lOMoARcPSD|9242611
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN CHỈ SỐ LỢI NHUẬN
CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên:
Vương Đình Dũng
MSV:
11191226
Lớp:
Kinh tế học 61
Khóa:
61
Chun ngành:
Kinh tế học
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng
Hà Nội, tháng 11 năm 2022
1
lOMoARcPSD|9242611
GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 7
Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 7
Mu ̣c tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… 8
Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 8
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 8
Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 8
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 8
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 9
Cấu trúc đề tài nghiên cứu ............................................................................... 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............ 10
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 10
1.1.1 Đòn bẩy tài chính ..................................................................................... 11
1.1.2 Lợi nhuận………………………………………………………………….12
1.1.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản……………………………………………...13
1.2. Tổng quan nghiên cứu .............................................................................. 16
1.2.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài ............................................................ 16
1.2.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước................................................................17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
DỆT MAY VIỆT NAM........................................................................................19
2.1. Tổng quan ngành dệt may............................................................................19
2.2. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay
....................................................................................................................20
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN
CHỈ SỐ LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY NIÊM YẾT
TRÊN TTCK VIỆT NAM ...............................................................................23
3.1 Chỉ định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu .............................................23
3.1.1 Mơ hình nghiên cứu………………………………………………………23
3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………….23
3.2. Dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................24
3.3. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................25
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .................................30
4.1 Định hướng phát triển ngành dệt may trong thời gian tới .....................30
4.2 Đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam………....30
2
lOMoARcPSD|9242611
4.3 Hạn chế nghiên cứu…………………………………………………...…..31
Kết luận…………………………………………………………………...……34
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………. 35
Phụ lục………………………………………………………………………….37
3
lOMoARcPSD|9242611
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nguyên nghĩa
CĐKT
Cân đối kế tốn
CTCP
Cơng ty cổ phần
DN
Doanh nghiệp
HNX
Hanoi Stock Exchange
HOSE
UpCOM
Ho Chi Minh Stock Exchange
Unlisted Public Company Market
NĐT
Nhà đầu tư
TTCK
Thị trường chứng khoán
TSCDHH
Tài sản cố định hữu hình
VCSH
Vốn chủ sở hữu
4
lOMoARcPSD|9242611
GIỚI THIỆU
Tính cấp thiết của đề tài
Ngành cơng nghiệp dệt may đang giữ vị trí then chốt đối với nền kinh tế khi
có sự phát triển nhanh chóng về quy mô. Năm 2018, tổng giá trị thị trường dệt may
sẽ là 1,462.2 tỷ USD, tương đương 1.7% GDP thế giới. Theo dự báo thị trường
trong năm 2018 của CTCP chứng khốn VIS, quy mơ ngành hàng dệt may thế giới
sẽ duy trì tăng trưởng ổn định ở khoảng 4.6 % mỗi năm từ 2016 đến 2021 và có
doanh số ước tính 1,659.5 tỷ USD năm 2021. Quy mơ ngành dệt may thế giới đang
phát triển mạnh do thị trường tiêu dùng sản phẩm này ở Trung Quốc và Ấn Độ gia
tăng nhanh chóng. Chính sự phát triển này sẽ cung cấp thêm công ăn việc làm cho
người tiêu dùng, tạo thu lợi nhuận, đồng thời XK cũng mang về lượng ngoại tệ
khổng lồ cho đất nước giúp tăng cao đời sống và bình ổn kinh tế xã hội. Cơng
nghiệp dệt may giữ vị trí chủ chốt trong sự phát triển của các quốc gia và ln phải
gắn bó với thời kỳ của tăng trưởng đầu tiên của nền kinh tế thị trường.
Đối với tất cả các công ty, đặc biệt là lĩnh vực may mặc của Việt Nam, việc
mở rộng này đã đặt thêm rất nhiều thách thức và khó khăn mới. Ngành dệt may của
Việt Nam là ngành sử dụng lao động lớn nhất của đất nước, nó đã giảm tỷ lệ thất
nghiệp và tăng tổng lượng hàng xuất khẩu mà quốc gia này nhận được. Các ngành
công nghiệp hàng đầu của Việt Nam như dệt, may và da giày hiện có cơ hội đầu tư
mới nhờ việc nước này ký kết các hiệp định thương mại với rất nhiều quốc gia lớn
mạnh trên thế giới với mục tiêu là tạo ra cơ hội có lợi cho hoạt động xuất khẩu
những mặt hàng dệt may của Việt Nam trên phạm vi thế giới. Những lợi thế mà
ngành may mặc của Việt Nam cần có thì ngành cũng đang đương đầu với nhiều
thách thức trước sức cạnh trạnh gay gắt của nhiều đối thủ cực lớn về vốn, công
nghệ, con người và chuỗi cung ứng cũng như tính chuyên nghiệp hóa trong q
trình sản xuất từ các nước khác.
