Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

thảo luận học viện ngân hàng đề tài PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN KINH đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.1 KB, 22 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ
Nhóm 5:
1. Nguyễ
n Thị
Thu
Nga
(NT)
2. Vươn
g Thu
Hiền
3. Phạm
Thị
Thiên
Mộc
4. Phạm
Thị
Thủy
5. Nguyễ
n Đức
Mạnh

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ
I. Giới thiệu chung:
- Tên pháp định: Công ty cổ phần Kinh Đô
- Tên quốc tế: Kinh Do Corporation
- Mã chứng khoán: KDC
- Giấy phép đăng ký kinh doanh: số 4103001184 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 06/9/2002
- Thành lập: 216 GP – UB ngày 27/02/1993 của Chủ tịch Tp.HCM


- Xuất thân: Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến Thực Phẩm Kinh Đô
thành lập năm 1993
- Ngành: sản xuất thực phẩm, bán lẻ, địa ốc, tài chính.
II. Lịch sử hình thành:
Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến
thực phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo qquyeets định số 216 GB – UB
ngày 27/02/1993 của chủ tịch UBND Tp.HCM và giấp phép Kinh doanh số 048307
do trọng tài kinh tế Tp.HCM cấp ngày 02/03/1993. Những ngày đầu thành lập, công
ty chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ diện tích khoảng 100m
2
tại quận 6, thành phố Hồ
Chí Minh , với khoảng 70 công nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng, chuyên sản xuất và
kinh doanh bánh snack – một sản phẩm mới với người têu dung trong nước. Đến
năm 1994, sau hơn 1 năm kinh doanh thành công với sản phẩm snack, công ty tăng
vốn điều lệ lên 14 tỷ đồng và nhập dây chuyền sản xuất snack trị giá 750.000 USD
từ nhật. Thành công của bánh snack Kinh Đô với giá rẻ, mùi vị đặc trưng phù hợp
với thị hiếu của người tiêu dung trong nước đã trở thành bước đệm quan trọng cho
sự phát triển không ngừng của công ty Kinh Đô sau này. Năm 1999, Công ty nâng
vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, đồng thời thành lập trung tâm thương mại Savico – Kinh
Đô Quận 1, đánh dấu bước phát triển của Công ty sang lĩnh vực khác ngoài kinh
doanh bánh kẹo. Cũng trong những năm 1999, công ty khai trương hệ thống bakery
đầu tiên, mở đầu cho một chuỗi hệ thống của hàng bánh kẹo Kinh Đô từ Bắc vào
Nam sau này.
Sau 12 năm hoạt động và phát triển, quy mô vốn và quy mô hoạt động sản
xuất kinh doanh không ngừng tăng trưởng đến năm 2005 trở thành doanh nghiệp
sản xuất bánh kẹo hàng đầu ở Việt Nam với vốn điều lệ 250 tỷ đồng và niêm yết
trên thị trường chứn khoán Việt Nam.
III. Lĩnh vực kinh doanh
1. Ngành nghề kinh doah
- Chế biến nông sản thực phẩm.

- Sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây- mua bán nông sản
thực phẩm, công nghệ phẩm. vải sợi, hàng may mặc, giày dép, túi xách, đồng hồ,
mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điện lạnh, thủ công mỹ nghệ, dụng cụ học
tập và giảng dạy, văn phòng phẩm, vật tư nghành ảnh, rau quả tươi sống.
- Dịch vụ thương mại
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa
- Dịch vụ quảng cáo.
2. Thị trường tiêu thụ
Sản phẩm của DN chủ yếu là tiêu thụ nội địa (là doanh nghiệp sản xuất bánh
kẹo hàng đầu Việt Nam). Riêng tại Tp.HCM doanh nghiệp có một hệ thống tiêu thụ
thông qua các siêu thị và các Bakery chiếm khoảng 15% doanh thu toàn công ty.
Sản phẩm của Kinh Đô đã có mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico, Nhật, Đài
loan,… Doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của công ty
3. Vị thế của công ty
Kinh Đô hiện cũng đang sở hữu một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất.
Sau 14 năm hình thành và phát triển, đến nay thương hiệu Kinh Đô được hầu hết
người tiêu dùng từ thành thị đến nông thôn, từ miền Nam ra Miền Bắc biết đến. Sản
phẩm bánh kẹo Kinh Đô được người tiêu dùng Việt Nam chất lượng cao trong
nhiều năm liền. Lợi thế nổi bậtcủa công ty so với doanh nghiệp khác trong cùng
ngành là:
- Sản phẩm của Kinh Đô đa dạng, nắm bắt tam lý người tiêu dùng, giá cả hợp
lý.
- Công nghệ sản xuất của Kinh Đô vượt trội so với các doanh nghiệp cùng
ngành
- Sản phẩm của Kinh Đô có sự đột phá về chất lượng, được cải tiến thay đổi
mẫu mã thường xuyên với ít nhất trên 40 sản phẩm mới mỗi năm. Một điểm khác
biệt Kinh Đô với doanh ngiệp khác là ngoài công nghệ hiện đại, công ty rất chú
trọng vào kỹ thuậy chế biến sản phẩm, nhất là công thức pha chế phụ gia, nhờ đó
mà các loại bánh kẹo kinh đô có mùi vị hấp dẫn và riêng biệt. Đây là một lợi thế
canh tranh lớn của Kinh Đô, nagy cả đối với những đối thủ trong ngành bánh kẹo có

công nghệ tương đối.
V. Thành tích
- Sản phẩm của công ty đạt huy chương vàng hội chợ quốc tế tại Cần thơ và
hội chợ Quang Trung năm 1995, 1996, 1997
- Sản phẩm của công ty Kinh đô được người tiêu dùng bình chọn là : hàng
Việt Nam chất lượng cao” trong 6 năm liền 1997, 1998.1999,2000,2001,2002
- Công ty còn đạt nhiều thành tích khác nhau như “ Cúp vàng Mketting”, sản
phẩm đạt loại vàng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2001
- Bằng khen của Thủ trướng Chính Phủ
- Bằng khen về đơn vị tham gia tích cực trong việc nộp BHXH các năm
1996, 1997, 1998, 1999,2000,2001
- Bằng khen đơn vị hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế
- Bằng khen đơn vị đạt thành tích tốt về việc thực hiện bộ luật lao dộng
- Huy chương “ vì thế hệ trẻ” năm 2000 của BCHTW Đoàn TNCSHCM
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
KINH ĐÔ
A. Các bản báo cáo tài chính
1. Bảng cân đối kế toán
Đơn vị báo cáo:
………………
Mẫu số B 01 – DN
Địa chỉ:
………………………….
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày tháng năm (1)

