Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần kỹ thuật môi trường Việt An (Việt An Enviro) giai đoạn 2017 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

“KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP”
ĐỀ TÀI:

“PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT MÔI
TRƯỜNG VIỆT AN (VIỆT AN ENVIRO) GIAI ĐOẠN 2017-2019

Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Mai Hương
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Mai

MSSV

: 16125145

Lớp

: 161250B

Khóa

: K16

Hệ

: Đại học chính quy



Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020

i


LỜI CẢM ƠN
Trải qua quãng thời gian thực tập và nghiên cứu lý luận, đến nay tác giả đã
hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại
Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Môi Trường Việt An”.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô Lê Thị Mai Hương, đã tận tình
hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo và đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tác
giả hoàn thiện báo cáo này. Lời cảm ơn chân thành nhất tới ban lãnh đạo Công Ty
Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường Việt An đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong
thời gian thực tập tại Công ty. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cô
chú, anh chị trong Công ty và phịng ban kế tốn đã nhiệt tình giúp đỡ về mặt thực
tiễn và cung cấp cho tác giả những tài liệu quan trọng làm cơ sở nghiên cứu chuyên
đề giúp tác giả hoàn thành báo cáo này.
Lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người ln khuyến khích và giúp
đỡ tác giả trong mọi hồn cảnh khó khăn.
Trong q trình hồn thành báo cáo, khó tránh khỏi những khiếm khuyết, vì
vậy tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy, cơ giáo và bạn đọc
để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tác giả xin kính chúc q thầy cơ cùng anh chị dồi dào sức khỏe,
hồn thành tốt cơng tác và đạt những thành công trong công việc cũng như trong
cuộc sống.

ii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCTC

Báo cáo tài chính

KPT

Khoản phải thu

HTK

Hàng tồn kho

VCSH

Vốn chủ sở hữu

TSCĐ

Tài sản cố định

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH


Tài sản dài hạn

Công Ty/ Doanh nghiệp/ Việt An Công”Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi
Enviro

Trường Việt An””

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 3.1: Tình hình biến động các khoản mục TSNH của”Công Ty Cổ Phần Kỹ
Thuật Môi Trường Việt An giai đoạn 2017-2019 .................................................... 30
Bảng 3.2 Sự biến động trong doanh thu của Doanh nghiệp giai đoạn 2017-2019
.................................................................................................................................. 35
Bảng 3.3 Sự biến động trong chi phí của Doanh nghiệp giai đoạn 2017-2019....... 36
Bảng 3.4 Sự biến động trong mối quan hệ giữa Tổng doanh thu - Tổng chi phí - Lợi
nhuận sau thuế giai đoạn 2017-2019 ....................................................................... 39
Bảng 3.5 Tóm tắt sự biến động của dịng tiền Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi
Trường Việt An trong giai đoạn 2017-2019 ............................................................ 40
Bảng 3.6 Bảng tính các chỉ số tài chính ................................................................... 41

iv


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Công Ty Việt An Enviro ................................................. 7
Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ bộ máy kế toán Việt An Enviro .................................................. 8
Sơ đồ 1.3 : Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính ........ 10

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện tình hình thay đổi cơ cấu tài sản của Cơng ty CP Kỹ
Thuật Môi Trường Việt An giai đoạn 2017-2019 ................................................. 29
Biểu đồ 3.2 Tình hình biến động các khoản mục TSNH của Công Ty CP Kỹ Thuật
Môi Trường Việt An giai đoạn 2017-2019 .......................................................... 31
Biểu đồ 3.3 Thể hiện tình hình thay đổi tài sản dài hạn của Cơng ty giai đoạn 20172019 ...................................................................................................................... 32
Biểu đồ 3.4 Thể hiện tình hình thay đổi nguồn vốn của Cơng ty giai đoạn 20172019 ...................................................................................................................... 34
Biểu đồ 3.5 Thể hiện tình hình biến động lợi nhuận sau thuế của Doanh nghiệp giai
đoạn 2017-2019 .................................................................................................... 37
Biểu đồ 3.6 Thể hiện mối quan hệ giữa Tổng doanh thu- Tổng chi phí- Lợi nhuận
sau thuế giai đoạn 2017-2019 .............................................................................. 38
Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể hiện tỷ số khả năng thanh toán ...................................... 42
Biểu đồ 3.8 Thể hiện khả năng sinh lời của Việt An Enviro giai đoạn 2017-2019
.............................................................................................................................. 47

v


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG ..................................................................... iv
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ......................................................................... v
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
I.

Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1

II.


Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 1

III.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2

IV.

Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................... 2

V.

Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2

VI.

Kết cấu đề tài ................................................................................................ 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT
MÔI TRƯỜNG VIỆT AN.......................................................................................... 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường
Việt An .................................................................................................................... 4
1.1.1. Thơng tin Cơng ty ...................................................................................... 4
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển ............................................................ 4
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ ................................................................................ 5
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động .................................................................................... 6
1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý ..................................................................................... 6
1.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty ................................................................................ 6
1.2.2. Nguồn nhân lực .......................................................................................... 7
1.3. Tổ chức bộ máy kế toán ................................................................................... 8

1.3.1. Nhiệm vụ từng phần hành.......................................................................... 8
1.3.2. Chính sách và chế độ kế tốn áp dụng....................................................... 9
1.3.3. Hình thức kế tốn đang áp dụng .............................................................. 10
1.3.4. Hệ thống báo cáo tài chính ...................................................................... 10
VẮN TẮT CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 11
vii


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH...................................................................................................................... 12
2.1. Tổng quan về báo cáo tài chính ..................................................................... 12
2.1.1. Khái niệm về báo cáo tài chính................................................................ 12
2.1.2. Ý nghĩa của báo cáo tài chính .................................................................. 13
2.2. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính ...................................................... 13
2.2.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính ................................................ 13
2.2.2. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính .................................................. 14
2.3. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính ...................................................... 15
2.3.1. Phân tích theo chiều ngang ...................................................................... 15
2.3.2. Phân tích theo chiều dọc .......................................................................... 16
2.3.3. Phân tích theo xu hướng .......................................................................... 16
2.3.4. Phân tích tỷ số .......................................................................................... 16
2.3.5. Phương pháp Dupont ............................................................................... 17
2.4. Cơ sở dữ liệu dùng để phân tích báo cáo tài chính ....................................... 19
2.4.1. Bảng cân đối kế toán................................................................................ 19
2.4.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .................................................... 20
2.4.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ....................................................................... 20
2.4.4. Thuyết minh báo cáo tài chính................................................................. 21
2.5. Phân tích báo cáo tài chính thơng qua các tỷ số tài chính.............................. 21
2.5.1. Nhóm tỷ số về khả năng thanh tốn......................................................... 21
2.5.2. Nhóm tỷ số về hiệu quả hoạt động .......................................................... 24

2.5.3. Nhóm tỷ số quản lý nợ ............................................................................. 25
2.5.4. Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời ............................................................. 26
VẮN TẮT CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 28
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIAI
ĐOẠN 2017-2019 .................................................................................................... 29
3.1. Phân tích tình hình tài chính thực tế Cơng Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường
Việt An giai đoạn 2017-2019 ................................................................................ 29
3.1.1. Phân tích báo cáo tài chính thơng qua Bảng cân đối tài khoản .............. 29
3.1.1.1. Phân tích biến động tài sản ................................................................ 29
viii


3.1.1.2. Phân tích biến động nguồn vốn ......................................................... 33
3.1.2. Phân tích tình hình tài chính thơng qua Bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.......................................................................................................... 34
3.1.2.1. Phân tích doanh thu ........................................................................... 34
3.1.2.2. Phân tích chi phí ................................................................................ 36
3.1.2.3. Phân tích lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ........................ 37
3.1.2.4. Đánh giá tổng quan về mối quan hệ tổng doanh thu, tổng chi phí và
lợi nhuận sau thuế ........................................................................................... 38
3.1.3. Phân tích thơng qua Bảng lưu chuyển tiền tệ .......................................... 39
3.1.4. Phân tích các chỉ số tài chính ................................................................... 41
3.1.2.1. Phân tích khả năng thanh tốn........................................................... 41
3.1.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động ............................................................ 43
3.1.2.3 Phân tích khả năng quản lý nợ ........................................................... 45
3.1.2.4 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời ............................................................. 47
3.2. Đánh giá tổng quát ......................................................................................... 48
VẮN TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 48
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 49
4.1. Ưu điểm .......................................................................................................... 49

