Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên khoa quản trị kinh doanh, trường đại học nguyễn tất thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN
KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG

GIẢNG VIÊN: Trần Thị Thùy Linh
ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGUYỄN TẤT THÀNH
Sinh viên: Cao Minh Trí
Lớp: 20DTMDT1A
MSSV: 2000000519
Năm học 2021-2022

0

0


MỤC LỤC
Số trang
CHƯƠNG MỞ ĐẦU ........................................................................................... 03
Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 03
1.
2.
3.
4.
5.
6.


7.
8.

Vấn đề cần giải quyết ........................................................................... 04
Mục đích nghiên cứu............................................................................ 04
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 05
Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 05
Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 05
Đối tượng khảo sát ............................................................................... 05
Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 05
Ý nghĩa nghiên cứu .............................................................................. 06

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................... 07
1. Giới thiệu một số khái niệm ................................................................. 07
2. Lược khảo các nghiên cứu liên quan đến các
yếu tố tác động đến làm việc nhóm hiệu quả....................................... 08
3. Đề xuất mơ hình nghiên cứu ................................................................ 09
4. Giải thích các khái niệm ...................................................................... 10
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU .................................. 13
1. Quy trình thực hiện nghiên cứu ........................................................... 13
2. Thiết kế bảng khảo sát ......................................................................... 16
3. Phương pháp nghiên cứu định lượng ................................................... 19
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY........................................... 19
1. Thống kê mơ tả mẫu .............................................................................. 19
2. Phân tích kết quả hồi quy ....................................................................... 21
3. Thảo luận................................................................................................ 25
CHƯƠNG 4: HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ................................................ 26
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................. 26
1. Kết luận ................................................................................................ 26
2. Khuyến nghị .......................................................................................... 26

Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 28

2

0

0


MỞ ĐẦU. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng làm việc nhóm đang được khuyến khích ở
hầu hết các lĩnh vực, xuất phát từ quan niệm “trí tuệ tập thể bao giờ cũng sáng suốt
hơn trí tuệ của mỗi cá nhân”. Người ta coi các nhóm làm việc là nhân tố cơ bản tạo
nên hiệu quả của vốn nhân lực trong một tổ chức.
Đất nước phát triển đề ra nhu cầu cấp thiết cho nền giáo dục Việt Nam trong
việc nâng cao chất lượng và bồi dưỡng nhân tài. Song song với việc nâng cao chất
lượng đào tạo thì sinh viên cần phải năng động và sáng tạo trong các hoạt động cũng
như việc học...Hơn thế nữa, sinh viên cần có những kĩ năng trong quá trình học tập
và làm việc.Một trong những kĩ năng quan trọng của sinh viên bậc đại học là kĩ năng
làm việc nhóm.
Kết quả khảo sát trong nghiên cứu “Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của
sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội” được thực hiện vào năm 2018 của nhóm
nghiên cứu thuộc Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, có tới 78% sinh viên
thừa nhận rằng mình hoạt động nhóm chưa hiệu quả (Nguyễn Hiếu và cộng sự, 2018).
Đơi khi chúng ta có thể thắc mắc rằng: tại sao có những nhóm làm việc tốt hơn
những nhóm khác? Tại sao có những nhóm mà các thành viên chấp hành rất nghiêm
túc các quy định làm việc của nhóm trong khi những nhóm khác thì làm việc rất thiếu
nghiêm túc và không hiệu quả?
Câu trả lời khơng đơn giản chút nào vì kết quả làm việc của nhóm phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố. Ví dụ, chúng ta đều biết rằng, nhóm khơng thể tồn tại đơn lẻ. Thành

cơng của nhóm phụ thuộc vào nguồn lực của các thành viên trong nhóm như trí thơng
minh, khả năng, tính cách, nhu cầu động viên cũng như phụ thuộc vào cơ cấu của
nhóm khi xác định những vai trị và chuẩn mực cho nhóm. Cuối cùng, quy trình làm
việc nhóm và nhiệm vụ mà nhóm được giao cũng góp phần tác động đến kết quả cơng
việc và sự hài lịng của các thành viên trong nhóm.

3

0

0


1. Vấn đề cần giải quyết
Khoa Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành là một trong
những khoa năng động nhất của trường, và yêu cầu việc sở hữu các kỹ năng mềm rất
quan trọng, đặc biệt là kỹ năng làm việc nhóm. Tuy nhiên đa phần các sinh viên từ
bậc trung học phổ thông lên bậc đại học đều khơng thích ứng kịp với cách học và
làm việc nhóm vì mơi trường học khác nhau hồn toàn. Hầu hết sinh viên chưa ý
thức được về những lợi ích mà làm việc nhóm đem lại, chưa có ý thức- tinh thần hợp
tác cao trong khi làm việc tập thể, sinh viên còn lơ là việc học tập, chưa có kĩ năng
làm việc nhóm tốt... Bên cạnh đó một số khác, tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng
khơng tìm thấy được sự thích thú trong cơng việc cũng như không tạo ra được hiệu
quả trong công việc của nhóm, chưa phát huy hết được khả năng của từng cá nhân,
hiệu quả cơng việc chưa cao…Tình trạng thường thấy nhất là chỉ có một đến hai
thành viên hoạt động, cịn lại chỉ chờ lấy điểm.
Bên cạnh đó, làm việc nhóm hiệu quả sẽ thúc đẩy kỹ năng giao tiếp của bản
thân. Mỗi nhóm sẽ thường có những buổi họp, thảo luận với nhau,… Trong mỗi
buổi này, mỗi người sẽ đưa ra những ý kiến, chất vấn, thuyết phục,… Mỗi buổi thảo
luận như vậy sẽ giúp tích lũy thêm nhiều kiến thức về kỹ năng giao tiếp cơ bản.