Đơn vị tính:triệu VND
TÀI SẢN


số
2013 2012 2011
1 2 3 4 5
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 3.208.952 2.289.383 2.558.533
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.958.065 829,459 967.330
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 39.480 237.483 373.770
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 859.893 882.114 724.911
IV. Hàng tồn kho 140 303.698 316.606 398.032
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 47.816 23.721 94.490
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 +
260)
200
3.169.294 3.225.322 3.250.888
I- Các khoản phải thu dài hạn 210 300 345
II. Tài sản cố định 220 1.371.192 1.451.930 1.431.033
1. Tài sản cố định hữu hình 221
- Nguyên giá 222 1.755.146 1.689.568 1.466.068
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (835.864) (747591) (635.947)
3. Tài sản cố định vô hình 227
- Nguyên giá 228 429.548 492.810 527.051
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (103.348) (80787) (72.497)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 125.710 97.930 146.359
III. Bất động sản đầu tư 240 21.445 24.018 26.592
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 1.272.100 1.271.100 1.255.715
V. Tài sản dài hạn khác 260 504.557 477.974 143.692
TỔNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 6.378.246 5.514.705 5.809.421
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 1.442.038 1.425.146 1.916.887
I. Nợ ngắn hạn 310 1.212.598 1.308.875 1.740.971

1. Vay và nợ ngắn hạn 311 400.939 529.559 882.654
2. Phải trả người bán 312 283.772 274.616 274.134
3. Người mua trả tiền trước 313 34.951 37.628 36.057
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 81.827 102.723 58.171
5. Phải trả người lao động 315 58.642 48.829 65.678
6. Chi phí phải trả 316 230.109 194.023 221.099
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 122.358 121.494 203.177
II. Nợ dài hạn 330 229.440 116.271 175.915
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 4.936.208 4.089.559 3.892.534
I. Vốn chủ sở hữu 410 4.881.644 4.010.274 3.814.672
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 1.676.283 1.599.216 1.195.178
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 2.344.309 2.189.781 1.950.665
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 (152.626) (655.246) (153.870)
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
II. Nguồn kinh phi và quỹ khác
420
430
946.606
54.563
809.450
79.285
755.626
77.862
TỔNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440
6.378.246 5.514.705 5.809.421
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị báo cáo: Mẫu số B 02 – DN
Địa chỉ:………… (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm………
Đơn vị tính:triệu
VNĐ
CHỈ TIÊU
Mã số 2013 2012 2011
1 2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 4.674.796 4.311.914 4.278.051
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 (114.198) (26.117) (31.166)
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01 - 02)
10 (4.560.598 4.285.797 4.246.885
4. Giá vốn hàng bán 11 (2.684.485) (2.416.752) (2.573.746)
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20 = 10 - 11)
20 1.976.114 1.869.045 1.673.139
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 113.135 133.282 127.493
7. Chi phí tài chính 22 (73.517) (190.340) (180.680)
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 (43.392) (94.370) (117.213)
8. Chi phí bán hàng 24 (996.843) (958.733) (943.674)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 (395.953) (343.004) (331.706)
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
30 622.935 510.250 344.572
11. Thu nhập khác 31 30.373 20.133 25.361
12. Chi phí khác 32 (34.690) (40.455) (20.753)
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 (4.317) (20.322) (2.286)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50 616.617 489.928 349.180
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
51
52
(118.676)
(7.149)
(131.641)
(856.794)
(87.310)
16.765
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 – 51 - 52)
60 492.793 357.430 278.635
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 0.003051 0.002318 0.002312

3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Đơn vị báo
cáo:
Mẫu số B 03 – DN
Địa chỉ:
…………
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp gián tiếp) (*)
Năm…
Đơn vị tính: triệu VNĐ
Chỉ tiêu Mã
số
2013 2012 2011
1 2 3 4 5

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 01 618.618 489.928 349.181
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ 02 230.053 215.149 201.422
- Các khoản dự phòng 03 (7.383) 11.014 37.875
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 04 2.258 (2.782) (1.543)
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 (103.153) (51.460) (116.677)
- Chi phí lãi vay 06 43.392 94.370 117.213
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi
vốn lưu động
08 783.785 756.218 587.472
- Tăng, giảm các khoản phải thu 09 70.707 64.968 368.476
- Tăng, giảm hàng tồn kho 10 6.332 75.710 35.274
- Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay
phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)
11 51.057 (94.402) 137.987
- Tăng, giảm chi phí trả trước 12 21.822 24.994 (31.097)
- Tiền lãi vay đã trả 13 (44.440) (96.483) (114.191)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 (181.490) (77.403) (81.712)
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 6.232 6.453 95.628
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 16 (39.495) (9.706) (64.726)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 674.509 650.348 933.112
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản
dài hạn khác
21 (179.465) (222.818) (326.069)
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác
22 7.168 7.788 5.422
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 (2.592) (2.851.929) (594.742)

6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 (1000) 111.268 162.925
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 (32.504) 48.790 24.297
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 89.916 693.154 (253.883)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ
sở hữu
31 696.877 693,154
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ
phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
32 - (501.376) (15.219)
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
33
1.603.649 2.102.839 1.914.616)
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 (317.070) (311.707) (143.195)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 364.199 (537.817) 365.704
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) 50
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 829.459 967.330 627.315
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại
tệ
61 (18,471) 2.990 1.453
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 1.958.065 829.459 967.330
B. Phân tích tài chính
I. Đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh
1. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh dạng so sánh :
Biết:
- Giá cả đầu vào và đầu ra ổn định
- Không có sự thay đổi về chính sách kế toán
- Các điều kiện khác bình thường
2. Đánh giá
• Doanh thu:

S
tt
Chỉ
tiêu
2011 2012 2013
Chênh lệch
Tỉ lệ so với DTT
+-
(2011-
2012)
+-
(2012-
2013)
%
(2011
-
2012)
%
(2011-
2012)
2011 2012 2013
1 DTBH 4.278.051 4.311.914 4.674.796 +33.863
+362.88
2
0,79 8.42
3 DTT 4.246.885 4.285.797 4.560.598 +38.912
+274.80
1
0,92 6,41 100 100 100
4 GVHB 2.573.746 2.416.752 2.684.485 -156.994

+267.73
3
-6,09 11,08
60,60
56,38 58,86
5 CFBH 943.674 958.733 996.843 +15.059 +38.110 1,59 3,97 22,22 22,37 21,85
6
CFQL
DN
331.706 343.004 395.953 +11.298 +52.949 3,40 15,43 7,81 8 8,68
7
LN
thuần
344.752 510.250 622.935
+165.67
8
+112.68
5
48,08 22,08 7,88 11,90 13,65
Doanh thu bán hàng năm 2012 tăng so với năm 2011 là 33.863tr (0,79%); năm 2013
tăng so với năm 2012 là 362.882tr (8,42%)
Doanh thu thuần năm 2012 tăng so với năm 2011 là 38.912tr, số tương đối tăng
0,92%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 274.801tr, số tương đối tăng 6,41% , ta
thấy doanh thu thuần từ năm 2011-2012 tăng nhẹ và tăng nhiều hơn từ 2012-2013
trong điều kiện giá bán không thay đổi điều đó chứng tỏ sản lượng tiêu thụ tăng.
Việc tăng sản lượng đáp ứng được nhu cầu tiêu dung ngày càng tăng trong xã hội,
góp phần tang thu nhập cho người lao động và cho các cổ đông, giúp DN duy trì và
nâng cao thị phần sản phẩm trên thị trường.
 Đây là dấu hiệu kinh doanh tốt. Đặc biệt mức tăng lợi nhuận thuần từ
HĐKD là một tín hiệu khả quan về tình hình tài chính của DN. Quy

mô và tốc độ tăng của doanh thu thuần nhỏ hơn quy mô và tốc độ
tăng của doanh thu bán hàng. Doanh nghiệp có cố gắng hơn trong
công tác bán hàng đặc biệt từ năm 2012 trở đi.
• Chi phí:
- Giá vốn hàng bán:
+ Năm 2011-2012: Giá vốn hàng bán năm 2012 giảm 156.994tr so với năm 2011 (-
6,09%); Tốc độ tăng của GVHB nhỏ hơn tốc độ tăng của DTT làm cho tỷ trọng
GVHB/DTT năm 2012 so với 2011 giảm 4,22%, => chi phí trực tiếp đang thay đổi
theo chiều hướng tốt, tỷ lệ giá vốn hàng bán ổn định, có xu hướng giảm. Chứng tỏ
công tác quản lý chi phí sản xuất trong DN năm 2012 tốt hơn năm 2011.
+ Năm 2012-2013: Giá vốn hàng bán năm 2013 tăng 267.733tr so với năm 2012,
tăng với số tương đối là 11,08%. Tốc độ tăng của GV lớn hơn tốc độ tăng của DTT
làm cho tỷ tọng GVHB/DTT năm 2013 so với 2012 tăng 2,48%. Điều đó chứng tỏ
để đạt được 100đ DTT năm 2013 DN phải bỏ ra CF lớn hơn so với năm trước là
2,48đ. Chứng tỏ công tác quản lý trong quá trình sản xuất của năm nay kém hơn so
với năm trước.
Trong trường hợp, DN tăng thêm chi phí về lao động sống và lao động vật hóa để
nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã đáp ứng được thị hiếu thị trường,
làm cho sản lượng tiêu thụ tăng thì đây là biểu hiện tốt
- Chi phí bán hàng:
+ Năm 2011-2012: CFBH năm 2012 tăng so với năm 2011 là 15.059tr (1,59%) =>
Tốc độ tăng của CFBH nhanh hơn tốc độ tăng của DTT làm tỷ trọng CFBH/DTT
tăng 0,15% . Như vậy để đạt được 100đ DTT năm 2012 DN phải bỏ ra CFBH nhiều
hơn năm trước là 1,59đ.
+ Năm 2012-2013: CFBH năm 2013 tăng so với năm 2012 là 38.110tr (3,97%).
Nhưng tốc độ tăng của CFBH nhỏ hơn tốc độ tăng của DTT làm tỷ trọng
CFBH/DTT giảm 0,52%. Điều này cho thấy các khoản chi phí của DN vẫn là hợp
lý. DN tăng CFBH góp phần đưa nhanh sản phẩm đến tay người tiêu dung làm cho
sản lượng tiêu thụ sản phẩm tăng thì đó là biểu hiện tốt.
- Chí phí quản lý doanh nghiệp: chi phí QLDN năm 2012 tăng so với

năm 2011 là 11.298tr (3,40%). Năm 2013 tăng so với năm 2012 là
52.949tr (15,45%) => chi phí QLDN cũng tăng qua các năm
 Như vậy: về cơ bản công tác quản lý chi phí của DN là chưa tốt
• Lợi nhuận:
Lợi nhuận thuần năm 2012 tăng so với năm 2011 là 165.678tr ( 48.08%); năm 2013
tăng so với năm 2012 là 112.685tr ( 22.08%). Tỷ suất lợi nhuận thuần (LNT/DTT)
tăng đều qua từng năm chứng tỏ khả năng sinh lời doanh thu từ hoạt động bán hàng
của DN tăng.
 Lợi nhuận tăng, DN kinh doanh có hiệu quả.
II. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua mối quan hệ trên BCĐKT
1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản, nguồn vốn.
Bảng: CĐKT tỷ trọng của Kinh Đô giai đoạn 2011-2013.
Nội dung 2011 2012 2013
Tài sản ngắn hạn 44,04% 41,51% 50,31%
-Tiền và các khoản
tương đương tiền
16,65% 15,04% 30,7%
-Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
6,43% 4,31% 0,62%
-Các khoản phải thu
ngắn hạn
12,48% 16% 13,48%
-Hàng tồn kho 6,85% 5,74% 4,76%
-Tài sản ngắn hạn khác 1,63% 0,43% 0,75%
Tài sản dài hạn 55,96% 58,49% 49,69%
Các khoản phải thu dài
hạn
0.0059% 0,0054% 0%
Tài sản cố định 24,63% 26,32% 21,5%