4.2. Nhược điểm .................................................................................................... 50
4.3. Kiến nghị giải pháp ........................................................................................ 51
VẮN TẮT CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 52
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 54
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 55

ix


LỜI MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
“Phân tích báo cáo tài chính là một cơng việc vơ cùng cần thiết, không những
đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối tượng bên
ngồi doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với doanh nghiệp. Đánh giá
được đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định
kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực,
nhà đầu tư có quyết định đúng đắn với sự lựa chọn đầu tư của mình, các chủ nợ
được đảm bảo về khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản cho vay,
nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo được việc doanh nghiệp sẽ thực hiện các cam
kết đặt ra, các cơ quan quản lý Nhà nước có được các chính sách để tạo điều kiện
thuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời
kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật. Báo cáo tài chính là tài
liệu chủ yếu dùng để phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một
cách tổng hợp nhất về tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tình hình
tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó khơng giải thích
được cho những người quan tâm biết rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi
ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp.”Phân tích báo cáo tài chính
sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này. Xuất phát từ nhận thức của bản thân về tầm quan

trọng của việc phân tích báo cáo tài chính, tác giả đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu
và hồn thành đề tài nghiên cứu của mình là "Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của
Cơng Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường Việt An".”
II. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu về lĩnh vực kinh doanh, qui mô và bộ máy làm việc tại Công ty Cổ
Phần Kỹ Thuật Mơi Trường Việt An.
- Hệ thống hóa lý thuyết về những cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính
trong doanh nghiệp.
- Vận dụng kiến thức đã học, tiến hành phân tích báo cáo tài chính Công Ty Cổ
Phần Kỹ Thuật Môi Trường Việt An dựa trên dữ liệu báo cáo tài chính của Cơng
ty.
1


- Đưa ra những ưu điểm và hạn chế về tình hình tài chính của Cơng ty. Từ đó, đề
xuất giải pháp giúp nâng cao tình hình tài chính của Công ty.
III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
“Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là tình trạng tài chính và hiệu quả kinh
doanh của Công ty Cổ phần Kỹ Thuật Mơi Trường Việt An với các cơ sở dữ liệu
chính từ Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.”
IV. Phạm vi nghiên cứu:
“Phạm vi khơng gian: Đề tài được thực hiện tại Công Ty Cổ phần Kỹ Thuật
Mơi Trường Việt An.
Phạm vi thời gian: Phân tích báo cáo tài chính của Cơng Ty Cổ phần Kỹ
Thuật Môi Trường Việt An trong giai đoạn từ năm 2017– 2019 và đề xuất các giải
pháp hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty trong các năm tiếp
theo.”
V. Phương pháp nghiên cứu
“Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng kết hợp các phương pháp sau:

Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập thông tin về Doanh nghiệp qua kênh truyền thông facebook, Website…
Thu thập các số liệu thống kê qua báo cáo tài chính: báo cáo tình hình hoạt động
kinh doanh, tài sản, qui mô … của Công Ty Cổ phần Kỹ Thuật Mơi Trường Việt
An.
Thu thập các chừng từ tại phịng kế toán.
Nghiên cứu và tham khảo tài liệu: Các báo cáo, luận văn, sách tham khảo liên
quan đến phân tích báo cáo tài chính.
Tổng hợp so sánh và phân tích: Xử lý các số liệu cần thiết, sử dụng phương pháp
phân tích theo chiều ngang, chiều dọc tính tốn các số liệu, phân tích tỷ số tài chính,
phương pháp so sánh đối chiếu với trung bình ngành.”
VI. Kết cấu đề tài
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường Việt
An.
Chương 2: Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính.
2


Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính của Cơng Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường
Việt An giai đoạn 2017-2019.
Chương 4: Giải pháp và kiến nghị.

3


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ
THUẬT MƠI TRƯỜNG VIỆT AN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi
Trường Việt An
1.1.1. Thông tin Công ty

Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường Việt An được thành lập vào tháng 12
năm 2010, thuộc một trong ba công ty con của tập đoàn Việt An Group, bao gồm:
Việt An Enviro, Việt An Software, Việt An Service. Như vậy, Công ty thuộc Việt
An Enviro, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng.

-

Tên cơng ty: Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường Việt An

-

Địa chỉ: 4E đường số 6, Khu phố 4, Phường An phú, quận 2, Hồ Chí Minh

-

Điện thoại: (028) 6296 2667

-

Mã số thuế: 0310524109

-

Người đại diện: Ơng Nguyễn Hồi Thi

-

Vốn điều lệ năm 2019: 20,000,000,000.