Trong khi hệ số sinh lời của lĩnh vực này đang ở mức thấp và đang có xu
hướng giảm do Chính sách " Zero COVID-19 " tại Trung Quốc do nguồn cung xơ
sợi cho thị trường gặp khó khăn, nên cơng ty cũng khơng thể tăng sản lượng theo kì
vọng, kèm theo đó chi phí vận tải cũng đã cao hơn 30% so với trước và áp lực tỷ giá
bởi lạm phát thì vấn đề đánh giá địn bẩy tài chính cùng ảnh hưởng của cơng cụ đó
đến tỷ suất lợi nhuận là đặc biệt quan trọng. Việc thiếu sử dụng đầy đủ các địn bẩy
tài chính có thể là ngun nhân của điều này. Địn bẩy tài chính là một chiến lược để
7
lOMoARcPSD|9242611
thu được tiền mặt thông qua các khoản vay từ các nguồn khác ngồi cơng ty. Nhờ
những lợi ích "đặc biệt" của việc vay vốn, đây là lựa chọn phổ biến của hầu hết các
doanh nghiệp trong nhiều ngành nghề. Mục tiêu chung của nhiều doanh nghiệp là
gia tăng lợi nhuận. Nghiên cứu cũng sẽ giúp cho quản lí tài chính doanh nghiệp biết
rõ cơ cấu vốn tác động thế nào lên thu nhập của công ty và làm gia tăng hiệu suất sử
dụng vốn để có thêm lợi nhuận nhằm thực hiện những mục đích với nhiều chiến
lược phát triển. Đa số các doanh nghiệp ngành dệt may đều sử dụng địn bẩy tài
chính để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, khi lãi suất đang
có xu hướng tăng cao sẽ tác động tiêu cực đến chi phí tài chính của các doanh
nghiệp dệt may khiến cho tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ rủi ro cao. Nhiều dự
án nghiên cứu dựa trên lý thuyết và thực tiễn về mối quan hệ giữa lợi nhuận và lợi
nhuận đã được thực hiện ở Việt Nam và khắp tồn cầu nhằm thấy được vai trị to lớn
của việc dùng công cụ kinh tế để gia tăng thu nhập thơng qua dùng địn bẩy tài chính
Nhận thấy từ vấn đề này và nhận thức được sự cần thiết của vấn đề, nên đề tài
nghiên cứu “Tác động của địn bẩy tài chính đến chỉ số lợi nhuận của các doanh
nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” đã được lựa
chọn để nghiên cứu nhằm tìm hiểu, đánh giá và xác định những thách thức mà các
doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may phải đối mặt khi sử dụng địn bẩy tài chính để
thúc đẩy lợi nhuận.
Mu ̣c tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu với mục tiêu là để xác định mức tác động của địn bẩy tài
chính tới tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của các doanh nghiệp dệt may đang
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu
Địn bẩy tài chính có ảnh hưởng lên tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
của doanh nghiệp dệt may không?
Các công ty dệt may cần làm thế nào sử dụng hiệu quả cơng cụ địn bẩy tài
chính trong việc gia tăng lợi nhuận?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
- Về mặt nội dung: Bài nghiên cứu giới hạn đánh giá đòn bẩy tài chính tác
động đến chỉ số ROA. Thơng qua chỉ số ROA, các nhà đầu tư và nghiên cứu sẽ đánh
8
lOMoARcPSD|9242611
giá khá chính xác được hiệu quả của một cơng ty đối với việc chuyển đổi tốt tiền
đầu tư sang lãi hay không.
-
Về thời gian: Nghiên cứu về ảnh hưởng của địn bẩy tài chính đối với
chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam trong
khoảng thời gian từ tháng 1/2017 đến 12/2021.
-
Về không gian: Nghiên cứu 12 công ty đang giao dịch trên ba sàn chứng
khoán HOSE, HNX, và UPCOM tại TTCK Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này, đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng,
bằng cách sử dụng các mơ hình cấu trúc vốn, xây dựng các giả thuyết và kiểm định
giả thuyết bằng phương pháp hồi quy, kiểm định các vi phạm giả thuyết hồi quy như
là Wald Test, Hausman Test, kiểm định sự tương quan và kiểm định đa cộng tuyến,
thơng qua đó kiểm tra địn bẩy tài chính có tác động đến chỉ số tài chính hay khơng.
Bên cạnh đó cũng sử dụng thêm một vài phương pháp khác như là phương pháp thống
kế mô tả, tổng hợp….. để đánh giá cho đề tài nghiên cứu.