-Tài sản cố định hữu
hình
14,29% 17,08% 14,41%
-Tài sản cố định vô hình 7,82% 7,47% 5,11%
-CPXDCBDD 2,52% 1,78% 1,97%
Bất động sản đầu tư 0,46% 0,44% 0,34%
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
21,62% 23,05% 19,94%
Tài sản dài hạn khác 2,47% 8,67% 7.91%
TỔNG TÀI SẢN 100% 100% 100%
Nợ phải trả 33% 25,84% 22,61%
Nợ ngắn hạn 29,97% 23,73% 19,01%
-Vay và nợ ngắn hạn 15,19% 9,6% 6,29%
- Phải trả người bán 4,72% 4,98% 4,45%
- Người mua trả tiền
trước
0,62% 0,68% 0,55%
- Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
1% 1,86% 1,28%
- Phải trả người lao
động
1,13% 0,89% 0,92%
- Chi phí phải trả 3,81% 3,52% 3,61%
- Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác
3,5% 2,2% 1,92%
Nợ dài hạn 3,03% 2,11% 3,6%
Nguồn vốn chủ sở hữu 67% 74,16% 77,39%

VCSH 65,66% 72,72% 76,54%
-Vốn đầu tư của chủ sở
hữu
20,57% 30% 26,28%
-Thặng dư vốn cổ phần 33,58% 39,71% 36,75%
-Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
13,01% 14,68% 14,84%
Nguồn kinh phí và quỹ
khác
1,34% 1,44% 0,86%
TỔNG NGUỒN VỐN 100% 100% 100%
Về tài sản: Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng từ hơn 2,5 tỷ lên trên 3,2 tỷ trong 2
năm từ 2011-2013 tăng 6,27%, tuy nhiên việc tăng tài sản ngắn hạn chủ yếu là do
tăng ở khoản mục tiền và tương đương tiền trong khi các khoản mục khác trong
phần tài sản ngắn hạn đều giảm, việc nắm khoản mục tiền và tương đương tiền tăng
lên cho thấy tài sản không sinh lời mà doanh nghiệp đang nắm đang ở mức rất cao;
một mặt có thể là dấu hiệu cho thấy DN dự trữ một khoản tiền lớn dành cho việc
thanh toán tiền cho kỳ tới hoặc là DN đang thu hẹp sản xuất thay vào đầu tư sản
xuất thì DN lại dữ trữ tiền mặt do các tác động xấu từ nền kinh tế. Và nguyên nhân
được đưa ra là việc nắm giữ tiền mặt của DN nằm trong chiến lược của DN cụ thể
là nhằm tận dụng tốt các cơ hội tiềm năng tại thị trường Việt Nam và khu vực khi
mà nền điều kiện kinh tế tổng thể đang được cải thiện. Dù là gì đi nữa thì việc dự
trự tiền mặt trong DN quá lớn là điều không hề tốt nó tạo nên một cơ cấu nguồn vốn
khá mạo hiểm làm ứ đọng vốn, hơn nữa chi phí cho việc huy động vốn là rất lớn.
Việc HTK giảm qua các năm từ 6,85% (2011) xuống 5,74% (2012) và còn 4,76%
(2013) nguyên nhân của việc HTK liên tục giảm là do DN đang cải thiện trong công
tác quản lý vốn với chu kỳ kinh doanh giảm từ 43 ngày xuống còn 33 ngày. Việc
này đã mang lại cho DN 1 điểm nhấn quan trọng là dòng tiền tự do tăng lên.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn của DN cũng giảm mạnh từ 6,43% xuống 0,62%

tính trên tổng tài sản, cho thấy DN đã giảm tỷ trọng đầu tư nắm giữ các GTCG
không mặn mà trong việc đầu tư kiếm lời từ việc đầu tư vào chúng. Và đây cũng có
thể nói là DN đang thay đổi cơ cấu toàn bộ lại phần bên tài sản.
Tỷ trọng tài sản dài hạn cũng có xu hướng giảm và việc giảm tài sản cố định từ
24,63% (2011) xuống 21,5% (2013) giảm khoảng 3,13% mức giảm này là tương
đối thấp có thể là giảm do 1 lượng lớn các máy móc đã hết hạn sử dụng hay là DN
không có nhiều dự án mở rộng tài sản và việc giảm này cũng có thể nói là qua các
năm 2011, 2012, 2013 thì TSCĐ ở mức tương đối ổn định.
Tóm lại, từ phần tài sản cho thấy DN đang có 1 cơ cấu vốn khá mạo hiểm, các
khoản mục khác trên phần tài sản đều giảm có thể là 1 dấu hiệu không tốt của DN.
Tuy nhiên, việc giảm các khoản mục đều nằm trong chiến lược của DN, vì vầy cần
phải quản lý thật tốt cũng như dự báo tốt các thông tin kinh tế để các chiến lược
công ty đề ra là phù hợp tránh các rủi ro sẽ gặp phải.
Về nguồn vốn: Tỷ trọng nợ phải trả trong ngắn hạn có xu hướng giảm; mức độ vay
nợ của DN đã giảm 13 tỷ đồng. DN đã tái cơ cấu lại nợ vay chuyển từ nợ ngắn hạn
chi phí thấp sang nợ dài hạn chi phí cao nhưng lại ổn định hơn để đáp ứng với điều
kiện thị trường về ảnh hưởng tiêu cực trong biến động thanh khoản của thị trường
tiền tệ, còn về vốn CSH liên tục tăng qua các năm thể hiện tính tự chủ về mặt tài
chính của DN rất cao.
Nguồn: BCTC thường niên Kinh Đô.
2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.
Vốn lưu động thường xuyên.
Vốn LĐTX = Nguồn vốn dài hạn – tài sản dài hạn
Năm 2012 2013
Vốn LĐTX (triệu
VNĐ)
980.508 1.996.354
Như vậy, từ năm 2012 đến năm 2013 tăng 1.015.846tr, số tương đối tăng
102,04% .
+ Năm 2012, 2013: Vốn LĐTX đều > 0, chứng tỏ NVDH 1 phần tài trợ cho TSNH,