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường Việt An – Việt An Enviro – được
thành lập ban đầu vào tháng 12/2010, tập trung vào lĩnh vực thiết bị đo lường, phân
tích Online và quan trắc mơi trường tự động. Đến nay, với hơn 160 nhân viên,
chúng tôi sở hữu một đội ngũ kỹ sư trẻ, năng động, am hiểu ứng dụng, kinh nghiệm
trong tư vấn và lắp đặt các thiết bị đo lường - phân tích, hệ thống quan trắc tự động
nước thải, nước mặt, nước ngầm, cấp nước, hệ thống giám sát khí thải ống khói nhà
máy và giải pháp phần mềm GIS cho lĩnh vực Cấp Nước, Nước Thải và Mơi
Trường.
Từ khi hình thành đến nay cơng ty đã thành cơng tạo được uy tín của mình
trên thị trường, thu hút được nhiều sự hợp tác của khách hàng. Thế mạnh của Việt
An Enviro trong thị trường là:
Tư vấn và cung cấp giải pháp quan trắc môi trường tối ưu;
Tư vấn các dự án xử lý môi trường, xử lý nước thải, v.v…;
4


Tư vấn và lập các báo cáo tiền khả thi, hồ sơ kinh tế kỹ thuật;
Tư vấn và cung cấp các giải pháp tối ưu cho ngành cấp nước, công nghiệp;
Đội ngũ kỹ sư nhiều năm kinh nghiệm trong tư vấn và lắp đặt;
Am hiểu thị trường và cam kết của nhà cung cấp.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ
“Mỗi doanh nghiệp tùy thuộc vào quy mô, cơ cấu tổ chức, chiến lược kinh
doanh, ... khác nhau mà sẽ đưa ra những chức năng, nhiệm vụ phù hợp với doanh
nghiệp của mình. Công ty cổ phần kỹ thuật mô trường việt an cũng vậy, với chiến
lược kinh doanh, mục tiêu của mình họ đưa ra những chức năng, nhiệm vụ để phát
triển công ty. Bao gồm:
Xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2005 trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng tiềm năng, khai thác tốt khách hàng sẵn có.
Tiếp tục nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ

mới nhất trên thế giới, có độ tin cậy cao và ứng dụng thực tiễn, đặc biệt là giải pháp
quan trắc tự động và phần mềm GIS.
Tiếp tục nâng cao năng lực truyền thống của Công ty trong việc tăng sức
cạnh tranh trên thị trường, nỗ lực nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến
để thi cơng các cơng trình.
Đẩy mạnh cơng tác an tồn và bảo hộ lao động, phịng cháy chữa cháy,
không để xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng nào, giảm thiểu các tai nạn khác,
đảm bảo an toàn ở mức cao nhất cho con người, tài sản, thiết bị thi cơng tại các
cơng trình, dự án. Cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên.
Thực hành tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất, nhằm hạ giá thành sản phẩm,
tăng sức cạnh tranh, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phấn đấu tất cả các phòng ban, tổ đội của Công ty đều hoạt động hiệu quả.
Xây dựng và chuẩn hóa mơi trường và văn hóa làm việc chuyên nghiệp.
Đảm bảo đủ việc làm, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho
người lao động góp phần vào sự phát triển chung của Công ty.”

5


1.1.4. Lĩnh vực hoạt động
“Với đội ngũ kỹ sư có kinh nghiệm nhiều năm trong tư vấn, thiết kế, lắp đặt
các hệ thống quan trắc tự động, đo lường, phân tích online và phần mềm GIS, Cơng
ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường Việt An tập trung cung cấp thiết bị và giải pháp
cho lĩnh vực Cấp Nước, Nước Thải và Môi Trường, cụ thể như sau:
Hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải của KCN/nhà máy.
Hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước cấp trên mạng lưới.
Hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước mặt trên các sông.
Hệ thống quan trắc tự động nước ngầm.
Hệ thống đo khí thải ống khói Online CEMS tại các nhà máy.
Giải pháp truyền thông vô tuyến (GPRS) và hữu tuyến (ADSL, cáp quang).

Giải pháp phần mềm SCADA/DCS cho hiển thị, lưu trữ và xử lý dữ liệu.
Giải pháp phần mềm GIS và Thủy Lực.
Việt An đã cung cấp và lắp đặt cho các Khu Kinh tế, KCN và các Nhà máy
lớn tại Việt Nam như: Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Tập đồn Than khống sản
Việt Nam VINACOMIN; FORMOSA Hà Tĩnh, Đồng Nai; Tập đoàn Điện lực Việt
Nam EVN (Nhiệt điện Vĩnh Tân, Mông Dương 1,2..v.,v.); SamSung Thái Nguyên,
Samsung Bắc Ninh; và đặc biệt, là cung cấp giải pháp về hệ thống tiếp nhận dữ liệu
cho các Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố như Hà Nội, Quảng Ninh,
Thái Nguyên, Bắc Giang, Bình Dương, …”
1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
1.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty

6


Mảng Cấp
nước

Mảng thiết bị

Tư vấn dịch vụ

Kế tốn
viên

Mảng mơi
trường

Mảng lắp
đặt


Dịch vụ bảo trì,
bảo hành

Lĩnh vực xuất/
nhập khẩu

Mảng cơng
nghiệp

Mảng thương
mại

VPĐD Hà Nội

VPĐD Đà Nẵng

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Việt An Enviro
Nguồn: Phòng nhân sự
1.2.2. Nguồn nhân lực
Tổng số nhân viên và cộng tác viên của công ty hơn 135 người có trình độ đại
học và trên đại học:
 Ban Giám Đốc

: 04 người

 Bộ phận Kinh doanh: 50 người
 Bộ phận Dự Án

: 53 người


 Bộ phận Kế tốn Văn phịng: 05 người
 Bộ Hành chính Văn Phòng : 23 người
Bộ phận Kinh doanh sản phẩm, bộ phận Dự Án của Công Ty Cổ Phần Kỹ
7


Thuật Môi Trường Việt An gồm các thạc sĩ, kỹ sư được đào tạo từ các trường Đại
học kỹ thuật thuộc các ngành điều khiển tự động, điện - điện tử, mơi trường và đã
trải qua các khóa huấn luyện chuyên ngành trong và ngoài nước do các chuyên gia
nước ngoài trực tiếp giảng dạy.
1.3. Tổ chức bộ máy kế toán
1.3.1. Nhiệm vụ từng phần hành
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế tốn
“ tốn
thanh

Kế tốn
cơng nợ

Kế tốn kho

Kế tốn
ngân hàng

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy kế tốn Việt An

Nguồn phịng kế tốn
Cơng tác kế tốn tại Cơng ty Việt An tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung.
Tồn bộ cơng việc hoạch tốn trong cơng ty từ hoạch tốn ban đầu, xử lý thông tin,
lên tổng hợp – chi tiết, đến lập báo cáo đều tiến hành tập trung tại phịng cơng tác
kế tốn.
Kế tốn trưởng: Là người chịu trách nhiệm điều hành, kiểm tra, đôn đốc và hướng
dẫn các bộ phận kế toán hạch toán theo đúng quy định của Bộ tài chính. Là người
tổng hợp, phân tích BCTC và đưa ra các dự báo về nguồn tài chính, đưa ra các kiến
nghị trong việc thu hút nguồn tài chính cho doanh nghiệp nhằm duy trì ngân sách;
hỗ trợ ban lãnh đạo trong việc xử lý các rủi ro, sai phạm và vi phạm tài chính hoặc
pháp luật. Ngồi ra, Kế tốn trưởng được ủy quyền từ Tổng Giám đốc ký các giấy
8


tờ liên quan như đề nghị tạm ứng, đề nghị thanh tốn, biên bản điều chỉnh hóa
đơn…. Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về tính chính xác của
số liệu kế toán và quy định vận hành của bộ máy kế toán.
“Kế toán tổng hợp: là người tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành
hoạch toán tổng hợp. Lập in báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết các tài khoản, bảng
cân đối kế toán theo đúng quy định. Và là người thực hiện kế toán thuế, nộp thuế
cho cơ quan thuế.”
“Kế toán thanh toán: Lập chứng từ thu- chi cho các khoản thanh tốn của cơng
ty đối với khách hàng và các khoản thanh toán nội bộ. Phản ánh vào các sổ sách liên
quan đến phần hành kế toán hàng ngày và đối chiếu với sổ quỹ. Kế tốn thanh tốn
cho cơng nhân viên là người xét duyệt hồ sơ tạm ứng của nhân viên công ty, xét
duyệt giấy đề nghị thanh toán của người lao động.””
“Kế toán ngân hàng: Chuyên phụ trách các khoản tiền mặt, tiền ngân hàng, lên
lệnh thanh toán, tạo ủy nhiệm chi tại Ngân hàng, là người trực tiếp liên hệ với Ngân
Hàng liên kết. Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, kế toán ngân hàng tiến
hành thực thu, thực chi và cập nhập vào sổ quỹ tiền mặt số tiền thu chi trong ngày.”