Cấu trúc đề tài nghiên cứu
Bài nghiên cứu có 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan hoạt động của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Chương 3: Phân tích tác động của địn bẩy tài chính đến chỉ số lợi nhuận của các
doanh nghiệp dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam
Chương 4: Kết luận và đề xuất giải pháp
9
lOMoARcPSD|9242611
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN
CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Địn bẩy tài chính
Khái niệm
Địn bẩy tài chính, cịn được gọi là địn bẩy nợ, là một cơng cụ tài chính trong
đó một cơng ty sử dụng vốn nhằm thanh toán tất cả những khoản nợ hoặc những chi
tiêu hàng ngày của mình.. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (D / E) là một số liệu phổ
biến để xác định mức độ hiệu quả của địn bẩy tài chính. Khi vốn tự có của một
cơng ty khơng đủ, họ sử dụng địn bẩy tài chính để tạo ra một nơi trú ẩn về thuế và
đáp ứng các yêu cầu về vốn của nó.
Một số ưu và nhược điểm của cơng cụ địn bẩy tài chính là:
- Ưu điểm
Địn bẩy tài chính phù hợp trong một khoảng thời gian ngắn, nếu những tính
tốn cụ thể của cơng ty khi sử dụng địn bẩy để mua lại một doanh nghiệp mới hay
mua chứng khoán hoặc cổ tức trên sàn là nhằm phát triển công ty, doanh nghiệp của
thời đại có sức mạnh kinh tế ln ln áp đảo. Khi sử dụng địn bẩy tài chính thành
cơng thì có thể tạo ra rất nhiều lợi nhuận hơn so với khi doanh nghiệp khơng sử dụng
địn bẩy tài chính.
- Nhược điểm
Mặc dù tài chính sử dụng địn bẩy thậm chí cịn hiệu quả hơn, nhưng rủi ro
của doanh nghiệp có thể tăng lên nếu mức nợ của doanh nghiệp đó cao hơn bình
thường và khiến doanh nghiệp phải chịu đòn bẩy quá mức.
Tỷ lệ nợ trên vốn tổng nguồn vốn (tỷ lệ D/C) của một công ty có thể được sử
dụng để đo lường địn bẩy tài chính của nó. Để cung cấp cho các nhà quản lý doanh
nghiệp và các nhà đầu tư hiểu biết thấu đáo về cấu trúc vốn của công ty, chỉ số này
đã được nâng cao từ chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E). Nó cho thấy tỷ trọng tổng
vốn của công ty được đầu tư vào nợ so với nợ cho hoạt động. Tỷ lệ này được tính
bằng công thức :
10
lOMoARcPSD|9242611
Tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ + 𝑉𝐶𝑆𝐻
=
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛
Khi các tỷ số bằng nhau, bằng cách so sánh, cơng ty nào có tỷ số nợ trên tổng
nguồn vốn càng cao thì chắc chắn sẽ càng nhiều rủi ro đi cùng. Bởi vì nó phản ánh
mối quan hệ của vay nợ nần và vốn thêm nên chỉ số trên sẽ là công cụ rất hữu ích
cho những nhà đầu tư nhận định về một tổ chức đang có lợi nhuận giảm sút. Vì nợ
và lãi suất phải trả đối với bên đi vay cao thì hoạt động vay vốn sẽ có nhiều nguy cơ.
Do đó, những cơng ty có tỉ lệ nợ trên vốn cao sẽ được cho là an tồn hơn bởi vì họ
phải giữ đúng mức doanh thu và tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ thanh tốn nợ của mình.
Cơng ty sẽ có rủi ro trong cán cân tài chính do doanh thu bán hàng sụt giảm.
1.1.2. Lợi nhuận
Đây là một chỉ số quan trọng thể hiện kết quả của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Doanh nghiệp chỉ duy trì và tăng trưởng một khi nó sinh được lời, nếu họ
làm ăn khơng có lãi hoặc thu khơng đủ bù chi đã bỏ ra là doanh nghiệp sẽ tự mình đi
đến vỡ nợ, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh xảy ra càng khốc liệt và khó
lường. lợi nhuận là nhân tố rất quan trọng và quyết định đối với việc sống cịn của
cơng ty.
Lợi nhuận là khoản chênh giữa doanh thu của một tổ chức và chi phí phát
sinh thơng qua hoạt động của tổ chức đó để tạo ra doanh thu đó. Nói một cách
khác, đây là chỉ số quan trọng nhất phản ánh hiệu suất kinh tế của mỗi dự án
của cơng ty và sản phẩm tài chính cuối của quá trình hoạt động thương mại,
đầu tư và nhiều dịch vụ khác.
Để xem xét và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi
công ty, người ta dựa trên số lợi nhuận tối đa và tiền lãi trung bình các đơn vị thu về
hàng tháng.
Tuy nhiên, khi so với kết quả hoạt động chung của mỗi cơng ty thì chỉ tiêu lợi
nhuận rất hiếm đươc dùng mà người quản lý vốn lại chú ý hơn vào chỉ tiêu ở mức
thu nhập cơ bản (gọi là tỉ suất lợi nhuận) .