Trên hết, đây là kỹ năng thường thấy trên mục “Yêu cầu công việc” của các bài
tuyển dụng nhân sự ở hầu hết các lĩnh vực. Có thể nói, biết cách làm việc nhóm hiệu
quả là một lợi thế to lớn để cạnh tranh với các ứng viên khác.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ những lý luận trên, có thể thấy kỹ năng làm việc nhóm là hết sức cần thiết
với sinh viên Khoa QTKD, vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả làm việc nhóm của sinh viên Khoa QTKD là hết sức cấp thiết. Và thông
qua đề tài này mong muốn cho các bạn sinh viên hiểu hơn về kỹ năng làm việc nhóm
quan trọng ra sao, từ đó tơi sẽ tìm hiểu thêm về những khó khăn, thuận lợi trong q
trình làm việc nhóm và đưa ra một số biện pháp giúp các bạn có thể nâng cao hiệu
quả làm việc nhóm hơn.
4

0

0


3. Mục tiêu nghiên cứu
- Thứ nhất: Xác định những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm của
sinh viên.
- Thứ hai: Tìm ra những yếu tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến hiệu quả làm
việc nhóm của sinh viên.
- Thứ ba: Đề ra những giải pháp hợp lý cho vấn đề làm việc nhóm hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu định tính:
+ Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
+ Phỏng vấn: thăm dò trực tiếp tiến trình làm việc nhóm từ nhiều sinh viên khác
nhau để tìm hiểu và thấy rõ các vấn đề mà sinh viên hay mắc phải trong q
trình làm việc nhóm.

+ Xây dựng bảng hỏi: lập những câu hỏi đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả làm việc nhóm, những khó khăn, thuận lợi tồn tại trong làm việc theo
nhóm của sinh viên.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng:
+ Phân tích mơ hình hồi quy, sử dụng phần mềm SPSS để đo lường sự tác động
của các biến động lập lên biến phụ thuộc (kết quả làm việc nhóm của sinh viên).
5. Đối tượng nghiên cứu:
Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm của sinh viên Khoa Quản Trị
Kinh Doanh – Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.
6. Đối tượng khảo sát
Sinh viên Khóa 20 các ngành Logistic, Thương mại điện tử, Quản trị kinh doanh
tổng hợp, Quản trị nhân lực, Marketing; Sinh viên Khóa 21 ngành Thương mại điện
tử thuộc Khoa Quản Trị Kinh Doanh.
7. Câu hỏi nghiên cứu
- Những nhân tố nào ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh
viên?
5

0

0


- Những nhân tố nào ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh
viên?
- Thế nào là một nhóm phối hợp hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm?
8. Ý nghĩa nghiên cứu
Giúp sinh viên tìm ra được các vấn đề hiện hữu và tiềm ẩn trong q trình làm việc
nhóm, từ đó đề ra các cách thức hạn chế hoặc triệt tiêu các vấn đề trên. Đồng thời
có cái nhìn tích cực hơn trong q trình học tập, phát huy năng lực của mỗi cá nhân

trong nhóm, trao đổi kiến thức một cách dễ dàng, thuận tiện. Hiểu được khó khăn
của sinh viên trong q trình làm việc nhóm như khơng có thời gian, khơng tập trung
vào vấn đề, sợ làm không đúng, không đủ hoặc khơng có cơ sở vật chất, đùn đẩy
nhau, khơng có sự quản lí tốt của nhóm trưởng,…

6

0

0


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Giới thiệu một số khái niệm:
Theo Trần Hiệp (1996) cho rằng nhóm là tập hợp những cá nhân thỏa mãn 4 yếu
tố: có từ hai thành viên trở lên; có thời gian làm việc chung với nhau nhất định; cùng
chia sẻ hay thực hiện chung một nhiệm vụ hay một kế hoạch để đạt đến các mục tiêu
mà cả nhóm kỳ vọng, hoạt động theo những ngun tắc chung của nhóm. Như vậy,
nhóm khơng chỉ là tập hợp của nhiều người làm việc cùng nhau, dưới sự chỉ đạo của
một nhà quản lý hoặc của nhóm trưởng, ngồi ra trong nhóm cịn địi hỏi các cá nhân
có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một
mục tiêu chung.
Làm việc nhóm được hiểu là hoạt động của các thành viên trong nhóm để thực
hiện các cơng việc theo mục tiêu chung đã đề ra trên tinh thần hợp tác, phối hợp và
phát huy các ưu điểm của các thành viên trong nhóm cùng nhau đạt đến một kết quả
tốt nhất. (theo chuyên đề 13 của Bộ Nội Vụ, năm 2014). Cịn Scarnati (2001) cho rằng
làm việc nhóm là một quá trình hợp tác giúp những người bình thường đạt được những
kết quả phi thường.
Ở Việt Nam, làm việc nhóm được biết đến như một phương pháp chứ chưa trở
thành một hình thức học tập được áp dụng rộng rãi. (Nhóm nghiên cứu Trường ĐH