dấu hiệu cơ cấu vốn an toàn cho DN.
TSDH
Chênh
lệch
NVDH Chênh lệch
II. Nợ dài hạn +113.169
I- Các khoản phải thu dài
hạn -300
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU +846.649
II. Tài sản cố định -80.738 I. Vốn chủ sở hữu +871.370
1. Tài sản cố định hữu hình 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu +77.067
- Nguyên giá +65.578 2. Thặng dư vốn cổ phần +154.028
- Giá trị hao mòn luỹ kế +88.273 4. Cổ phiếu quỹ (*) -502.620
3. Tài sản cố định vô hình 10. LN sau thuế chưa pp +137.156
- Nguyên giá -63.262
- Giá trị hao mòn luỹ kế -70.453
4. Chi phí XDCBĐ +27.780
III. Bất động sản đầu tư -2.573 II. Nguồn KP và quỹ khác _-24722
IV. Các khoản ĐTTCDH +1.000
V. Tài sản dài hạn khác +26.583
Tổng -56.028 +959.818
VLĐR năm 2013 tăng so với năm 2012 là do NVDH tăng. NVDH tăng
959.818, TSDH giảm 56.028 làm VLĐR tăng.
+ NVDH tăng chủ yếu do tăng VCSH. VCSH tăng 846.649, số tương đối tăng
20,7%. Việc tăng VCSH có thể là do DN phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp từ các
chủ sở hữu, có thể do tăng hiệu quả kinh doanh dẫn đến LN sau thuế tăng. Việc
tăng VCSH này giúp DN tăng tình tự chủ tài chính của mình.
+ Nợ DH cũng tăng, cho thấy DN vẫn phải vay nợ bên ngoài.
+ TSDH của DN giảm do quy mô của TSCĐ giảm. Việc giảm TSCĐ có thể do DN
thanh lý TSCĐ đã hết khấu hao, điều này tác động tích cực đến cơ cấu vốn nhưng

cũng có thể DN bán TSCĐ đang hoạt động làm quy mô sản xuất của DN bị thu hẹp,
năng lực sx giảm, tính cạnh tranh sản phẩm của DN giảm, ảnh hưởng đến uy tín của
DN.
Biểu đồ thay đổi về vốn LĐTX qua các năm 2011-2013
Đánh giá về cơ bản có thế nối vốn LĐTX tăng có thể cho ta một dấu hiệu tốt.
tuy nhiên trong 1 số trường hợp thì việc tăng này chưa hẳn đã tốt vì còn phải phụ
thuộc vào tỷ trọng của Nợ Dài Hạn và VCSH trong Nguồn Vốn Dài Hạn cái nào
chiếm tỷ trọng nhiều hơn. Việc tỷ trọng NDH/NVDH > VCSH/NVDH thì điều này
hoàn toàn không tốt do chi phí việc sử dụng vốn là rất lớn và ngược lại.
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
NDH/NVDH 4,32% 2,76% 4,44%
VCSH/NVDH 95,68% 97,24% 95,56%
Biểu đồ tỷ trọng của NDH và VCSH trong NVDH.
Từ biểu đồ trên, ta có thể thấy rất rõ VCSH/NVDH của doanh nghiệp chiếm tỷ
trọng rất rất lớn, lớn hơn rất nhiều so với NDH/VCSH cho thấy mức độ cơ cấu vốn
DN rất rất an toàn.
Nhu cầu vốn lưu động.
NCVLĐ = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh
2012 2013 Chênh lệch
Tài sản kinh
doanh:
- Phải thu
ngắn hạn
- HTK
- TS ngắn hạn
khác
1.222.441
882.114
316.606
23.721

1.211.407
859.893
303.698
47.816
-11.034
-22.221
-12.908
+24.095
Nợ kinh doanh:
- Phải trả
người bán
- Người mua
ứng trước
- Thuế và các
khoản phải
nộp nhà
nước
779.313
274.616
37.628
102.723
364.346
811.659
283.772
34.951
81.827
411.109
+32.346
+9.156
-2.677

- Các khoản
phải trả khác
NCVLĐ 443.128 399.748
NCVLĐ/DTT 0,1034 0,0877
NCVLĐ > 0, chứng tỏ DN thực sự cần yều cầu về vốn, 1 phần TSKD cần được tài
trợ bởi bên thứ 3.
NCVLĐ giảm do TSKD giảm 11.034tr, nợ KD tăng 32.346.
+ TSKD giảm do sự giảm đi của khoản phải thu ngắn hạn và HTK. Việc giảm
khoản phải thu NH có thể do DN thay đổi chính sách tín dụng thương mại hay DN
thu hẹp phương thức bán hàng trả chậm, cũng có thể do công tác quản lý các khoản
phải thu tốt hoặc do khách hàng có khả năng thanh toán tốt hơn. Việc giảm HTK có
thể do DN dự trữ nhiều HTK từ năm trước, có thể DN thay đổi quy mô hđ SXKD.
+ Nợ KD tăng có thể thấy uy tín DN tăng so với bạn hàng hay DN không có khả
năng trả nợ cho chủ nợ, mức độ vay nợ tăng.
 NCVLĐ giảm, DN đang duy trì một cơ cấu vốn rất an toàn, song việc
dung quá nhiều nguồn vốn dài hạn cho nhu cầu ngắn hạn sẽ làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn của DN. Vì vậy cần phải có phương pháp quản lý
chặt chẽ NVDH này
Ngân Quỹ ròng.
Ngân quỹ ròng = ngân quỹ có – ngân quỹ nợ.
Ngân quỹ ròng = VLĐ thường xuyên – Nhu cầu VLĐ
Chỉ tiêu 2012 2013
Ngân quỹ có:
- Tiền và
tương
đương tiền
- Đầu tư tài
chính ngắn
hạn
1.066.942