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh kết quả của những chính sách và quyết định của
cơng ty. Tỷ suất lợi nhuận là chỉ số cuối cùng cho câu hỏi các cơng ty làm ăn có
hiệu quả khơng và là căn cứ chính giúp đo lường kết quả hoạt động sản xuất kinh
11
lOMoARcPSD|9242611
doanh của họ vào một thời điểm cụ thể. Nó là kết quả sau cùng của kết quả hoạt
động và là một căn cứ then chốt giúp những người quản trị có thể ra quyết định tài
chính cho doanh nghiệp.
1.1.3. Chỉ số tỷ suất sinh lợi trên tài sản
ROA là hệ số sinh lợi trên tài sản. Đây là hệ số đo mức độ lợi nhuận của một
cổ phiếu tương ứng với giá trị thị trường của nó. Vì vậy, hệ số trên sẽ giúp xác định
một doanh nghiệp dùng cổ phiếu có thể sinh lãi cao thế nào.
ROA được tính theo cơng thức sau đây :
ROA = Lợi nhuận sau thuế x 100%
Tổng tài sản
Đối với chủ doanh nghiệp
Dựa vào ROA, các nhà quản lý của doanh nghiệp sẽ biết được cần đầu tư bao
nhiêu tiền và tạo ra bao nhiêu lợi nhuận rịng. Cơng ty càng sử dụng hiệu quả các
nguồnlực của mình, thì ROA của nó càng lớn.
Ngoài ra, nhiều tổ chức dùng ROA làm một công cụ giúp họ đưa ra quyết
định. Khi so sánh mức lợi nhuận trong các quãng thời gian hay với những cơng ty có
mơ hình tương đương hoặc đồng ngành nghề. Các nhà quản lý cần điều chỉnh chiến
lược hoạt động nếu ROA càng thấp. Khi mà ROA càng cao thì cơng ty sẽ vẫn áp
dụng mơ hình hoạt động cũ. Theo chuẩn trung bình của thế giới thì một cơng ty
đuợc coi là có tiềm lực kinh tế nếu mức ROA cao trên 7.5%.
Đối với các nhà đầu
ROA càng cao khi so sánh các doanh nghiệp cùng ngành thì khả năng sinh lời
càng tốt. Nhưng nó cũng có nghĩa là giá cổ phiếu sẽ tăng. Ngoài ra, bạn nên đánh giá
ROA của doanh nghiệp so với các giai đoạn trước đó để xác định xem doanh nghiệp
có đang tăng trưởng hoặc có đang phát triển mạnh hơn được không.
Đối với ngân hàng
Bức tranh tổng thể phản ánh tình hình hoạt động của cơng ty mà chỉ số ROA
đã đưa ra. Chỉ số này sẽ được ngân hàng sử dụng để đánh giá tình trạng tài chính của
doanh nghiệp và xác định xem có nên cho vay tiền hay không.
12
lOMoARcPSD|9242611
Chỉ số này với những công ty cổ phần cũng có nhiều thay đổi vì nó dựa theo
từng ngành nghề hoạt động. Vì vậy, nhiều chuyên gia khuyên cần dùng ROA khi
đánh giá từng doanh nghiệp. Cách tốt nhất là quan sát để đánh giá mức độ này của
các doanh nghiệp theo mỗi năm. Mặt khác, nên lựa chọn so sánh hệ số này của các
cổ phiếu tương đương với nhau theo khu vực và ngành kinh tế. Trên thị trường cổ
phiếu thì chỉ số này sẽ có giá trị. Cổ phiếu của cơng ty càng có hệ số này cao sẽ trở
nên hấp dẫn nhà đầu tư và được ưa thích hơn.
Các nhà đầu tư cũng đặc biệt chú ý vào xu thế tăng/giảm của ROA. ROA tiếp
tục tăng trưởng, phản ánh tính bền vững của tình trạng tài chính của cơng ty. Cơng
ty sẽ khơng hiệu quả nếu thị trường thay đổi lớn theo cả hai hướng. Các nhà đầu tư
cũng hay quan sát biến động ROA của doanh nghiệp trong ba năm liên tục. Doanh
nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh là cơng ty đạt ROA> = 10%/năm trong 3
năm liên tục. Các chuyên gia và nhà đầu tư cũng đánh giá cao những công ty như
vậy.
1.2. Tổng quan nghiên cứu
1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngồi
Một nghiên cứu phân tích đánh giá sự liên quan về cơ cấu vốn và tiềm năng
kiếm lợi nhuận của những doanh nghiệp đại chúng ở Ghana trong năm 2005 đến
năm 2009 được trình bày bởi Albert Amponsah Addae và các cộng sự thuộc Ngân
hàng và Tài chính tại MUCG, Ghana. Phân tích này do tác giả dùng khi tập hợp số
liệu từ 34 công ty đại chúng trên Sở giao dịch chứng khoán GSE, gồm những người
thuộc mảng năng lượng, khai khoáng, hoá chất, chế biến thực phẩm, tài chính &
ngân hàng, bán lẻ, phân phối, cơng nghệ thơng tin & truyền thông, bảo hiểm, kinh
doanh & ngành công nghiệp xuất bản, và in ấn và phát hành. Theo dữ liệu thống kê,
khả năng sinh lời có sự liên hệ tích cực với nợ ngắn hạn và mối quan hệ tiêu cực với
nợ dài hạn, có thể so sánh với nghiên cứu của Joshua Abor (2005) về cùng chủ đề.