Kinh tế Quốc dân, năm 2021).
Cách đo lường hiệu quả nhóm phổ biến hơn cả là coi nó như một khái niệm đa
hướng vì nó có thể đo lường bằng nhiều tiêu chí (Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh
tế Quốc dân, năm 2021). Theo Mohrman (1995), hiệu quả nhóm được đo bằng sản
lượng (khối lượng cơng việc hồn thành), mức độ gắn bó với nhau và sự hài lịng của
các thành viên về nhóm. Cịn trong mơ hình nghiên cứu đánh giá hiệu quả nhóm
Hackman (1983) sử dụng 3 nhóm yếu tố đầu vào bao gồm: yếu tố cá nhân, yếu tố tập
thể và yếu tố mơi trường tác động tới q trình tương tác trong nhóm.

7

0

0


Nguồn: Hackman (1983)
Hình 1: Khung nghiên cứu hiệu quả đội nhóm dạng IPO
2. Lược khảo các nghiên cứu liên quan đến các yếu tố tác động đến làm việc
nhóm hiệu quả:
Trong nghiên cứu của Trần Thị Thùy (2018) đã đề cập đến 2 các vấn đề ảnh hưởng
tích cực và tiêu cực đến hiệu quả hoạt động nhóm: - Về tích cực, Sinh viên nhiệt tình
hưởng ứng hoạt động nhóm, tham gia một cách thoải mái, vui vẻ, hòa đồng, thân
thiện, tinh thần đồng đội cao, phối hợp ăn ý giữa các thành viên trong nhóm. Phát huy
tính chủ động trong việc làm quen, tạo lập mối quan hệ. Thể hiện khả năng lãnh đạo,
lập kế hoạch và thu hút mọi người vào công việc trên cơ sở phát huy năng lực sở
trường của các thành viên trong nhóm. Thể hiện ý thức trách nhiệm, và nỗ lực sáng
tạo vì lợi ích chung của tập thể. - Về hạn chế, thể hiện qua những việc như thụ động,
ỷ lại vào nhóm, khơng đóng góp. Nể nang, thiếu tinh thần phản biện, luôn đồng ý khi
người khác đưa ra ý kiến. Số khác chỉ thấy thiếu sót trong ý kiến của người khác và

ngược lại chỉ thấy ý kiến của mình đúng, gây ra bất đồng quan điểm. Tình trạng này
thường dẫn đến sự mất đồn kết trong nhóm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả
làm việc nhóm. Thảo luận không dứt điểm, phân chia công việc không phân minh nên
ai cũng nghĩ đó là việc của người khác chứ khơng phải của mình. Ngược lại, nếu phải
đứng ra làm thì lại sẵn sàng có đủ lý do để biện minh cho những hạn chế của mình và
8

0

0


khi gặp thất bại thì ln tìm mọi lý lẽ để đổ trách nhiệm qua cho người khác, hay từ
chối khơng dám nhận trách nhiệm về mình.
Theo Thuyết Tác động xã hội , mỗi cá nhân tạo nên một nguồn ảnh hưởng độc lập.
Nếu quy mơ nhóm càng tăng thì sự ảnh hưởng của họ càng giảm xuống, năng suất
làm việc cũng giảm đi (Jeffrey M. Jackson, 1987).
Thế nhưng, mô hình nhấn mạnh được tính quy luật của q trình làm việc nhóm
so với các mơ hình dạng chỉ có các biến độc lập tác động lên một biến phụ thuộc là
theo Khung nghiên cứu dạng IPO (Input-Process-Output), McGrath (1964) đưa ra
mơ hình IPO đầu tiên về hiệu quả đội. Sau đó là hàng loạt nghiên cứu của Hackman
(1983), Driskell & ctg (1987), Tannenbaum & ctg (1992), Klimoski & Jones (1995),
Blendell & ctg (2001)…(Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Mở TP.HCM, 2015). Mơ
hình IPO mơ tả làm việc đội bằng ba giai đoạn: (i) Thu nhận các yếu tố đầu vào;
(ii)Vận hành nhóm (iii) Sinh ra kết quả. Kết quả nghiên cứu của Hackman (1983) đã
chỉ ra cả 3 nhóm yếu tố đầu vào đều có tác động tích cực tới hiệu quả nhóm. Dựa trên
khung nghiên cứu cơ sở đó, nhiều nghiên cứu về sau cũng tiến hành kiểm định lại giả
thuyết nhưng các biến đầu vào có sự khác nhau.
Nghiên cứu của Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân bao gồm Nguyễn
Xuân Hưng, Đặng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thắm, Lê Hải

