Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.85 KB, 3 trang )
Quy Trình Sản Xuất Cọc
Bê Tông Ly Tâm
Bước 1- Nguyên Vật Liệu & Kiểm tra thiết kế: Chuẩn bị đầu vào nguyên vật
liệu có sự kiểm soát tốt như: Xi măng từ Nghi Sơn, Phụ Gia Basf AC388 của
Ý hoặc Phụ giao KAQ của Nhật Bản, Cát từ Campuchia có các mudule theo
tiêu chuẩn thí nghiệm sạch và ray sàn cho phép, Mỏ đá hóa an ở Bình
Dương, Thép nhập từ các nước Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan.
- Riêng cát phải đúng theo module làm cọc, sạch và được giữa ẩm
- Đá 1×2 được sàn ra theo tiêu chuẩn và cũng được rửa sạch để làm tăng
mác bê tông.
- Tạo lòng thép thông qua hàn tại nhà máy
Song song với khâu chuẩn bị vật liệu là làm rõ các thiết kế cọc, cấp phối sử
dụng để bước sang bước khâu nạp liệu
Bước 2- Nạp liệu: Lắp lòng thép vào khuôn cọc và tiến hành đổ bê tông với
các thiết kế cấp phối đã được duyệt từ khách hàng (nhà tư vấn, chủ đầu tư,
nhà thầu thi công…). Lấp copha và kiểm tra kỹ độ kính tránh rò rỉ nước bê
tông và qui ly tâm không bị ảnh hưởng.
Bước 3- Căng thép: Là bước ứng lực trước cho cọc BTLT theo các ứng suất
theo thiết kế để có các moment kháng uốn khi đi vào sử dụng. Các kết quả
kéo thép được lưu tại phòng thí nghiệm.
Bước 4- Quay ly tâm: Đây là bước rất quan trọng để lèn chặt bê tông và
thông thường có 4 cấp độ quay để cọc đạt được chất lượng như thiết kế. (Vui
lòng văn bảng kiểm tra cọc)
Bước 5- Hấp cọc : Đây bước đưa cọc vào lò hơi hấp ở nhiệt độ khoảng giao
động 100oC -/+ 20 để quyết định tháo khuôn sớm, hơi nước nóng sẽ đẩy
nhanh quá trình thủy hóa bê tông ở môi trường nhiệt độ cao. Thông thường
hấp cọc khoảng 8h. Hoặc tùy theo công nghệ của từng nhà máy sản xuất.