Tuy nhiên, trong sự tương quan tiêu cực về việc kiếm lãi và trả gốc thì các kết quả
lại đối lập với nhau. Ngoài ra, cũng chỉ rõ là nhiều tập đồn lớn của Ghana q phụ
thuộc trên những món nợ ngắn hạn.
Odongo Kodongo và các cộng sự vào tháng 7 năm 2014 đã thực hiện nghiên
cứu về "Cấu trúc vốn, khả năng sinh lời và giá trị doanh nghiệp của các công ty
niêm yết ở Kenya" và kết quả cho thấy các phát hiện cho thấy mặc dù đòn bẩy không
13
lOMoARcPSD|9242611
ảnh hưởng đến định giá của cơng ty, nó có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến lợi nhuận
của nó. Ngồi ra, quy mơ của cơng ty và tăng trưởng tài sản hữu hình. Khi đánh giá
khả năng sinh lời của một công ty, doanh nghiệp là một thành phần quan trọng cần
tính đến. Tài sản hữu hình, tăng trưởng doanh thu và quy mô công ty đều ảnh hưởng
tiêu cực đến chỉ số sinh lời.
Nghiên cứu của Alghusin (2015) chỉ ra rằng địn bẩy tài chính tác động tiêu
cực đến khả năng sinh lời ROA của các doanh nghiệp cơng nghiệp, trong khi đó qui
mơ và tỷ số doanh thu trên tổng tài sản có tác động tích cực đến ROA. Nghiên cứu
của Odusanya và cộng sự (2018) cũng xem xét các yếu tố quyết định khả năng sinh
lời của doanh nghiệp đối với 114 doanh nghiệp niêm yết trên Sàn giao dịch chứng
khoán Nigeria (NSE) giai đoạn từ năm 1998 đến 2012. Kết quả cho thấy đòn bẩy
ngắn hạn và tỷ lệ lạm phát tác động tiêu cực đáng kể đến khả năng sinh lời của
doanh nghiệp.
1.2.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước
Bài nghiên cứu về tác động của địn bẩy tài chính đến hiệu quả hoạt động các
công ty niêm yết ngành Xây dựng tại Việt Nam của tác giả Lê Thái Phong trên tạp
chí Kinh tế Đối ngoại đã sử dụng các phương pháp hồi quy đa bội (Robust standard
errors, Kiểm tra giả định Thử nghiệm Breusch-Pagan / Cook-Wei và White test
nhằm phát hiện thấy mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và các chỉ số ROA, ROE,
EPS và khả năng thanh toán nhanh của 45 doanh nghiệp trong thời gian 2007 2011. Kết luận chỉ ra rằng địn bẩy tài chính có tác động tích cực đến chỉ số ROE và
EPS của doanh nghiệp trong khi lại ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số ROA và khả năng
thanh tốn nhanh.
Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế đã phát hành một nghiên cứu của ba tác
giả vào tháng 9/2017 với tiêu đề “Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp cổ phần trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”. Với
mẫu 130 doanh nghiệp cổ phần trên địa bàn tỉnh từ năm 2010 đến năm 2014, Trần Thị
Bích Ngọc và các cộng sự đã sử dụng mơ hình hồi quy. Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài
sản là biến đại diện cho cơ cấu vốn và biến phụ thuộc là 3 chỉ tiêu ROA, ROE và
EPS. Tác giả cũng bao gồm thêm ba biến kiểm soát: quy mô, triển vọng tăng trưởng
và cấu trúc tài sản .
14
lOMoARcPSD|9242611
Các phát hiện chỉ ra rằng cấu trúc vốn ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của
công ty như được chỉ ra bởi ROE, ROA và EPS. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chứng
minh rằng quy mơ doanh nghiệp có tác động thuận lợi đến ROA và EPS. Ngoài ra,
ROA và ROE bị ảnh hưởng tiêu cực bởi triển vọng tăng trưởng và cơ cấu tài sản.
Những nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của địn bẩy tài chính lên tính sinh lời
của doanh nghiệp, chủ yếu là chỉ số lợi nhuận của ngành này và đặc biệt là sự tương
quan với cấu trúc vốn đầu tư và tiềm năng sinh lời của DN đang bị thiếu hụt tại Việt
Nam. Đặc biệt là trong quan hệ với cơ cấu vốn điều lệ của DN và những chỉ tiêu
khác như doanh thu của công ty niêm yết.