Yến thuộc Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế đã dựa trêm mơ hình của Hackman
(1983) và chọn ra 6 nhân tố phù hợp để đánh giá tác động của chúng tới hiệu quả làm
việc nhóm của sinh viên: Kiến thức và Kỹ năng, Thái độ làm việc, Lãnh đạo, Mối
quan hệ, Khoa học công nghệ và Sự hỗ trợ.
Sau khi tham khảo ý kiến của những chuyên gia, người có chuyên mơn cao, tác
giả quyết định sử mơ hình của nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế Quốc dân làm
mơ hình nghiên cứu.
3. Đề xuất mơ hình nghiên cứu:

9

0

0


Nguồn: Nhóm tác giả Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2021).
Hình 2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất của nhóm tác giả Trường ĐH Kinh tế
Quốc dân
4. Giải thích các khái niệm:
4.1. Kiến thức và Kỹ năng
Kiến thức là những hiểu biết có được do từng trải hoặc do học tập (Hoàng Phê, 2003).
Katzenbach và Smith (1993) khẳng định nhờ có kiến thức mà các thành viên tỏng
nhóm có thể trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, tích cực lắng nghe và đưa ra
những gợi ý hữu ích cho người khác.
Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực tế. (Bùi
Loan Thùy, 2010). Parrish (2001) lập luận rằng một nhóm cần có các kỹ năng bổ trợ
như kỹ năng chuyên môn cũng như giao tiếp giữa các cá nhân, giải quyết vấn đề và
ra quyết định để có thể làm việc tốt cùng nhau.
H1: kiến thức và kỹ năng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm.

4.2 Thái độ làm việc
Thái độ là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài (bằng nét mặt, cử chỉ, lời
nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc đối với sự việc nào đó (Hoàng
10

0

0


Phê, 2003). Romig (1996) tin rằng thái độ làm việc tốt của thành viên là một yếu tố
quan trọng và có ảnh hưởng tích cực đến kết quả của nhóm. Betty & Barker-Scott
(2004) cho rằng, nhóm nên xây dựng cho mình các chuẩn mực về tác phong làm việc
và cách ứng xử giữa các thành viên. Việc thiết lập rõ ràng các chuẩn mực liên quan
đến các giá trị được chia sẻ trong nhóm có thể khuyến khích các kết quả tích cực
(thành viên thể hiện trách nhiệm chung, quyền sở hữu, ra quyết định cẩn thận và tập
trung làm việc hướng đến mục tiêu chung).
H2: Thái độ làm việc tốt ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm.
4.3 Lãnh đạo
Harris (2003) khẳng định trong giai đoạn hình thành, yếu tố vơ cùng quan trọng có
thể quyết định thành cơng của nhóm là lựa chọn người lãnh đạo và cần đảm bảo sự
tôn trọng của các thành viên. Lãnh đạo cần hiểu rõ vai trò cũng như điểm mạnh, điểm
yếu của các thành viên trong nhóm để từ đó truyền đạt kế hoạch một cách tốt nhất.
Lãnh đạo cũng là người có trách nhiệm giám sát và theo dõi tiến trình cơng việc, chú
ý tới các vấn đề phát sinh để kịp thời giải quyết những sai sót có thể làm hỏng hiệu
suất của nhóm.
H3: Lãnh đạo tốt ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm
4.4 Mối quan hệ
Beatty & BarkerScott (2004) đề xuất rằng các nhóm có mối quan hệ và khả năng giao
tiếp tốt có thể sử dụng các phương pháp cơng não (brainstorm) để làm rõ mục tiêu,

quy trình, vai trị và nhiệm vụ của bản thân, từ đó hiểu rõ hơn những gì họ đang cố
gắng. Trong các nhóm hiệu quả, các thành viên giao tiếp và làm việc tốt cùng nhau,
đồng thời thách thức lẫn nhau một cách tích cực để nâng cao cơ hội học tập (Hays,
2004). Để xây dựng một mối quan hệ mới cần có thời gian, do vậy nhiều người cho
rằng việc các thành viên đã sẵn có mối quan hệ tốt sẽ làm việc nhóm thuận lợi hơn
(Hackman,1983; Ilgen, 2005). Trong mơ hình nghiên cứu đề xuất, mối quan hệ đóng
vai trị là yếu tố đầu vào, giả thiết được cho là “các thành viên đã xây dựng mối quan
hệ trước đó”. Cịn mối quan hệ được xây dựng và phát triển trong quá trình làm việc
11

0

0


được nằm trong yếu tố Quá trình làm việc chứ khơng nằm trong yếu tố đầu vào. Vì
vậy, đặt ra giả thuyết rằng, nếu các thành viên đã có mối quan hệ tốt trước đó thì q
trình làm việc nhóm diễn ra tốt hơn.
H4: Mối quan hệ tốt có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm
4.5. Khoa học và công nghệ
Tại Việt Nam, khối lượng bài nghiên cứu vè hiệu quả làm việc nhóm theo khung
nghiên cứu IPO khơng nhiều. Trong đó có Huỳnh Thị Minh Châu (2015) “Mơ hình
lý thuyết về hiệu quả đội nhóm trong doanh nghiệp Việt Nam” đã xem yếu tố Khoa
học và cơng nghệ là yếu tố ngoại sinh và khơng có tác động tới quá trình làm việc,
điều này đi ngược lại với nhận định “sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0 ngày càng
mạnh mẽ và gây ảnh hưởng lên mọi lĩnh vực của đời sống” (D. Caspersz, 2003).
Nghiên cứu của Hays (2004) đã tiến hành khảo sát 2 nhóm sinh viên, một nhóm được
sử dụng các thiết bị và công cụ khoa học công nghệ hỗ trợ trong quá trình làm việc,
một nhóm chỉ thực hiện những phương pháp truyền thống. Kết quả cho thấy nhóm
sinh viên áp dụng khoa học cơng nghệ vào làm việc nhóm đạt được hiệu quả cao hơn.

