Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.26 KB, 129 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐÀM THỊ LÊ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƢỠNG TRẺ
Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐÀM THỊ LÊ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƢỠNG TRẺ
Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Minh Huế

THÁI NGUYÊN - 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn tồn trung thực, khách quan, khơng trùng lặp với các luận văn
khác. Thơng tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tơi
xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2021
Tác giả luận văn
Đàm Thị Lê

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, đồng nghiệp và các bạn. Tôi xin
bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Minh Huế, ngƣời đã tận tâm, trực
tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và q trình nghiên
cứu luận văn. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa Tâm lý Giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng
dạy lớp Thạc sỹ QLGD.
Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của các
đồng chí trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, nhân viên, cha mẹ học
sinh và học sinh các trƣờng mầm non huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều
kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả có đƣợc các thơng tin cần thiết, hữu
ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
Mặc dù đã cố gắng nhƣng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số
thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp
và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2021

Tác giả luận văn
Đàm Thị Lê

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC,
NI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN........ 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 6
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................................................. 6
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc .............................................................................. 9
1.2. Khái niệm công cụ ............................................................................................... 11
1.2.1. Quản lý .............................................................................................................. 11
1.2.2. Giáo dục mầm non ............................................................................................ 12
1.2.3. Chăm sóc, ni dƣỡng trẻ mầm non ................................................................. 13

1.2.4. Hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non ................................. 14
1.2.5. Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc
biệt khó khăn ............................................................................................................... 15
1.2.6. Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non ............. 15
1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non...... 16
1.3.1. Ngun tắc của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non ............... 16
1.3.2. Mục tiêu, tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non .......................................................................................................... 17

iii


1.3.3. Nội dung và yêu cầu của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng
mầm non ..................................................................................................................... 19
1.3.4. Hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non .......................................................................................................... 27
1.3.5. Đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non .................. 30
1.4. Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc
biệt khó khăn ............................................................................................................... 34
1.4.1. Đặc trƣng của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn ............................................................................................... 34
1.4.2. Vai trị của hiệu trƣởng trong cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn ................................................ 36
1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn ............................................................................................... 36
1.4.4. Phƣơng pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ.............................. 42
1.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn ................................................ 44
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................................... 47
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI

DƢỠNG TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ
KHĂN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN ............................................................ 49
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ......................................................................... 49
2.1.1. Khái quát về công tác giáo dục trẻ tại các trƣờng mầm non vùng đặc biệt
khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ......................................................................... 49
2.1.2. Mục đích khảo sát ............................................................................................. 52
2.1.3. Khách thể khảo sát ............................................................................................ 52
2.1.4. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 52
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát và xử lý kết quả ............................................................ 52
2.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................................. 53
2.2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ....... 53
2.2.2. Thực trạng quán triệt các nguyên tắc trong tổ chức chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .............................. 56

iv


2.2.3. Thực trạng nội dung chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng
đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ........................................................... 58
2.2.4. Thực trạng thực hiện các hình thức chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm
non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ................................................ 61
2.2.5. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................. 64
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm
non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ........................................... 65
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................. 65
2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng

mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................. 68
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................. 69
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ...................... 72
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng
trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ............ 73
2.5. Đánh giá chung về cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .......................... 77
2.5.1. Những ƣu điểm ................................................................................................. 77
2.5.2. Những hạn chế .................................................................................................. 78
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................... 80
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI
DƢỠNG TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN ......................................................................... 81
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp .......................................................................... 81
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục..................................................... 81
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................... 81
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 82
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................................... 82
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................... 82

v


3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn ................................. 82
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên, nhân viên của nhà
trƣờng về năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ đáp ứng bối
cảnh thực tiễn ............................................................................................................. 82

3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý về năng lực quản
lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ đáp ứng u cầu trng mầm non vùng
đặc biệt khó khăn ........................................................................................................ 86
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng cơ sở vật chất nhà trƣờng để thực hiện có chất
lƣợng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ................................................................ 88
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng hiệu quả phối hợp với gia đình trong hoạt động
chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non ............................................................. 90
3.2.5.Biện pháp 5: Thực hiện phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các tổ
chức, cá nhân có liên quan trong việc chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ............................... 93
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất ............................................................. 95
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ....................... 96
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ..................................................................................... 96
3.4.2. Nội dung, cách thức khảo nghiệm .................................................................... 96
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................................ 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................... 101
1. Kết luận ................................................................................................................. 101
1.1. Về lý luận ........................................................................................................... 101
1.2. Về thực trạng ..................................................................................................... 101
1.3. Đề xuất các biện pháp ........................................................................................ 101
2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 102
2.1. Đối với UBND huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ...................................................... 102
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ..................... 103
2.3. Đối với cán bộ quản lý các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện
Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 105

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CBQL

:

Cán bộ quản lý

CL và TT

:

Công lập và Tƣ thục

CLQGDD

:

Chất lƣợng quốc gia dinh dƣỡng

CNH-HĐH

:

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CS-GD

:

Chăm sóc - Giáo dục


CSND

:

Chăm sóc ni dƣỡng

ĐBKK

:

Đặc biệt khó khăn

GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GDMN

:

Giáo dục mầm non


GV

:

Giáo viên

GVMN

:

Giáo viên mầm non

MG

:

Mẫu giáo

MN

:

Mầm non

NV

:

Nhân viên


iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinh mầm non trên địa bàn huyện
Ba Bể giai đoạn 2018-2020 ............................................................. 51
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm
sóc, ni dƣỡng đối với sự phát triển trẻ ở trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn....................... 54
Bảng 2.3. Thực trạng quán triệt các nguyên tắc trong tổ chức hoạt động
chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó
khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................................... 57
Bảng 2.4. Thực trạng nội dung chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm
non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ............... 59
Bảng 2.5. Thực trạng thực hiện các hình thức chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................... 62
Bảng 2.6. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................... 64
Bảng 2.7. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể,
tỉnh Bắc Kạn .................................................................................... 66
Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................... 68
Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................... 70

Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng
trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba
Bể, tỉnh Bắc Kạn ............................................................................. 72

v


Bảng 2.11. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng quản lý hoạt động chăm sóc,
ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ............................................................. 74
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt
động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng
đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn .............................. 97
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng
đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn .............................. 98

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đƣơng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới thế hệ trẻ, Bác đã
từng nói: “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”.
Đây cũng là quan niệm của dân tộc ta về GD, chăm sóc, ni dƣỡng trẻ thơ.
Chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm, là tình thƣơng và hạnh phúc của
mỗi ngƣời, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân
cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một. Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh

ngay từ những năm tháng đầu đời cần phải có một chế độ chăm sóc, ni
dƣỡng hợp lý.
GDMN là mắt xích đầu tiên của hệ thống GD quốc dân, góp phần vào sự
nghiệp giáo dục, đào tạo ra những con ngƣời phát triển tồn diện khơng chỉ về
năng lực và phẩm chất đạo đức mà cịn có sức khoẻ tốt để sẵn sàng phục vụ đắc
lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, phát triển kinh tế xã hội. Chiến lƣợc
phát triển GD giai đoạn hiện nay đã nhấn mạnh đến chất lƣợng GD tồn diện,
trong đó phát triển thể chất đƣợc đặt ra trong mối quan hệ tổng thể với các mặt
phát triển khác của con ngƣời. Cơ thể trẻ em lứa tuổi mầm non đang phát triển
rất nhanh về thể chất và tinh thần, đặc biệt trong thời kỳ bào thai và 5 năm đầu
của cuộc đời, do vậy nhu cầu dinh dƣỡng của trẻ rất cao. Ở giai đoạn này, cơ
thể của trẻ còn non yếu về chức năng các bộ phận cơ thể, nhất là chức năng tiêu
hố, là giai đoạn thích ứng với môi trƣờng, nhạy cảm với bệnh tật và cũng là
giai đoạn tiền đề cho đảm bảo sức khoẻ và phát triển trí tuệ sau này, tác động
trực tiếp vào sự phát triển tồn diện của trẻ.
Thực tiễn cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ở vùng đặc biệt khó
khăn đang gặp nhiều rào cản, hạn chế, đời sống của bộ phận ngƣời dân chƣa đƣợc
nâng cao, gia đình chƣa quan tâm đến chế độ ăn uống của trẻ và chƣa biết cách

1


ni con theo khoa học. Chính vì vậy, nhiều trẻ thấp cịi, nhẹ cân, ảnh hƣởng
khơng nhỏ đến sự phát triển chung của trẻ về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội.
Việc nghiên cứu quản lí hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ lứa tuổi MN càng
quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết: đó là điều chỉnh chế độ đầy đủ chất dinh
dƣỡng, phù hợp; phối kết hợp giữa chăm sóc, ni dƣỡng với GD để tạo ra các
hoạt động khác nhau; sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong chăm sóc,
ni dƣỡng và GD trẻ lứa tuổi mầm non.
Mặt khác trƣờng mầm non cần tuyên truyền để các bậc cha mẹ cùng thấu

hiểu công tác CS-GD về sức khỏe, dinh dƣỡng phù hợp cho trẻ mầm non để cùng
phối hợp trong chế độ chăm sóc sức khỏe cho trẻ hiện nay ở tại gia đình cũng là
việc làm cần thiết để các em khỏe mạnh về thể chất và tinh thần. Chiến lƣợc Quốc
gia về Dinh dƣỡng (CLQGDD) giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030
đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ký vào ngày 22/02/2012. Bản Chiến lƣợc đã đề ra
mục tiêu tổng quát là "Đến năm 2020, bữa ăn của người dân được cải thiện về số
lượng, cân đối hơn về chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ
em, đặc biệt thể thấp còi được giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực
của người Việt Nam, kiểm sốt có hiệu quả tình trạng thừa cân, béo phì góp phần
hạn chế các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng”.
Xuất phát từ những lý do trên và với mong muốn nâng cao chất lƣợng
hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ em tơi chọn nghiên cứu đề tài“Quản lý
hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt
khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc,
ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn từ đó đề xuất các biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lƣợng
giáo dục trẻ mầm non tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc
biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
2