829,459
237.483
1.997.545
1.958.065
39.480
Ngân quỹ nợ:
- Vay và nợ
ngắn hạn
529.559
529.559
400.939
400.939
Ngân quỹ ròng 537.383 1.596.606
Đơn vị: triệu vnđ.
Nhận xét: ngân quỹ ròng trong các năm đều dương và VLĐ ròng dương thể hiện
ngoài việc tài trợ tài sản dài hạn thì NVDH còn 1 phần nằm trong khoản mục tiền
hoặc đang dùng đầu tư ngắn hạn.
Việc ngân quỹ ròng này lớn hơn 0, như đã giải thích ở phần trên thì đó là do doanh
nghiệp đang dự trữ vốn cho mục đích chiến lược của công ty. Và việc dự trữ này đã
làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao, vì thế trước mắt cần phải quản lý tốt
nguồn vốn và sau cố gắng cơ câu lại nguôn vốn theo cách hợp lý nhất để DN tận
dụng tối đa có thể từ nguồn vốn đem lại.
Kết luận: Như vậy, trong giai đoạn 2011-2013 qua các năm ta đều có mối quan hệ
giữa Vốn bằng tiền, NCVLĐ và VLĐ ròng được cho trong bẳng dưới
Vốn bằng tiền > 0 VLĐ ròng> 0
NCVLĐ > 0
Thể hiện NCVLĐ được tài trợ hoàn toàn bằng NVDH, doanh nghiệp dư thừa ngân
quỹ trên cơ sở NVDH. Có dấu hiệu cơ cấu vốn KD an toàn, hiệu quả sử dụng NV
thấp vì dung phần lớn NVDH đầu tư TSDH, NCVLĐ và dư thừa ngân quỹ, vốn
chiếm dụng từ bên thứ 3 ít. CF sử dụng NV cao, không giúp DN mở rộng quy mô.

III. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
Khoản phải thu trung bình 2012 = ( 882.214 + 724.911)/2 =803.562
Khoản phải thu trung bình 2013 = (859.893 + 882.114)/2= 871.003
Hàng tồn kho trung bình 2012 = ( 398.032 +316.606)/2 = 357.319
Hàng tồn kho trung bình 2013 =(303.698+316.606)/2= 310.152
Tổng tài sản bình quân 2012 = (5.809.421 + 5.514.705)/2=5.662.063
Tổng tài sản bình quân 2013 = (5.514.705 + 6.378.246)/2 = 5.946.160
T/s cố định bình quân 2012 = (1.451.930 + 1.431.033)/2 =1.441.481
T/s cố định bình quân 2013 =( 1.371.192 + 1.451.930)/2 =1.411.561
2013 2012 Chênh
lệch
DTT
Vòng quay các khoản phải thu
=
Khoản phải thu
BQ
4.560.598
=
5,36
871.003
4.285.797
=
5,33
803.562
0,03
vòng
365
Kỳ thu tiền bình quân
=
Vòng quay các khoản phải

thu
365
= 69,71
5,36
365
= 68,5
5,33 1,21
ngày
2.684.485
=
8.65
310.152
2.416.752
=
6.76
357.319
1,89
vòng

365
Số ngày 1 vòng quay HTK
=
Vòng quay HTK
365
= 42,2
8.65
365
= 54
6.76
-11,8

ngày
DTT
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
TSCĐ BQ
4.560.598
=
3,23
1.411.561
4.285.797
=
2,97
1.441.481
0,26
DTT + TN ≠
Hiệu suất sử dụng tổng TS
=
Tổng TS BQ
4.590.971
=
0,77
5.946.160
4.305.930
=
0,76
5.662.063
0,01
Nhận xét:
• Vòng quay các khoản phải thu năm 2013 tăng 0,03 vòng làm kỳ thu tiền
trung bình tăng 1,21 ngày phản ánh tốc độ thu hồi các KPT 2013 cao hơn so
với 2012, giảm NCVLĐ, tăng khả năng tt của DN => biểu hiện tốt

• Nguyên nhân:
+ Vòng quay KPT tăng do DTT tăng, tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của KPT
BQ. DTT năm 2013 so với năm 2012 tăng 274.801tr, số tương đối tăng 6,41%
chứng tỏ sản lượng tiêu thụ tăng. Việc tăng sản lượng đáp ứng được nhu cầu tiêu
dung ngày càng tăng trong xã hội, góp phần tang thu nhập cho người lao động và
cho các cổ đông, giúp DN duy trì và nâng cao thị phần sản phẩm trên thị trường.
+ KPT BQ tăng 67441tr, số tương đối tăng 8,4%. Việc tăng KPT có thể do công tác
thu hồi nợ kém, hoặc DN mở rộng phương thúc bán hàng trả chậm để đây nhanh
việc tiêu thụ sản phẩm
• Vòng quay HTK 1,89 vòng làm số ngaỳ 1 vòng quay HTK giảm 11,8 ngày
phản ánh tốc độ luân chuyển HTK năm 2013 tốt hơn so với năm 2012, làm
giảm NCVLĐ, hiệu quả sd vốn không tốt.
• Nguyên nhân :
+ Giá vốn hàng bán năm 2013 tăng 267.733tr so với năm 2012, tăng với số tương
đối là 11,08%. Tốc độ tăng của GV lớn hơn tốc độ tăng của DTT làm cho tỷ tọng
GVHB/DTT năm 2013 so với 2012 tăng 2,48%. Điều đó chứng tỏ để đạt được 100đ
DTT năm 2013 DN phải bỏ ra CF lớn hơn so với năm trước là 2,48đ. Chứng tỏ
công tác quản lý trong quá trình sản xuất của năm nay kém hơn so với năm trước.
+ HTK BQ giảm chứng tỏ DN tiêu thụ hàng tốt, hàng bán không bị ứ đọng nhiều,
có thể do sản phẩm được nâng cao cải thiện với mẫu mã mới và chất lượng tốt hơn.
Đây là biểu hiện tốt của DN
• Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 0,26, chứng tỏ cứ 1đ TSCĐ năm 2013 tạo ra
nhiều hơn 0,26đ DT so với 2012.Việc tăng này là do DTT và TSCĐ đều
tăng nhưng tốc độ tăng của DTT lớn hơn tốc độ tăng của TSCĐ
+ TSCĐ BQ tăng do DN mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường đầu tư cơ sở vật
chất
 Sức sản xuất của TSCĐ được đánh giá là tốt
• Hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng 0,01, tốc độ tăng của DTT và TN khác
tương đương với tốc đọ tăng của tổng TS BQ, cũng chứng tỏ hiệu quả quản
lý tài sản của DN được tăng lên.