15
Downloaded by tran quang ()
lOMoARcPSD|9242611
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong phần 1 đã nêu các khái niệm cơ bản đối với địn bẩy tài chính, thu nhập và
hệ số khả năng sinh lời. Đồng thời, trình bày tổng quan về các nghiên cứu trong
nước cũng như các nghiên cứu nước ngồi nhằm tìm hiểu kết quả của những
nghiên cứu đi trước, những hạn chế trong bài nghiên cứu của họ và làm rõ tính
mới của bài nghiên cứu này.
16
Downloaded by tran quang ()
lOMoARcPSD|9242611
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
2.1. Tổng quan ngành dệt may tại Việt Nam giai đoạn 2017-2021
Ngành Dệt may Việt Nam đã ghi nhận một dấu mốc vàng cho sự phát triển
vượt bậc của năm 2018 vừa rồi, với con số 244.72 tỷ USD giá trị tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu, trong đó lĩnh vực Dệt may đóng góp 14.8% tương đương khoảng
36,2 tỷ. Bên cạnh các sản phẩm xuất khẩu thì ngành Dệt may cũng đang lọt trong
nhóm những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn và là khoản thu ngoại tệ nhiều nhất cho đất
nước. Quần áo trẻ em, chân váy, tất và quần sooc là những sản phẩm có giá trị xuất
khẩu cao trên 700 triệu USD. Các sản phẩm bao gồm áo jacket, áo phơng và quần
jean có giá trị xuất khẩu trên1 tỷ USD.
Hình 1: Top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới 2018
Hiệp định CPTPP đã chính thức ký kết với 11 quốc gia thành viên và có hiệu
lực từ năm 2019, theo dó da giày cùng may mặc là hai ngành công nghiệp Việt Nam
sẽ được hưởng nhiều nhất. Điều đó cũng tương ứng với việc mở rộng về khả năng
xuất khẩu của nhiều nước thành viên khác nhu New Zealand, Canada hay Úc. .., nơi
trước đây Việt Nam khơng có bất cứ hiệp định mậu dịch song phương nào giữa
những thị trường đó. Ký kết CPTPP cũng sẽ là cơ hội xuất khẩu của nhiều quốc gia
sang Việt Nam tại những lĩnh vực mà thị trường này vẫn đang thiếu hụt như dệt
nhuộm, sợi tổng hợp và nguyên liệu.
17
Downloaded by tran quang ()
lOMoARcPSD|9242611
Hình 2: Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa tồn nền kinh tế Việt Nam năm 2018
Đến năm 2021, giá trị xuất khẩu toàn ngành dệt may đạt 40,3 tỷ USD, tăng
15,2% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu hàng dệt may của doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi đạt 24,3 tỷ USD, tăng 17,8% so với năm trước, chiếm 60,3% tổng
kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước.
Sản xuất của ngành may mặc Việt Nam có sự bứt phá vào các tháng cuối
năm. Năm 2021, sản xuất của hàng dệt tăng 8,3% so với năm 2020 và sản xuất trong
ngành này đạt 7,6%. Năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hàng may mặc
là 40,3 tỷ USD, tăng trưởng 15,2% so với năm 2020. Xuất khẩu sản phẩm may mặc
của khối DN FDI là 24,3 tỷ USD, tăng trưởng 17,8% so với cùng kì năm trước. Nó
chiếm 60,3% kim ngạch xuất nhập khẩu chung của cả nước. Hàng dệt may tăng
9,9% đạt 32,8 tỷ USD, trong khi ngành may mặc tăng 50,2% thành 5,6 tỷ USD.
Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giảm nhẹ so với giai đoạn trước dịch
sau khi ảnh hưởng của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư vào quý III/2021 đã làm xuất
khẩu chậm lại, đặc biệt là các tỉnh phía Nam đã phục hồi, bứt phá, phục hồi nhẹ. Các
thị trường chính của Việt Nam là Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc đều đang có
tốc độ tăng trưởng mạnh, nhưng xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản vẫn giảm.
Về nhóm hàng may mặc: Năm 2021, giá trị xuất khẩu hàng may mặc của
Việt Nam đạt 32,8 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2020 và xuất khẩu của khối doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 20,1 tỷ USD, tăng 12,7% so với năm 2020 và
chiếm tỷ trọng 61,5 %. Tổng giá trị xuất khẩu của nhóm hàng này đã tăng từ 60% vào
năm 2020. Trong giai đoạn này, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang phía
Nam, Hoa Kỳ, EU, ASEAN và Nga tăng, trong khi xuất khẩu sang CPTPP và Đài
18
Downloaded by tran quang ()
lOMoARcPSD|9242611
Loan giảm. Đặc biệt, xuất khẩu sang thị trường Mỹ và ASEAN đã và đang là động
lực thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này. Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam được
dự báo sẽ tiếp tục phục hồi vào năm 2022 nhờ sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu,
tỷ lệ tiêm chủng sẽ tiếp tục tăng trên tồn thế giới và cuộc sống sẽ trở lại bình
thường. Sau một thời gian 'kìm hãm' vì dịch Covid-19, chi tiêu cho hàng may mặc
'mới' tăng ...