“Kế tốn kho: Làm việc tại kho cơng ty, tiếp nhận theo dõi hàng hóa nhập-xuất
kho.
“Kế tốn cơng nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả
của khách hàng. Đôn đốc khách hàng trả nợ theo đúng hạn và theo dõi đi các khoản
nợ chưa thanh tốn.”Ccung cấp văn thư, xuất hóa đơn bán hàng, địi nợ nhà cung
cấp, ghi sổ chi tiết doanh thu hàng bán, thuế GTGT.
Trong mỗi cơng ty, bộ phận kế tốn là một bộ phận vô cùng quan trọng không thể
thiếu dù là cơng ty nhỏ. Bộ phận kế tốn vận hành dòng tiền hoạt động trong doanh
nghiệp, dòng tiền đi dịng tiền về ln được kiểm sốt bởi kế tốn trưởng. Từng
thành viên trong phịng kế tốn liên kết chặt chẽ với nhau tạo nên quy trình hoạt
động tối ưu nhất.”
1.3.2. Chính sách và chế độ kế tốn áp dụng
 Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư 200/2014/TT- BTC;
 Phần mềm kế toán sử dụng: AMIS;
9


 Hình thức kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký
chung;
 Đơn vị tiền tệ sử dụng chính thức trong kế tốn là đồng Việt Nam (VNĐ);
 Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ;
 Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên: theo
dõi thường xuyên, liên tục, có hệ thống; phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của hàng
tồn kho;
 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng;
 Kỳ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 hàng năm.
1.3.3. Hình thức kế tốn đang áp dụng
Hình thức sổ kế tốn áp dụng tại Việt An Enviro là hình thức kế tốn máy,
được tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký Chung.


Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính
Nguồn phịng kế tốn
1.3.4. Hệ thống báo cáo tài chính
“Hệ thống BCTC năm của Cơng ty bao gồm:”
Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B 01-DNN)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh( Mẫu số B 02-DNN)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B 03-DN)
Bản thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B 09-DNN)”

10


VẮN TẮT CHƯƠNG 1
Ở Chương 1, tập trung giới thiệu khái quát về thông tin cơ bản của Công Ty Cổ Phần
Kỹ Thuật Môi Trường Việt An, cũng như khái quát về bộ máy kế toán đang hoạt động
tại đây. Người đọc có thể tìm thấy được quy mơ, ngành nghề, chiến lược và nhân sự
của công ty, cũng như chức năng chi tiết của từng phân hành trong bộ máy kế toán Việt
An. Đây được xem là kiến thức cơ bản chuyên ngành khi tiến hành tìm hiểu phân tích
bộ máy kế tốn của một doanh nghiệp bất kỳ, và cũng là tiền đề giúp người viết đào
sâu vào nội dung ở những chương tiếp theo.

11


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
2.1. Tổng quan về báo cáo tài chính
2.1.1. Khái niệm về báo cáo tài chính
“BCTC là sản phẩm quan trọng nhất trong quy trình kế tốn, đó là những báo

cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu, cơng nợ cũng như tình hình
tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.”
“BCTC được hình thành từ nhu cầu cung cấp thơng tin tổng quát, hữu ích về
thực trạng của doanh nghiệp, là phương tiện nối doanh nghiệp với các đối tượng
quan tâm. Hệ thống BCTC của doanh nghiệp cung cấp cho các đối tượng sử dụng
thơng tin về tình hình kinh tế, tài chính thơng qua việc đánh giá, phân tích và dự
đốn tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng
là báo cáo được công khai và sử dụng như nguồn dữ liệu chính khi phân tích báo
cáo tài chính của doanh nghiệp.”
“Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, hệ thống BCTC ban hành theo Thơng tư
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính Hướng dẫn chế độ kế toán
doanh nghiệp định kỳ bắt buộc doanh nghiệp phải lập, nộp. Theo chế độ kế toán
hiện hành, hệ thống BCTC áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực,
mọi thành phần kinh tế trong cả nước Việt Nam bao gồm 04 mẫu biểu báo cáo sau
đây:”
- Bảng cân đối kế toán (CĐKT) - Mẫu số B01-DNN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) - Mẫu số B03-DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN
Đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa áp dụng hệ thống BCTC ban
hành kèm theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ tài chính.
Về cơ bản hệ thống báo cáo này cũng tương tự như hệ thống báo cáo theo Thông tư
số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp của
Bộ tài chính, tuy nhiên số lượng báo cáo và nội dung cũng có những khác biệt nhất
định.
12