H5: Khoa học công nghệ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm.
4.6. Sự hỗ trợ
Beatty & Barker-Scott (2004) cho rằng: các nhóm cần xây dựng mối quan hệ tương
tác với người phụ trách quản lý (cấp doanh nghiệp) hoặc giảng viên hướng dẫn (môi
trường giáo dục) để góp phần đạt được mục tiêu của mình. Hơn nữa, các nhóm khi
chưa có ý tưởng rõ ràng về phạm vi kiến thức và giới hạn công việc sẽ khó đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ hơn, do đó họ cần sự hỗ trợ từ người có chuyên mơn và trách nhiệm
hướng dẫn để có hành động phù hợp cho các quyết định quan trọng. Có những nhiệm
vụ đòi hỏi cao về kiến thức cũng như khả năng hợp tác. Do đó, điều quan trọng là
phải xác định xem nhóm có gặp vấn đề khó để tự giải quyết hay khơng và liệu các
thành viên trong nhóm có cảm thấy họ được hỗ trợ bởi các cá nhân khác có khả năng
hay khơng. Những đóng góp về thơng tin và phản hồi nhận được thông qua mối quan
12

0

0


hệ tương tác với cá nhân khác có thể giúp nhóm giải quyết vấn đề khúc mắc cũng như
có thêm nhiều ý tưởng bổ ích cho nhiệm vụ
H6: Sự hỗ trợ từ bên ngồi ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm.
4.7. Q trình làm việc
Dựa theo mơ hình quy trình, làm việc nhóm thực chất là một quá trình thu nạp những
yếu tố đầu vào, vận hành chúng thông qua những cơ chế được xác định một cách ngẫu
nhiên hoặc có kế hoạch bởi những thành viên trong nhóm và hướng tới những kết quả
tốt nhất (Hackman, 1983). Nói cách khác, q trình làm việc đóng vai trị trung gian
để đạt đến hiệu quả nhóm. Mathieu (2008) đưa ra kết luận rằng q trình làm việc có
tác động trực tiếp và mạnh mẽ, tuy không phải là quyết định đến hiệu quả làm việc
nhóm.

H7: Q trình làm việc có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả nhóm.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
1. Quy trình thực hiện nghiên cứu:
Hình 2:

Nguồn: Ramu Ramanathan, Nhập mơn kinh tế lượng với các ứng dụng (ấn
bản thứ năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002. (Bản dịch của chương
trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Việt Nam)

13

0

0


Mơ tả các bước trong quy trình trên.
Bước 1: Tìm cớ sở lý thuyết phù hợp với mơ hình:
Những lý thuyết được lựa chọn liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài để làm
rõ các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài nghên cứu. Từ đó, xác đinh và đề xuất
ra mơ hình nghiên cứu của đề tài.
Bước 2: Thuyết Tác động xã hội, Khung nghiên cứu dạng IPO của Hackman (1983),
Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên
địa bàn Thành phố Hà Nội, Việt Nam” của nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế
Quốc Dân (2021).
Nghiên cứu dựa trên mơ hình đề xuất và bảng hỏi của Nhóm tác giả ĐH Kinh tế Quốc
dân (2021)
Tuy nhiên, trong giới hạn kiến thức của môn Kinh tế lượng ứng dụng, biến trung gian
Quá trình làm việc đã được lược bỏ, các yếu tố cũng sẽ tách riêng chứ không được
gom thành 3 nhóm như mơ hình gốc.

Mơ hình đề xuất:

Nguồn: Nhóm tác giả ĐH Kinh tế Quốc dân
Hình 3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
14

0

0


Bước 3: Thiết kế bảng khảo, thu thập và xử lý dữ liệu
Bước 4: ước lượng mơ hình hồi quy
Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để thực hiện ước lượng các hàm hệ số hồi quy.
Bước 5: Kiểm định các giả thuyết
Kiểm định t: kiểm định hệ số hồi quy
Kiểm định F: kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Kiểm định đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và tự tượng quan.
Bước 6: Chọn mơ hình phù hợp.
3.2/ Phương pháp thu thập dữ liệu
3.2.1 Kỹ thuật thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thu thập theo phương pháp phi xác suất, thuận tiện và được tiến hàng thông
qua thông qua Google Form.
 Sau khi tạo form câu hỏi, bắt đầu đưa link form đã tạo lên các diễn đàn, nhóm trên
mạng xã hội Facebook để khảo sát trực tuyến. Vì đây là nền tảng dễ tiếp cận nhất
với các đối tượng cần khảo sát, cụ thể là sinh viên.
3.3.2 Xác định kích cỡ mẫu:
 Đối tượng tham gia khảo sát sẽ là sinh viên chính quy đã có tham gia làm
việc nhóm trong q trình học tập. Bảng hỏi được chia thành 2 phần: Phần
một gồm các thông tin cá nhân của người học như email, ngành đang theo

