơng ty.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong suốt gần 100 năm chinh phục thị trường nệm toàn cầu và hơn 20 năm tại thị
trường Việt Nam, Dunlopillo đã và đang không ngừng cố gắng để hoàn thiện và đem
đến trải nghiệm thư giãn nhất cho khách hàng. Chương 1 không chỉ giúp ta nắm được
thông tin chung về đơn vị, cơ cấu tổ chức DN hoạt động nhờ vào sơ đồ tổ chức bộ
máy quản lý, bộ máy kế tốn, mà cịn là bước đầu tiếp cận báo cáo tài chính thơng
qua các chính sách, chế độ cũng như hình thức kế tốn áp dụng tại DN.
Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của DN, ta sẽ tìm hiểu chương 2 của bài báo
cáo này.

12


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
2.1. Cơ sở lý luận về Báo cáo tài chính
2.1.1. Khái nhiệm Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là các thơng tin kinh tế được kế tốn viên trình bày dưới dạng bảng

biểu, cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng
tiền của doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu cho những người sử dụng chúng trong
việc đưa ra các quyết định về kinh tế.
2.1.2. Ý nghĩa Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính (BCTC) có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý của doanh
nghiệp cũng như các cơ quan chủ quản và các đối tượng quan tâm tới DN. Chúng
cung cấp những thông tin tài chính chủ yếu để nhằm đánh giá tình hình, kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ đã qua.
Báo cáo tài chính cũng có tầm quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện
những khả năng tiềm tàng, nhằm đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động
SXKD hoặc đầu tư của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai
của DN.
Báo cáo tài chính cịn là những căn cứ vơ cùng quan trọng để đánh giá đúng cũng như
xây dựng các kế hoạch kinh tế – kỹ thuật, tài chính của DN giúp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả SXKD cho doanh nghiệp.
2.2. Cơ sở lý luận về phân tích Báo cáo tài chính
2.2.1. Khái niệm phân tích Báo cáo tài chính
Phân tích tài chính là quá trình kiểm tra xem xét các số liệu tài chính hiện hành và
quá khứ nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro, tiềm năng trong tương lai phục
vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá DN một cách chính xác”. (Th.s Bùi Hữu
Phước, Tài chính Doanh nghiệp (2007), NXB Lao động Xã hội, TP Hồ Chí Minh).

13


2.2.2. Ý nghĩa phân tích Báo cáo tài chính
Việc phân tích tình hình tài chính của DN giúp những người ra quyết định lựa
chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trạng tài chính cũng
như tiềm năng của DN. Bởi vậy, nó có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều phía (bao
gồm các đối tượng bên trong và bên ngồi DN).

2.2.3. Mục đích của phân tích Báo cáo tài chính
Đánh giá kết quả hoạt động SXKD của DN, tạo cơ sở đưa ra các quyết định thích hợp.
- Xác định tiềm năng phát triển của DN trong tương lai.
- Xác định các hạn chế, từ đó tìm ra ngun nhân và hướng khắc phục.
2.2.4. Đối tượng của phân tích Báo cáo tài chính
Đối với nhà quản trị nhằm mục tiêu tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về hoạt
động kinh doanh trước đây, từ đó kiểm sốt các hoạt động tài chính hàng ngày trên
cơ sở mục tiêu là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh được sự căng thẳng
về tài chính và phá sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm được thị phần tối đa trên
thương trường, tối thiểu hố chi phí, tối đa hố lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập một
cách vững chắc. Định hướng các quyết định của ban lãnh đạo trong các quyết định
đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần và lập kế hoạch dự báo tài chính.
Đối với cơng ty sở hữu thường xuyên quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự
an toàn của tiền vốn mà cơng ty bỏ ra. Thơng qua phân tích BCTC, giúp họ đánh giá
hiệu quả của quá trình SXKD tại DN, khả năng điều hành của nhà quản trị từ đó quyết
định bãi miễn, sử dụng nhà quản trị cũng như quyết định phân phối kết quả kinh
doanh.
Đối với chủ nợ như ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp thì mối quan tâm của
họ thường là hướng vào khả năng trả nợ của Cơng ty. Do đó họ cần chú ý đến tình
hình và khả năng thanh tốn của DN cũng như quan tâm đến lượng VCSH, khả năng
sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho
vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vị.
Đối với nhà đầu tư tương lai: Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu của họ
là thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi và sự rủi ro. Vì vậy, họ cần các thông tin về điều
14


kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của
các doanh nghiệp.
Đối với cơ quan nhà nước như thuế thông qua BCTC, xác định các nghĩa vụ phải thực