Về nhóm hàng xơ, sợi, dệt: Giá trị xuất khẩu sợi tiếp tục đà tăng trưởng tích
cực trong quý IV/ 2021. Dịch bệnh đã giúp gia tăng nhu cầu thế giới đối với vải nhằm
phục vụ các đơn hàng sản xuất những thiết bị bảo vệ cá nhân như khẩu trang. Ngoài ra,
Việt Nam cũng có thể được lợi nhờ việc chuyển dịch lượng đặt hàng dệt may sang Trung
Quốc sau cuộc chiến thuế quan Hoa Kỳ - Trung. Kết quả là, sản xuất vải và may mặc
tăng trưởng 52,9%, với 1,5 tỷ USD. Đáng lưu ý, Việt Nam đã vượt mặt Hàn Quốc để là
nước xuất khẩu vải và may mặc đứng thứ sáu toàn cầu, với kim ngạch xuất khẩu ước
khoảng 5.6 tỷ USD (+50,8% svck) trong năm 2021.
Năm 2021, ngành sẽ có những lợi thế để XK Hàng may mặc Việt Nam đạt
đươc nhiều đơn hàng hơn .Thứ 1, đơn hàng chuyển sang một số thị trường bị khó về
vấn đề kỹ thuật hay nội dung chính tố. Thứ 2, xuất khẩu sản phẩm may mặc vào Mỹ,
EU và XK sơ sợi qua Trung Quốc thuận tiện. Và cuối cùng nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm của thị trường quốc tế nhất là từ những nước bạn hàng truyền thống của Việt
Nam như Mỹ và các nước Châu Âu tăng trưởng lại, do việc dãn thời gian thực hiện
chương trình Covid - 19. Các quốc gia mở cửa lại đã làm tăng cầu với các sản phẩm
may mặc.
Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, Tỷ trọng xuất khẩu ngành dệt may năm
2021 Mỹ tiếp tục là đối tác tiêu thụ mặt hàng dệt may nhiều nhất của Việt Nam với
giá trị kim ngạch đạt 15,9 tỷ USD (+ 14,3% svck) và bằng 40,7% giá trị sản phẩm
vải XK của Việt Nam). Năm 2021 kim ngạch xuất qua khu vực EU và Trung Quốc
là 3,7 tỷ USD và 4,4 tỷ USD, tăng trưởng tương ứng 23,3% và 238,4% so với cùng
kì năm ngối. Trong khi đó, xuất qua khu vực Nhật Bản sụt giảm 28,5% svck và còn
2,5 tỷ USD cho năm 2021.
2.2. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay
Việt Nam có sản lượng hàng dệt tự nhiên tăng 5,4% trong 9 tháng đầu năm
2019 so với cùng kỳ năm 2018. Ngược lại, sản lượng sợi thô hoặc tổng hợp và hàng
dệt giảm lần lượt 2,4% và 10%. Ngoài sản xuất trong nước, ngành may mặc Việt
19
Downloaded by tran quang ()
lOMoARcPSD|9242611
Nam đã đạt được một số tiến bộ vượt bậc trong những năm gần đây.
Xuất khẩu của toàn ngành dệt may đã tăng với tốc độ trung bình hàng năm là
5,6% từ năm 2016 đến năm 2020. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trên tồn cầu,
các lơ hàng của ngành, đặc biệt là trong năm 2020, đã giảm khoảng 10% so với năm
2019. Thị trường dệt may toàn cầu thường phục hồi trong những tháng đầu năm
2021 nhờ các chính sách kích thích kinh tế và dữ liệu đáng khích lệ về việc sử dụng
vắc xin Covid-19. Đã có một số cải thiện trong nhu cầu về hàng hóa nói chung và
quần áo nói riêng. Trước sự chuyển hướng kinh doanh bất ngờ từ các đối thủ, đặc
biệt là Myanmar, đơn hàng của Việt Nam tăng đột biến. Ngoài ra, khác với những
tháng đầu năm 2020, năm 2021 sẽ không xảy ra vấn đề đứt gãy nguyên liệu đối với
ngành dệt may. Ngành dệt may Ngành may mặc của Việt Nam đang dần phục hồi,
với doanh số xuất khẩu tăng hàng tháng cho đến giữa năm 2021, bên cạnh số lượng
đơn đặt hàng cao và lợi ích từ các thị trường xuất khẩu.
Trong những năm trở lại đây ngành dệt may của nước ta đang tăng trưởng tốt
cả sản lượng và giá trị. Tốc độ tăng GDP ngành hàng may mặc trong thời kỳ 20172020 là 7,9%/năm, đến năm 2018 đạt trên 33%. Năm 2020, công nghiệp may mặc là
một trong các ngành sẽ chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi nhất của dịch Covid-19.