học, đã làm việc nhóm trong học tập trước đây chưa; Phần hai gồm câu hỏi
đề cập đến các nội dung nhằm đo lường cảm nhận của sinh viên về 6 thành
phần: Kiến thức và kỹ năng, Thái độ làm việc, Lãnh đạo, Mối quan hệ, Khoa
học công nghệ, Sự hỗ trợ.
 Kích cỡ mẫu theo hồi quy
Harris (1985) cho rằng cỡ phù hợp để chạy hồi quy đa biến phải bằng số biến độc lập
cộng thêm ít nhất là 50. Ví dụ, phép hồi quy có 6 biến độc lập tham gia, thì cỡ mẫu
tối thiểu phải là 6 5056. Harris và cộng sự (2014) cho rằng cỡ mẫu tối thiểu nên
theo tỉ lệ 5:1, tức là 5 quan sát cho 1 biến độc lập. Như vậy, nếu có 6 biến độc lập
tham gia vào hồi quy, cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 5x6=30. Tuy nhiên, 5:1 chỉ là cỡ mẫu tối
thiểu cần đạt, để kết quả hồi quy có ý nghĩa thống kê cao hơn, cỡ mẫu lý tưởng nên

15

0

0


theo tỷ lệ 10:1 hoặc 15:1. Riêng với trường hợp sử dụng phương pháp đưa biến vào
lần lượt Stepwise trong hồi quy, cỡ mẫu nên theo tỷ lệ 50:1.

2. Thiết kế bảng khảo sát
Các thang đo trong bài nghiên cứu được sử dụng theo thang đo đơn hướng và nội
dung đo lường cho mỗi thang đo được tham khảo nghiên cứu. Mỗi biến trong nghiên
cứu sử dụng thang đo Likert 5 bậc được thiết kế như sau:
1: Rất không đồng ý
2: Khơng đồng ý
3: Bình thường
4: Đồng ý

5: Rất đồng ý
Bảng 1. Bảng câu hỏi khảo sát nghiên cứu
Nội dung các thang đo

Mức độ đồng ý
1

Thành viên có kiến thức chun mơn và kỹ năng tốt
Các thành viên trong nhóm có thái độ làm việc tích cực, tinh
thần trách nhiệm cao, cư xử đúng mực và tơn trọng nhau.
Trưởng nhóm quyết đoán, thống nhất ý kiến của các thành viên,
phát huy được lợi thế của thành viên.
Các thành viên trong nhóm thường xun quan tâm, tương tác
với nhau thì hiệu quả làm việc nhóm sẽ tốt hơn.
Mạng xã hội, các ứng dụng giao lưu trực tuyến giúp chia sẻ
thông tin dễ dàng hơn.
Nhóm được hướng dẫn và hỗ trợ bởi thầy cơ.

Nhóm đạt thành tích tốt, các thành viên hài lịng về nhóm,
nhiệm vụ được hồn thành đúng hạn, đầy đủ.

16

0

0

2

3


4

5


Bảng 2. Tiêu chí các yếu tố khảo sát
Tiêu chí
chính
Kiến thức và
kỹ năng
(KTKN)
Thái độ làm
việc (TDLV)

Sự lãnh đạo
(LD)

Tiêu chí chi tiết
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

12.
13.

Thành viên có kiến thức và kỹ năng chun mơn tốt.
Thành viên có nhiều ý tưởng sáng tạo.
Thành viên đã có kinh nghiệm làm việc
Thành viên có kỹ năng mềm tốt.
Thành viên có thái độ tích cực.
Thành viên có tinh thần trách nhiệm cao.
Thành viên cư xử đúng mực và tôn trọng mọi người.
Thành viên liên tục trao dồi và phát triển bản thân.
Trưởng nhóm có kinh nghiệm dẫn dắt đội nhóm.
Trưởng nhóm quyết đốn, thống nhất được các vấn đề quan trọng.
Trưởng nhóm phát huy được lợi thế của thành viên.
Trưởng nhóm tơn trọng và tiếp thu ý kiến của các thành viên.
Trưởng nhóm được m ọi người tơn trọng và tin tưởng.