2.1.2. Ý nghĩa của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp cung cấp cho những đối tượng sử dụng

thơng tin về tình hình kinh tế - tài chính của các q trình sản xuất kinh doanh để từ
đó các nhà quản trị đưa ra những quyết định cần thiết trong quản lý. Những thông
tin trên báo cáo tài chính cịn là căn cứ để phân tích và phát hiện những khả năng
tiềm tàng về kinh tế, giúp ích cho nhà quản trị trong việc đưa ra các quyết định trong
tương lai.
2.2. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính
2.2.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về Phân tích báo cáo tài chính được đưa ra,
cụ thể là:
“Phân tích báo cáo tài chính là việc sử dụng các cơng cụ và kỹ thuật phân tích
để xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, từ đó đánh giá về
tình hình tài chính hiện tại cũng như dự báo về tình hình tài chính trong tương lai
của doanh nghiệp” (Phạm Thị Thủy, 2013).
“Phân tích báo cáo tài chính thực chất là phân tích các chỉ tiêu tài chính trên
hệ thống báo cáo hoặc các chỉ tiêu tài chính mà nguồn thơng tin từ hệ thống báo
cáo nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cung cấp thơng tin cho
mọi đối tượng có nhu cầu theo những mục tiêu khác nhau” ((Nguồn PGS.TS.
Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế Quốc dân,tr.17) Nguyễn Ngọc Quang, 2011).
“Phân tích báo cáo tài chính là q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so
sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thơng qua
việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho người sử dụng thơng tin có thể
đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro về tài chính trong tương
lai của doanh nghiệp” (Nguyễn Năng Phúc, 2008).
“Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so
sánh số liệu về tài chính hiện hành và quá khứ. Thơng qua việc phân tích báo cáo
tài chính, người sử dụng thơng tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh
cũng như những rủi ro trong tương lai” (Nguyễn Văn Công, 2005).
13



2.2.2. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính
“Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh
doanh. Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tài
chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động
thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, phân
tích báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và
các đối tượng bên ngồi có liên quan đến tài chính của doanh nghiệp.”
“Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong
doanh nghiệp được gọi là phân tích tài chính nội bộ. Khác với phân tích tài chính
bên ngồi do nhà phân tích ngồi doanh nghiệp tiến hành. Do đó thơng tin đầy đủ và
hiểu rõ về doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi
thế để có thể phân tích tài chính tốt nhất. Vì vậy nhà quản trị doanh nghiệp còn phải
quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nhau như tạo công ăn việc làm cho người lao
động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, hạ chi phí thấp nhất và
bảo vệ mơi trường. Doanh nghiệp chỉ có thể đạt được mục tiêu này khi doanh
nghiệp kinh doanh có lãi và thanh tốn được nợ. Như vậy hơn ai hết các nhà quản trị
doanh nghiệp cần có đủ thơng tin nhằm thực hiện cân bằng tài chính, nhằm đánh giá
tình hình tài chính đã qua để tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng
thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó định hướng các
quyết định của ban giám đốc tài chính, quyết định đầu tư, tài trợ, phân tích lợi tức cổ
phần.”
“Đối với các nhà đầu tư: Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả năng hoàn
vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh tốn vốn và sự rủi ro. Vì thế mà họ cần thơng tin
về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng
của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công
tác quản lý. Những điều đó tạo ra sự an tồn và hiệu quả cho các nhà đầu tư. 14 Đối
với các nhà cho vay và cung cấp hàng hóa cho Doanh nghiệp: Mối quan tâm của họ
hướng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Qua việc phân tích báo cáo tài chính
của doanh nghiệp, họ đặc biệt chú ý tới số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển

đổi thành tiền nhanh để từ đó có thể so sánh được và biết được khả năng thanh toán
tức thời của doanh nghiệp.”
14


“Đối với cơ quan nhà nước như cơ quan Thuế, Tài chính và người làm thuê
cho Doanh nghiệp: qua phân tích báo cáo tài chính sẽ cho thấy thực trạng về tài
chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ tính tốn chính xác mức thuế mà cơng ty
phải nộp, cơ quan Tài chính và cơ quan chủ quản sẽ có biện pháp quản lý hiệu quả
hơn. Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư... người lao động có nhu cầu thơng
tin cơ bản giống họ bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách
hàng hiện tại và tương lai của họ.”
“Từ những ý nghĩa trên, ta thấy phân tích báo cáo tài chính có vai trò quan
trọng đối với mọi nhà quản trị trong nền kinh tế thị trường có quan hệ mật thiết với
nhau. Đó là cơng cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, đánh giá điểm
mạnh, điểm yếu tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó phát hiện ra các nguyên
nhân khách quan, chủ quan giúp cho từng nhà quản trị lực chọn và đưa ra quyết định
phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.”
Do vậy, phân tích báo cáo tài chính là cơng cụ đắc lực cho các nhà quản trị
kinh doanh đạt kết quả và hiệu quả cao nhất.
2.3. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
Kỹ thuật phân tích: Phân tích theo chiều ngang, phân tích theo chiều dọc, phân
tích theo xu hướng, phân tích tỷ số và phương pháp Dupont.
2.3.1. Phân tích theo chiều ngang
“Phân tích theo chiều ngang là phương pháp đối chiếu, so sánh tình hình biến
động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, từng khoản mục của từng
báo cáo tài chính. Thực chất là phân tích sự biến động về quy mơ (Nguyễn Năng
Phúc, 2008).”
Số tuyệt đối cho thấy sự biến động về quy mô trên từng khoản mục. Số tương
đối cho thấy tốc độ biến động tương quan với quy mô của kỳ được phân tích so với