So với cùng kỳ năm ngoái, 9 tháng đầu năm 2021, nhiều cơng ty dệt may có
nhiều dấu hiệu khởi sắc hơn. Điều này có được nhờ sự phục hồi của chuỗi sản xuất
nhờ các đơn hàng truyền thống gia tăng. So sánh 9 tháng năm 2021 với cùng kỳ năm
2020, chỉ số sản xuất toàn ngành dệt may tăng trưởng, trong đó ngành sản xuất trang
phục tăng 4,8% và chỉ số sản xuất toàn ngành dệt may tăng 7,8%. So với cùng kỳ
năm 2020, chỉ số sản xuất của nhiều mặt hàng trong 9 tháng đầu năm 2021 đều tăng
trưởng như sản lượng dệt từ sợi thiên nhiên dự kiến tăng 3,9% lên 501,5 triệu m2.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, tổng thu nhập của các công ty may mặc đã tăng
28,3% svck, trong khi lãi gộp 6T22 là 38,7% svck. Các doanh nghiệp có tốc độ tăng
trưởng cao nhất của 6T22 là: HTG (224,3% svck) , VGT (+ 43,1% svck) and TNG
(+ 50,0% svck) . Các cơng ty sản xuất sợi đã có lợi nhuận tốt trong 6 T 22. Ln gộp
của VGT và HTG đã đạt 43,1% svck và 224,3% svck nhờ tồn kho sợi giá thấp trong
tháng 1/2 2 và nhu cầu cao với hàng bông.
TNG là một trong những công ty dệt may có hoạt động sản xuất tốt vào các
quý 2 năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2022 . Doanh thu và LN gộp của TNG trong
6T22 đạt 36,7% svck và 50,0% svck bởi nhu cầu cao hơn và cải tiến quy trình sản
20
Downloaded by tran quang ()
lOMoARcPSD|9242611
xuất và bán ra.
MSH cùng ADS là hai công ty duy nhất có tốc độ tăng trưởng LN rịng âm.
Ln rịng của MSH là 187 tỷ đồng (-13,4% svck) vì giá nguyên vật liệu đầu vào và
logistic cao và thiếu hụt nhân công ở nhà máy SH 10. Trong khi LN rịng của ADS
trong 6T22 nhích thêm 4,4% svck nhờ hoạt động kinh doanh chính (Trung Quốc) bị
đóng cửa bởi Covid-19 tại Q 2/2 2.
Nhìn chung, vị thế xuất khẩu của ngành may mặc vài năm trở lại đây cho
thấy tốc độ tăng xuất khẩu của ngành chuyển động theo hướng với sự phát triển xuất
khẩu chung của toàn nước. Ngay cả khi dịch Covid-19 còn nhiều tác động tiêu cực,
xuất khẩu của toàn ngành dệt may vẫn tiếp tục tăng nhanh (tăng trưởng hình chữ V)
trong 9 tháng đầu năm 2021. Kết quả này là kết quả của những nỗ lực không ngừng
của ngành dệt may Việt Nam để theo kịp các xu hướng toàn cầu hiện nay. Sự chủ
động của các doanh nghiệp là đáng chú ý nhất trong số này.
Nhiều doanh nghiệp may mặc của Việt Nam đang ngày càng gia tăng năng
lực cạnh tranh và nâng cao trình độ kỹ thuật tay nghề. Từ hình thức may mặc chỉ có
gia cơng chuyển qua hình thức nhà sản xuất tự cung cấp nguyên liệu và thiết kế, chế
tạo hàng hố. Đặc biệt, việc nhiều DN khơng ngại đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại
cũng là một trong các nhân tố quan trọng tạo nền tảng để doanh nghiệp may mặc
kháng chịu với những sức ép lớn hơn về giá và sản lượng, về yêu cầu đòi hỏi thời
gian giao nhận hàng hố nhanh chóng, . ..
Với những đột phá đầy triển vọng trên, doanh nghiệp Việt Nam đã tranh thủ
tốt nguồn nhân lực trẻ có trình độ cao cùng lợi thế địa lý thuận tiện trong kêu gọi
nhà đầu tư nước ngồi. Trong đó, ngành may mặc Việt Nam trong dài hạn sẽ đối
mặt với thử thách khi ưu thế của lực lượng lao động dư thừa và chi phí nhân cơng
thấp sẽ ngày càng giảm đi đôi. Dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng này, doanh
nghiệp may mặc Việt Nam phải cải tiến kỹ thuật, có kế hoạch tuyển dụng và chuyển
giao nhân lực trình độ cao phù hợp.
21
Downloaded by tran quang ()
lOMoARcPSD|9242611
TĨM TẮT CHƯƠNG 2
Tác giả đã giới thiệu tồn cảnh ngành dệt may cũng như những vấn đề hoạt
động của một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam trong chương này, những khó khăn
và thách thức mà ngành đang phải đối mặt cũng như vị thế kinh tế, xuất nhập khẩu
của Việt Nam trong thời gian qua, tất cả đã được nhấn mạnh trong Chương 2.
22
Downloaded by tran quang ()