14. Các thành viên là bạn thân với nhau.
Mỗi quan hệ 15. Các thành viên thường xuyên tương tác với nhau.
16. Các thành viên đã làm việc với nhau trước đó.
(MQH)
17. Các thành viên quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau
18. Thiết bị điện tử giúp công việc được thực hiện dễ dàng hơn.
Khoa học
19. Mạng internet cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết.
công nghệ
20. Mạng xã hội giúp kết nối và chia sẻ thông tin thuận tiện hơn.
(KHCN)
21. Các ứng dụng giao lưu trực tuyến thuận tiện.
22. Nhóm được hướng dẫn và hỗ trợ bởi các thầy cơ giáo

23. Nhóm nhận được góp ý, hỗ trợ từ các chuyên gia, người có
hiểu biết hoặc từ những người đã có kinh nghiệm.
Sự hỗ trợ
24. Nhóm nhận được góp ý, hỗ trợ từ người thân và bạn bè.
(SHT)
25. Nhóm nhận được sự hợp tác, ủng hộ từ mọi người xung quanh
khi tiến hành phỏng vấn, khảo sát, trải nghiệm thực tế,…
26. Nhiệm vụ được hoàn thành đúng thời hạn, đầy đủ.
27. Nhóm đạt thành tích tốt (điểm cao, giải cao, được khen
ngợi,…)
Hiệu quả
28. Nhóm giải quyết ổn thỏa những mâu thuẫn hay vấn đề phát
nhóm
sinh.
(HQN)
29. Các thành viên ngày càng tiến bộ, học hỏi thêm kinh nghiệm.
30. Các thành viên hài lịng về nhóm.
Trong khn khổ môn học kinh tế lượng giả định các nội dung của các thang đo có
hệ số CronchBach Alpha đáng tin cậy.

17

0

0


3. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phân tích mơ hình hồi quy:
Mơ hình hồi quy thể mơ tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y vào các biến giải thích

X1, X2, X3, X4, X5, X6 có dạng:
Yi = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4X4 + B5X5 + B6X6 + Ui
Mơ hình hồi quy mẫu:
Yi = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 +b4X4 + b5X5 + b6X6 + ei
Trong đó:
- Biến phụ thuộc:
Y: Hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên.
- Biến độc lập (biến tác động):
X1: Kiến thức và kỹ năng.
X2: Thái độ làm việc.
X3: Sự lãnh đạo.
X4: Mối quan hệ.
X5: Khoa học và công nghệ.
X6: Sự hỗ trợ.
- Sử dụng phần mềm IBM SPSS Statistics 25 để phân tích kết quả hồi quy.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY.
3.1 Thống kê mơ tả mẫu:
Trong tổng số lượng quan sát 97 mẫu, trong đó 100% sinh viên đã từng làm việc
nhóm trước đây, có 62 sinh viên nữ (chiếm 63.9%) và 35 sinh viên nam (36.1%)
Số lượng tham gia trả lời nhiều nhất là sinh viên năm hai (Khóa 20) – 64 sinh viên,
chiếm tỉ lệ 66%.
18

0

0


Bảng 3. Kết quả thống kê số lượng sinh viên tham gia khảo sát theo niên khóa
Current Course

Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

18

8

8.2

8.2

8.2

19

3

3.1

3.1

11.3


20

64

66.0

66.0

77.3
100.0

21

22

22.7

22.7

Total

97

100.0

100.0

Nguồn: Trích xuất từ phần mềm SPSS.
và ngành Marketing (28 sinh viên/28.9%)


Hình 4: Kết quả thống kê số lượng sinh viên tham gia
khảo sát theo ngành học.
Nguồn: Trích xuất từ phần mềm SPSS.

Cụ thể như sau:

Bảng 4: SỐ LƯỢNG QUAN SÁT PHÂN THEO GIỚI TÍNH,NGÀNH VÀ
NĂM HỌC
Năm

1

2

Kinh doanh quốc tế
Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
Ngành
Marketing
Quản trị kinh doanh
Thương mại điện tử
Quản trị nguồn nhân lự c
Tổng
Kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh
Quản trị nguồn nhân lự c
Ngành
Thương mại điện tử
Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
Marketing
19


0

0

Giới tính
Nữ
Nam
2
0
3
1
3
4
2
1
4
1
1
0
15
7
2
1
14
3
5
5
4
6

4
0
10
10

Tổng
2
4
7
3
5
1
22
3
17
10
10
4
20


3

4

Tổng

Tổng
Kinh doanh quốc tế
Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Quản trị kinh doanh
Tổng
Quản trị kinh doanh
Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
Marketing
Tổng
Kinh doanh quốc tế
Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
Marketing
Ngành
Quản trị kinh doanh
Quản trị nguồn nhân lực
Thương mại điện tử
Tổng

39
1
1
1
3
4
1
0
5
5
9
13
21
6
8

62

25
0
0
0
0
2
0
1
3
1
1
15
6
5
7
35

64
1
1
1
3
6
1
1
8
6
10

28
27
11
15
97

Nguồn: Tác giả tự tính tốn
3.2 Phân tích kết quả hồi quy

Dựa vào bảng, giá trị R Square hiệu chỉnh của mơ hình là 0,653 Điều này cho thấy sự
tương thích của mơ hình. Như vậy, các biến độc lập có ý nghĩa giải thích được 65,3%
sự biến động của biến phụ thuộc quyết định chọn trường, còn lại 34,7% là do các biến
không được đưa vào trong mơ hình và sai số ngẫu nhiên.
ANOVAa
Model
1