kỳ gốc.
Số tuyệt đối = Y1 – Y0
Y1 – Y0
Số tương đối =

X 100%
Y0

15


Trong đó: Y1 là trị số chỉ tiêu kỳ phân tích
Y0 là trị số chỉ tiêu kỳ gốc
Mục đích của phân tích theo chiều ngang là để nhận biết bản chất của các nhân
tố chủ yếu ảnh hưởng đến tình trạng tài chính và q trình sinh lời.
2.3.2. Phân tích theo chiều dọc
Phân tích theo chiều dọc là phương pháp sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện
mối tương quan giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính hoặc giữa các báo cáo
tài chính trong hệ thống báo cáo tài chính. Thực chất là phân tích biến động về cơ
cấu (Nguyễn Năng Phúc, 2008).
Giá trị từng bộ phận
Tỷ trọng từng bộ phận =

x 100
Giá trị tổng số

“Phân tích theo chiều dọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các
thành phần nào đó trong hoạt động kinh doanh. Nó cũng có ích trong việc chỉ ra
những thay đổi quan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo ở báo cáo
quy mơ chung.”

2.3.3. Phân tích theo xu hướng
“ Phân tích theo xu hướng là phướng pháp mà các chỉ tiêu riêng biệt hay các
chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trong mối liên hệ với các chỉ
tiêu phản ánh quy mơ chung và chúng có thể được xem xét trong nhiều kỳ để phản
ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng, kinh tế - tài chính”. (Nguyễn
Năng Phúc, 2008).
“Trong phân tích xu hướng, các tỷ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay
vì hai năm. Phân tích xu hướng được xem là quan trọng bởi vì cách nhìn rộng của
nó, phân tích xu hướng có thể chỉ ra những thay đổi về bản chất của hoạt động kinh
doanh.”
2.3.4. Phân tích tỷ số
Phân tích tỷ số là một phương pháp quan trọng để thấy được các mối quan hệ
có ý giữa hai thành phần của 1 báo cáo tài chính.
16


So sánh các chỉ số tài chính của cơng ty với các chỉ số bình quân nghành để
thấy rõ hơn tình hình hoạt động của chính cơng ty mình, xem xét vị trí cơng ty đang
nằm ở mức độ nào. Từ đó, phát triển những thế mạnh và khắc phục những điểm yếu
của cơng ty.
2.3.5. Phương pháp Dupont
“Trong phân tích tài chính, Mơ hình Dupont thường được vận dụng để phân
tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa
các chỉ tiêu mà người ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu
phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ, và nhà phân tích sẽ nhận biết được các
nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của DN.
Bản chất của hiện tượng này là tách một số tổng hợp phản ánh sức sinh lời của DN
như thu thập trên TS (ROA), thu nhập sau thuế trên VCSH (ROE) thành tích số của
chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh
hưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp.

Mơ hình Dupont thường được vận dụng trong phân tích tài chính, có dạng:”

Tỷ suất
LN theo
TS

Lợi nhuận
thuần

Lợi nhuận
thuần

=

=

Doanh thu
thuần
x

Doanh thu
thuần

Tổng tài sản

Tổng tài sản

Nguồn: Nguyễn Ngọc Quang, 2011
“Từ mơ hình trên cho thấy, để nâng cao khả năng sinh lời của một đồng TS mà DN
đang sử dụng, quản trị DN phải nghiên cứu và xem xét có những biện pháp gì cho

việc nâng cao khơng ngừng khả năng sinh lời của q trình sử dụng TS của DN.
Mơ hình phân tích tài chính Dupont được biểu hiện bằng sơ đồ 2.1 dưới đây:”

17


×