Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Slide 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.45 KB, 57 trang )

Phòng GD&ĐT vĩnh linh

Giáo dục bảo vệ môi trường
qua các môn học
cấp tiểu học
Hồ xá, tháng 8 năm 2008

1


tích hợp Giáo Dục BVMT
trong môn đạo đức

2


Phần I. những vấn đề chung
A. Mục tiêu cần đạt

1. Người học cần biết và hiểu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ
môi trường của môn học/hoạt động
- Phương pháp và hình thức dạy học
tích hợp giáo dục BVMT của môn
học/HĐ.
- Cách khai thác nội dung và soạn
bài/TCHĐ để dạy học tích hợp
giáo dục BVMT của môn học/HĐ.
3



Những vấn đề chung
2. Người học có khả năng

- Phân tích nội dung, chương trình
môn học, từ đó xác định được các bài
có khả năng lồng ghép, tích hợp giáo
dục BVMT của môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hư
ớng lồng ghép, tích hợp giáo dục
BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép,
tích hợp giáo dục BVMT vào môn học.
4


Những vấn đề chung
B. Một số kiến thức về môi trường và gd BVMT
I. Khái niệm về môi trường

Hoạt động 1
Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi
trường, các thông tin về môi trường trên các
phương tiện thông tin mà bạn biết, hÃy
thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
sau:
1/ Môi trường là gì?
2/ Thế nào là môi trường sống, môi trường tự
nhiên và môi trường xà héi?
5



Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:

- Môi trường bao gồm tất cả Các yếu tố

-

xung quanh sinh vật, có tác động trực
tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại
tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và
những hoạt động của sinh vật.
Môi trường là tập hợp các điều kiện bên
ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
Môi trường của con người bao gồm các
lĩnh vực tự nhiên, xà hội, công nghệ,
kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá,
lịch sử và mĩ học
6


Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
Môi trường sống của con người là tất ca các
nhân tố tự nhiên, xà hội cần thiết cho sự
sống, san xuất của con người nhưtài nguyên
thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng,
quan hệ xà hội...

Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên
nhiên nhưvật lí, hoá học, sinh học, tồn tại
ngoài ý muốn của con người. Như: ánh sáng
mặt trời, núi, rừng, đất và nước,...Nó cung
cấp cho con người các loại tài nguyên, khoáng
san phục vụ cho san xuất và đời sống.
7


Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
MT xà hội là tổng thể các mối
quan hệ giưa con người với con người,
là các luật lệ, thể chế, quy định,
hướng các hoạt động của con người
theo một khuôn khổ nhất định,
tạo thuận lợi cho sự phát triĨn
cc sèng cđa con ng­êi.
8


Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Hoạt

động 2

Bằng kinh nghiệm và dựa vào các
thông tin đà biết, bạn hÃy trao

đổi trong nhóm và cho biết:
Vai trò, chức năng chủ yếu của
môi trường?
Cú th mụ t bng sơ đồ
9


Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 2:
1.
2.

3.
4.

Môi trường có 4 chức năng chủ yếu:
Cung cấp không gian sinh sống cho con
người
Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết
phục vụ cho đời sống và sản xuất của
con người.
Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế
thải do con người tạo ra.
Lưu trữ và cung cấp th«ng tin
10


Chức năng chủ yếu
của môI trường


Không gian sống
của con người

Chứa đựng các nguồn
Tài nguyên thiên nhiên

MôI trường

Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin

Chứa đựng các phế thải
Do con người t¹o ra

11


Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Hoạt động 3
Bằng kinh nghiệm và qua các tài liệu,
qua các phương tiện thông tin, bạn hÃy thảo
luận trong nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
- Mô tả khái quát và cho ví dụ cụ thể
về tình trạng môi trường của thế giới
và của Việt Nam. Nguyên nhân của
tình trạng đó?
12



Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 3

nhiễm môi trường
Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái
hoá môi trường sống.
Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực
toàn thể hay một phần môi trường
bằng những chất gây tác hại.
Sự biến đổi môi trường đó ảnh hưởng
trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con
người và sinh vật, gây tác hại cho nông
nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất
lượng cuộc sống của con người.

Ô

-

-

13


Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 3

- Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là
do các chất thải trong sinh hoạt hàng ngày và
hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt,
chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp,
chiến tranh và công nghệ quốc phòng...
- Nguyên nhân cơ bản là sự thiÕu hiĨu biÕt
vỊ MT cđa con ng­êi.
- Mét sè th«ng tin vỊ « nhiƠm m«i tr­êng:

…………………………………
14


Gi¸o Dơc BVMT
trong tr­êng tiĨu häc
II. Kh¸i niƯm vỊ GD bảo vệ môi trường

Hoạt động 4
Bằng sự hiểu biết và qua các phương tiện

thông tin, bạn hÃy suy nghĩ và trao
đổi trong nhóm về các vấn đề sau:
1. Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?
2. Vì sao phải giáo dục bảo vệ môi trường?

15


Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học

Phản

hồi hoạt động 4

1. GDBVMT là một quá trình (thông qua các
HĐ giáo dục chính quy và không chính
quy) hình thành và phát triển ở người học
sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm
tới những vấn đề về MT, tạo điều kiện
cho họ tham gia vào phát triển một xà hội
bền vững về sinh thái.
- GDBVMT là một quá trình lâu dài, cần được
bắt đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở
phổ thông cũng nhưsau này.
16


Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học


Mục đích của GDBVMT: Làm cho các
cá nhân và các cộng đồng hiểu được ban
chất phức tạp của môi trường tự nhiên và
môi trường nhân tạo, là kết qua tương tác
của nhiều nhân tố sinh häc, lÝ häc, x·
héi, kinh tÕ vµ van hãa ; đem lại cho họ
kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ
và kĩ nang thực hành để họ tham gia
một cách có trách nhiệm và hiệu qua

trong phòng ngừa và giai quyết các vấn
đề MT và quan lý chất lượng môi trường.
17


Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản

hồi hoạt động 4

- GDBVMT nh»m gióp mäi ng­êi cã sù
hiĨu biÕt vỊ MT và sự nhạy cảm về
MT cùng với các vấn đề của nó (nhận
thức); Những khái niệm cơ bản về
MT và bảo vệ MT (kiến thức); Tình
cảm, mối quan tâm cải thiện và
BVMT(thái độ,hành vi); những kĩ
năng giải quyết, thuyết phục mäi ng­êi
cïng tham gia(KN);
18


Phản

Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học

hồi hoạt động 4
Theo số liệu thống kê đầu năm 2008 cả nước

hiên nay có gần 7 triệu học sinh tiểu học,
khoảng 323.506 gv tiểu học với gần
15.028 trường tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban
đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các
em trở thành các công dân tốt cho đất nư
ớc.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự
cần thiết phải BVMT, hình thành và phát
triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử
văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trư
ờng.
Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình
thành thói quen kĩ năng sống BVMT.

19


Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản

hồi hoạt động 4

- Sự thiếu hiểu biết của con người là một

trong các nguyên nhân chính gây nên ô
nhiễm và suy thoái môi trường. Vì vậy, cần
phải làm cho mọi người hiểu về môi trường,
tầm quan trọng của môi trường và làm thế

nào để BVMT. Do đó, cần phải tiến hành
GD BVMT cho mäi ng­êi nãi chung vµ tiÕn
hµnh GDBVMT trong nhµ tr­êng tiĨu häc nãi
riªng.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×