Sum of Squares

df

Mean Square

Regression

78.720

6

13.120


Residual

41.837

90

.465

120.557

96

Total
a. Dependent Variable: HQN

b. Predictors: (Constant), SHT, KTKN, MQH, KHCN, LD, TDLV

20

0

0

F
28.224

Sig.
.000 b



hệ tương tác với cá nhân khác có thể giúp nhóm giải quyết vấn đề khúc mắc cũng như
có thêm nhiều ý tưởng bổ ích cho nhiệm vụ
H6: Sự hỗ trợ từ bên ngồi ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm.
4.7. Q trình làm việc
Dựa theo mơ hình quy trình, làm việc nhóm thực chất là một quá trình thu nạp những
yếu tố đầu vào, vận hành chúng thông qua những cơ chế được xác định một cách ngẫu
nhiên hoặc có kế hoạch bởi những thành viên trong nhóm và hướng tới những kết quả
tốt nhất (Hackman, 1983). Nói cách khác, q trình làm việc đóng vai trị trung gian
để đạt đến hiệu quả nhóm. Mathieu (2008) đưa ra kết luận rằng q trình làm việc có
tác động trực tiếp và mạnh mẽ, tuy không phải là quyết định đến hiệu quả làm việc
nhóm.
H7: Q trình làm việc có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả nhóm.
0
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP 0LUẬN
NGHIÊN CỨU


1. Quy trình thực hiện nghiên cứu:
Hình 2:

Nguồn: Ramu Ramanathan, Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng (ấn
bản thứ năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002. (Bản dịch của chương
trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Việt Nam)

13

0

0



Mơ tả các bước trong quy trình trên.
Bước 1: Tìm cớ sở lý thuyết phù hợp với mơ hình:
Những lý thuyết được lựa chọn liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài để làm
rõ các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài nghên cứu. Từ đó, xác đinh và đề xuất
ra mơ hình nghiên cứu của đề tài.
Bước 2: Thuyết Tác động xã hội, Khung nghiên cứu dạng IPO của Hackman (1983),
Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên
địa bàn Thành phố Hà Nội, Việt Nam” của nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế
Quốc Dân (2021).
Nghiên cứu dựa trên mơ hình đề xuất và bảng hỏi của Nhóm tác giả ĐH Kinh tế Quốc
dân (2021)
Tuy nhiên, trong giới hạn kiến thức của môn Kinh tế lượng ứng dụng, biến trung gian
Quá trình làm việc đã được lược bỏ, các yếu tố cũng sẽ tách riêng chứ không được
gom thành 3 nhóm như mơ hình gốc.
Mơ hình đề xuất:

0

0


Nguồn: Nhóm tác giả ĐH Kinh tế Quốc dân
Hình 3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
14

0

0


Bước 3: Thiết kế bảng khảo, thu thập và xử lý dữ liệu


Bước 4: ước lượng mơ hình hồi quy
Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để thực hiện ước lượng các hàm hệ số hồi quy.
Bước 5: Kiểm định các giả thuyết
Kiểm định t: kiểm định hệ số hồi quy
Kiểm định F: kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Kiểm định đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và tự tượng quan.
Bước 6: Chọn mơ hình phù hợp.
3.2/ Phương pháp thu thập dữ liệu
3.2.1 Kỹ thuật thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thu thập theo phương pháp phi xác suất, thuận tiện và được tiến hàng thông
qua thông qua Google Form.
 Sau khi tạo form câu hỏi, bắt đầu đưa link form đã tạo lên các diễn đàn, nhóm trên
mạng xã hội Facebook để khảo sát trực tuyến. Vì đây là nền tảng dễ tiếp cận nhất
với các đối tượng cần khảo sát, cụ thể là sinh viên.
3.3.2 Xác định kích cỡ mẫu:
 Đối tượng tham gia khảo sát sẽ là sinh viên chính quy đã có tham gia làm
việc nhóm trong q trình học tập. Bảng hỏi được chia thành 2 phần: Phần
một gồm các thông tin cá nhân của người học như email, ngành đang theo
học, đã làm việc nhóm trong học tập trước đây chưa; Phần hai gồm câu hỏi
đề cập đến các nội dung nhằm đo lường cảm nhận của sinh viên về 6 thành
phần: Kiến thức và kỹ năng, Thái độ làm việc, Lãnh đạo, Mối quan hệ, Khoa
học công nghệ, Sự hỗ trợ.
 Kích cỡ mẫu theo hồi quy
Harris (1985) cho rằng cỡ phù hợp để chạy hồi quy đa biến phải bằng số biến độc lập
cộng thêm ít nhất là 50. Ví dụ, phép hồi quy có 6 biến độc lập tham gia, thì cỡ mẫu
tối thiểu phải là 6 5056. Harris và cộng sự (2014) cho rằng cỡ mẫu tối thiểu nên

theo tỉ lệ 5:1, tức là 5 quan sát cho 1 biến độc lập. Như vậy, nếu có 6 biến độc lập
tham gia vào hồi quy, cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 5x6=30. Tuy nhiên, 5:1 chỉ là cỡ mẫu tối
thiểu cần đạt, để kết quả hồi quy có ý nghĩa thống kê cao hơn, cỡ mẫu lý tưởng nên

15

0

0


×