hiện với cơ quan chức năng.
(ThS.Trần Thụy Ái Phương và ThS.Nguyễn Thị Châu Long (2018), Phân tích hoạt
động kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh)
2.3. Phương pháp và cơ sở dữ liệu dùng để phân tích
2.3.1. Phương pháp dùng để phân tích
Phân tích BCTC là một phương pháp đánh giá những gì mà DN thể hiện trong quá
khứ, hiện tại và tương lai. Có nhiều kỹ thuật phân tích các báo cáo tài chính, trong đó
phổ biến như phân tích theo chiều ngang, phân tích theo chiều dọc, phân tích tỷ số tài
chính.
2.3.1.1. Phân tích theo chiều ngang
Là hình thức phân tích chênh lệch số tuyệt đối và số tương đối giữa năm phân tích so
với năm trước. Số tiền chênh lệch phản ánh quy mô biến động, tỷ lệ chênh lệch phản
ánh tốc độ biến động. (ThS.Trần Thụy Ái Phương và ThS.Nguyễn Thị Châu Long
(2018), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh)
2.3.1.2. Phân tích theo chiều dọc
Phân tích theo chiều dọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các thành phần
nào đó trong hoạt động kinh doanh. Ví dụ như đối với BCĐKT thì quy mơ chung là
tổng tài sản, đối với BCKQHĐKD thì quy mơ chung là doanh thu thuần. Nó cũng có
ích trong việc chỉ ra những thay đổi quan trọng về kết cấu của một năm so với năm
tiếp theo ở báo cáo quy mô chung. (ThS.Trần Thụy Ái Phương và ThS.Nguyễn Thị
Châu Long (2018), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ
Chí Minh)
2.3.1.3. Phân tích theo tỷ số

15


Phân tích các tỷ số tài chính là việc xác định và sử dụng các tỷ tài chính để đo lường
và đánh giá tình hình, hoạt động tài chính của DN hiệu quả, khả năng thanh toán, khả
năng sinh lời của DN.

2.3.2. Cơ sở dữ liệu dùng để phân tích
2.3.2.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là bảng báo cáo tình hình tài sản và nguồn vốn
của DN tại một thời điểm nào đó. Thời điểm báo cáo thường được chọn là cuối quý
hoặc cuối năm. Do đó đặc điểm chung của BCĐKT là cung cấp số liệu thời điểm về
tài sản của DN.
(TS. Nguyễn Minh Kiều (2009). Tài chính Doanh nghiệp căn bản, tái bản lần thứ hai,
NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh)
Ý nghĩa: BCĐKT có ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác quản lý DN. Số liệu
trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DN theo cơ cấu của tài sản;
nguồn vốn và nguồn hình thành các tài sản đó. Thơng qua BCĐKT, đối tượng dử
dụng có thể đưa ra nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN, đồng thời
có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào hoạt động SXKD
của DN.
2.3.2.2. Báo các kết quả hoạt đông kinh doanh
Báo các kết quả kinh doanh (BCKQKD) là báo cáo tình hình thu nhập, chi phí và lợi
nhuận DN qua một thời kỳ nào đó. Thời kỳ báo cáo thường được chọn là năm, quý
hoặc tháng. Do đó đặc điểm chung của BCKQKD là cung cấp dữ liệu thời kỳ về tình
hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của DN. (TS. Nguyễn Minh Kiều (2009). Tài
chính Doanh nghiệp căn bản, tái bản lần thứ hai, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh)
Ý nghĩa: Có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh và công tác
quản lý hoạt động kinh doanh của DN. Thông qua BCKQKD người sử dụng thơng
tin có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu chi, kết quả
từng loại hoạt động cũng như kết quả chung của toàn DN. Số liệu trên báo cáo này là
cơ sở để đánh giá khuynh hướng hoạt động tài chính, kinh doanh của DN trong nhiều
năm liền cũng như dự báo hoạt động trong tương lai gần.
16


2.3.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Là báo cáo tình hình số dư tiền mặt đầu kỳ, tình hình các dịng tiền thu vào, chi ra và
tình hình số dư tiền mặt cuối kỳ của DN từ ba loại hoạt động chính: Hoạt động SXKD,
hoạt động đầu tư, hoạt động tài trợ và báo cáo tóm tắt tình hình tiền mặt đầu kỳ, thay
đổi trong kỳ và tiền mặt cuối kỳ. (TS. Nguyễn Minh Kiều (2009). Tài chính Doanh
nghiệp căn bản, tái bản lần thứ hai, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh)
Ý nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích, đánh giá, dự đốn khả năng
tạo tiền, khả năng đầu tư, khả năng thanh toán… của DN.
2.3.2.4. Thuyết minh BCTC
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài
chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thơng tin về tình hình hoạt
động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà
các báo cáo tài chính khác khơng thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. (Nguồn:
www.tailieu.vn)
Ý nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng đối với các đối tượng sử dụng thơng tin, trong đó
đặc biệt là các nhà đầu tư, ngân hàng, người cho vay, giúp họ hiểu rõ hơn tình hình
tài chính của DN.
2.4. Nội dung phân tích Báo cáo tài chính
2.4.1. Phân tích Bảng vân đối kế tốn (BCĐKT)
Phân tích tình hình biến động tài sản
Người phân tích cần so sánh số chênh lệch của các chỉ tiêu tài sản thông qua số tuyệt
đối và tương đối giữa các năm với nhau.Từ đó tìm ra ngun nhân gây ra các sự biến
động đó cũng như mức độ ảnh hưởng của từng loại tài sản nói chung hiệu quả kinh
doanh và tình hình tài chính DN. Bên cạnh đó cần xác định tỷ lệ của từng khoản mục
tài sản trong tổng tài sản, từng khoản mục TSNH trong tổng TSNH, tương tự cho
TSDH để thấy cơ cấu vốn có hợp lý hay khơng, phục vụ tích cực cho hoạt động kinh
doanh của DN hay khơng.
Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

17



×