IV. Phân tích khả năng thanh toán và cơ cấu TCDN
1. Chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn
2013 2012 2011
TSNH
Tỷ số KNTT nợ NH =
Nợ NH
3.208.952

=2,6463
1.212.598
2.289.383

=1,7491
1.308.875
2.558.533

=1,4696
1.740.971
Tiền + ĐTTCNH +
PTNH
Tỷ số KNTT
nhanh
=
Nợ NH
1.958.065+39.480
+859.893


1.212.598
= 2,3564

829,459+237.483
+882.114

-
1.308.875
= 0,856
967.330+373.770
+724.911

-
1.740.971
= 1,1867
Tiền + ĐTTCNH
Tỷ số KNTT ngay =
Nợ NH
1.958.065+39.480


1.212.598
=1,6473
829,459+237.483

-
1.308.875
=0,182
967.330+373.770

1.740.971
= 0,7703
Nhận xét:

+ Tỷ số KNTT nợ đều tăng qua các năm do trong các năm, DN có TSNH có tốc độ
tăng trưởng nhanh hơn so với tốc độ tăng của nợ NH, chứng tở DN có khả năng
thanh toán các khoản nợ NH
+ Tỷ số KNTT nhanh giảm từ 2011-2012 là 0,3307, nhưng đến năm 2013 nó lại
tăng 1,498, ĐTTC Nh và khoản phải thu giảm, nhưng tốc độ giảm nhỏ hơn tốc độ
giảm của Nợ NH, chứng tỏ DN vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ NH tương
đối tốt.
+ Tỷ số KNTT ngay đều tăng nhưng tăng ở mức thấp, DN vẫn có khả năng thanh
toán ngay tức thì.
Nhìn chung, các tỷ số khả năng thanh toán đều có thể chấp nhận được. Nhưng có
thể thấy khả năng thanh toán tổng quát các khoản nợ ngắn hạn của công ty trong
năm 2013 là tốt nhất, mức dự trữ tài sản ngắn hạn có thể đảm bảo cho các khoản nợ
ngắn hạn, đưa doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng gặp phải rủi ro thanh toán.
2. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán DH
2013 2012 2011
Nợ PT
Tỷ số nợ =
Tổng NV
1.442.038
=
0,2261
6.378.246
1.425.146
=
0,2584
5.514.705
1.916.887
= 0,33
5.809.421
VCSH

Tỷ số VCSH =
Tổng NV
4.936.208
= 0,774
6.378.246
4.089.559
= 0,742
5.514.705
3.892.534
= 0,67
5.809.421
Nợ DH 229.440 116.271 175.915
Tỷ số nợ DH =
VCSH
=
0,0465
4.936.208
=
0,0284
4.089.559
=
0,0452
3.892.534
VCSH
Tỷ số tự tài trợ =
TSDH
4.936.208

=1,5575
3.169.294

4.089.559
=1,268
3.225.322
3.892.534
=
1,1974
3.250.888
Tỷ số KNTT lãi tiền vay
LNTT + CP lãi vay
=
CP lãi vay
616.617+43.392

43.392
= 15,2014
489.928+94.370

94.370
= 6,1916
349.180+117.213

117.213
= 3,979
Nhận xét:
+ Tỷ số nợ của DN giảm qua các năm và tỷ số nợ DH của DN lại tăng 0,0013
(2011-2013) mức tăng không đáng kể, do NPT và Nợ Dh tăng với tốc độ nhở hơn
tốc độ tăng của NV. Diều này chứng tỏ DN đang dần có sự độc lập về mặt TC, phụ
thuộc ít hơn vào chủ nợ, thể hiện khả năng tài chính của DN tương đối tốt, năng lực
TC tốt hơn.
+ Tỷ số tự tài trợ tăng dần qua các năm do tốc độ tăng của VCSH lớn hơn tốc độ

tăng của TSDH, chứng tỏ DN có năng lực TC tốt, TSDH được tài trợ hoàn toàn
bằng VCSH.
+ Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay một mặt đo lường khả năng của doanh
nghiệp trong việc trả lãi tiền vay cho các chủ nợ bằng các khản lợi nhuận thu được
từ các hoạt động trong kỳ,mặt khác phản ánh tính hợp lý trong việc đảm bảo cơ cấu
vốn vay và vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp.Năm 2013,Kinh đô có tỷ số này
bằng 15,2014 cao gấp hơn 2 lần so với năm 2012. điều này chứng tỏ rủi ro mất khả
năng chi trả lãi tiền vay của kinh đô ngày càng thấp.
 Cơ cấu vốn của DN an toàn, rủi ro tài chính thấp
V. Phân tích khả năng sinh lời và BC lưu chuyển tiền tệ
1. Phân tích khả năng sinh lời của DN
Năm 2012: - TTS BQ: (5.809.421 + 5.514.705)/2=5.662.063
-VCSH BQ: (4.089.559 + 3.892.534)/2 = 3.991.046,5
Năm 2013: - TTS BQ: (5.514.705 + 6.378.246)/2 = 5.946.160
-VCSH BQ: (4.936.208 + 4.089.559)/2 = 4.512.883,5
Chỉ tiêu 2013 2012 ±
LNTT
ROS = *100%
DT và TN ≠
616.617
*100%
4.560.598+30.373
= 13,43%
489.928
* 100%
4.285.797+20.133
= 11%
2,43%
LNTT
ROA =

*100%
Tổng TSCĐ BQ
616.617
* 100% =
10,37%
5.946.160
489.928
* 100% =
8,65%
5.662.063
1,72%
LNTT 616.617 489.928 2%
ROS = *100%
VCSH BQ
*100% =
14%
4.512.883,5
* 100% =
12%
3.991.046,5
Nhận xét:
+ Tỷ suất LN trước thuế trên DT năm 2013 so với anwm 2012 tăng 2.43% do tốc
độ tăng của LNTT cao hơn tốc độ tăng của DT, chứng tỏ 100đ DT năm 2013 mà
DN thực hiện được thì tạo ra nhiều hơn 2,43đ LN so với năm 2012.
+ Tỷ suất LN trên tổng tài sản năm 2013 cũng tăng 1,72% so với 2012 do tốc độ
tăng của LNTT cao hơn tốc độ tăng của TSCĐ BQ, chứng tỏ cứ 100đ TS hiện có
của DN năm 2013 mang lại nhiều hơn 1,72đ LN so với 2012.
+ Tỷ suất LN trên VCSH năm 2013 tăng 2% so với 2012, chứng tỏ cứ 100đ VSCH
mang đi đầu tư năm 2013 thu lại được nhiều hơn 2đ LN so với 2012
Sử dụng phương pháp Dupont

LNTT LNTT DT
ROA = = *
Tổng TSCĐ BQ DT Tổng TS bq
= ROS * Hiệu suất sd TTS
• Năm 2013: ROA = ROS * Hiệu suất sd TTS
616.617 616.617 4.590.971
 = *
5.946.160 4.590.971 5.946.160
 10,37% = 13,43% * 0,77
• Năm 2012: ROA = ROS * Hiệu suất sd TTS
489.928 489.928 4.305.930
 = *
5.662.063 4.305.930 5.662.063
 8,65% = 11% * 0,76
 ROA năm 2013 tăng 1,72% so với năm 2012, phản ánh khả năng sinh lời của
TTS năm 2013 cao hơn so với 2012, đứng về phía góc độ DN, đây là biểu
hiện tích cực
Nguyên nhân:
+ ROS năm 2013 tăng 2,43% so với 2012, làm ROA tăng 1,8468%, phản ánh khả
năng sinh lời của DTT năm 2013 cao hơn năm 2012 giúp ROA tăng => biểu hiện
tích cực.
LNTT
ROS = *100%
DT và TN ≠
LN = DT – CP
DT và CP đã phân tích ở trên. Nhìn chung, tốc độ tăng của CP thấp hơn tốc độ tăng
của DT do tốc độ tăng của LN cao hơn tốc độ tăng của DT
 Đây là điều mong muốn của DN
 Tồn tại của DN là GVHB tăng cao
+ Hsuat sd TTS 2013 tăng 0,01% làm ROA tăng 0,1343%, phản ánh hiệu quả sử

dụng TTS năm 2013 có sự cải thiện so với 2012 ( mặc dù ở mức thấp) => có biểu
hiện cải tiến. Nhưng DN vẫn bị mất cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2. Phân tích BC lưu chuyển tiền tệ
Tóm tắt các luồng lưu chuyển tiền của Kinh Đô
2013 2012 ±
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 674.509 650.348 + 24.161
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư 89.916 693.154 - 603.238
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC 364.199 (537.817) - 173.618
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái (18,471) 2,990 -21,461
Tiền tăng (giảm) trong kỳ 1.128.605,5 805.688 322.917,5
DTT 4.560.598 4.285.797 274.801
.
+ Năm 2013, Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD chiếm 14,8% DTT ( hoạt động đầu
tư 1,97%, HĐTC chiếm 7,99%). Năm 2012 thì tiền từ HĐ ĐT chiếm 16,17%, từ
HDKD chiếm 15, 17%. Do đó có thể thất được nguồn tiền chính năm 2012 là dòng
tiền chủ yếu của công ty nhưng đến năm 2013 thì dòng tiền thu từ KĐKD lại là
dòng tiền chính, đây là 1 dấu hiệu tốt.
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
Điểm mạnh
- Việc tăng DTT dẫn đến việc tăng sản lượng, đáp ứng được nhu cầu tiêu dung
ngày càng tăng trong xã hội, góp phần tăng thu nhập cho người lao động và
cho các cổ đông, giúp DN duy trì và nâng cao thị phần sản phẩm trên thị
trường. => đây là biểu hiện tốt trong công tác bán hàng và cung cấp dịch vụ
của DN
- DN tăng thêm chi phí về lao động sống và lao động vật hóa để nâng cao chất
lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã đáp ứng được thị hiếu thị trường, thực
hiện các chính sách quảng cáo, PR cho sản phẩm làm cho sản lượng tiêu thụ
tăng .
- LN tăng, DN kinh doanh có hiệu quả
- Có dấu hiệu cơ cấu vốn KD an toàn, hiệu quả sử dụng NV thấp vì dung phần

lớn NVDH đầu tư TSDH, NCVLĐ và dư thừa ngân quỹ, vốn chiếm dụng từ
bên thứ 3 ít
- Tốc độ thu hồi các KPT 2013 cao hơn so với 2012, giảm NCVLĐ, tăng khả
năng tt của DN do DN mở rộng phương thúc bán hàng trả chậm để đây
nhanh việc tiêu thụ sản phẩm.
- HTK BQ giảm chứng tỏ DN tiêu thụ hàng tốt, hàng bán không bị ứ đọng
nhiều, có thể do sản phẩm được nâng cao cải thiện với mẫu mã mới và chất
lượng tốt hơn. Đây là biểu hiện tốt của DN
- Hiệu quả quản lý TS của DN là tốt
- Tỷ số khả năng thanh toán của DN đều tăng điều đó cho thấy doanh nghiệp
có khả năng thanh toán các khoản nợ, thoát khỏi tình trạng gặp phải rủi ro
thanh toán, năng lực TC của DN tương đối tốt.
- Khả năng sinh lời của DN cũng đang dần được cải thiện qua các năm. Điều
đó có thể gay sức hút cho các nhà đầu tư.
Điểm yếu
- Nếu xét về 1 mặt nào đó thì ta nhận thấy GVHB, CPBH, CPQLDN đều tăng
thì đó cũng là 1 biểu hiện không tốt trong công tác quản lý chi phí của DN.
- CP sử dụng vốn của DN cao, không giúp DN mở rộng quy mô


×