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
4. Giả thuyết khoa học

Trong những năm qua, công tác chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã đạt đƣợc một
số kết quả nhất định. Tuy nhiên, kết quả hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn còn
nhiều hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên
nhân quản lý. Nếu đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc,
ni dƣỡng trẻ đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi để áp dụng trong công
tác quản lý sẽ nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ và góp phần hồn
thành tốt mục tiêu chung của giáo dục mầm non ở vùng đặc biệt khó khăn
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ
trong mối quan hệ với quản lý hoạt động giáo dục phát triển toàn diện trẻ ở trƣờng
mầm non; dựa trên những căn cứ pháp lý về quản lý cơ sở giáo dục mầm non
vùng đặc biệt khó khăn trong bối cảnh đổi mới giáo dục mầm non nói chung.
6.2. Khách thể điều tra
Đề tài khảo sát trên 10 CBQL (CBQL phịng giáo dục, hiệu trƣởng, phó
hiệu trƣởng, tổ trƣờng chuyên môn); 65 giáo viên trực tiếp thực hiện hoạt động

3



chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba
Bể, tỉnh Bắc Kạn, gồm: Trƣờng Mầm non Yến Dƣơng, Trƣờng Mầm non Mỹ
Phƣơng, Trƣờng Mầm non Chu Hƣơng, Trƣờng Mầm non Hà Hiệu, Trƣờng
Mầm non Phúc Lộc, Trƣờng Mầm non Địa Linh, Trƣờng Mầm non Cao
Thƣợng, Trƣờng Mầm non Nam Mẫu, Trƣờng Mầm non Quảng Khê, Trƣờng
Mầm non Đồng Phúc.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, hệ thống hố, phân tích và khái
quát hóa các tài liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt
động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn nhằm thu thập thông tin trực tiếp trong hoạt động hàng
ngày của trẻ; các biểu hiện về thái độ và hành động của GV và CBQL trong
quá trình tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ, qua
đó đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
7.2.2. Phương pháp điều tra
Để có số liệu, thơng tin về thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn, chúng tơi đã sử dụng
bảng hỏi dành cho GV và CBQL trƣờng mầm non về vấn đề này.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV để củng cố dữ liệu ở góc độ chuyên môn
sâu về tổ chức và quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
7.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm
Nghiên cứu sản phẩm của GV (sổ theo dõi sức khỏe của trẻ, biểu đồ tăng
trƣởng, sổ tính khẩu phần ăn cho trẻ, sổ ghi nhật kí hàng ngày, sổ theo dõi cơng


4


tác y tế học đƣờng,...) và sản phẩm của trẻ (học, chơi, thể lực, tinh thần... để
nghiên cứu về quá trình và kết quả quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ
ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
7.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu điều tra thu
thập đƣợc.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục.
Luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ
ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ
ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC,
NI DƢỠNG TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON
VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Đầu thế kỷ XX, vấn đề chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non đã nhận đƣợc

sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà giáo dục. Năm 1907, tiến sĩ Maria
Montessori đã thành lập trƣờng mẫu giáo đầu tiên tại Roma. Ngay từ ngày đầu
thành lập trƣờng, vấn đề chất lƣợng chăm sóc - giáo dục trẻ đã đƣợc bà hết sức
chú trọng. Điều này đƣợc thể hiện qua hệ thống quan điểm và phƣơng pháp
giáo dục (phƣơng pháp Montessori). Montessori đặt nền tảng tự do, nhu cầu và
hứng thú của trẻ lên trên hết. Khi các nhu cầu của trẻ đƣợc đáp ứng, trẻ phát
triển cân đối về thể chất, trí tuệ, tâm lý. Đặc biệt, trẻ đƣợc tạo động lực để có
hứng thú trong việc học và cƣ xử hoà nhã, lịch sự với mọi ngƣời. Phƣơng pháp
Montessori sau đó đƣợc phát triển, mở rộng ở các nƣớc châu Âu, Mỹ và các
nƣớc khác trên thế giới. Hiện nay, phƣơng pháp này đƣợc nghiên cứu ứng dụng
rộng rãi ở các trƣờng MN, nhất là các trƣờng MN tƣ thục và MN quốc tế ở các
thành phố lớn của Việt Nam nhằm nâng cao chất lƣợng CS-GD trẻ [8].
Trong cơng trình nghiên cứu “Chất lượng giáo dục mầm non”, tác giả
S.V.Nhikitina đã đƣa ra quan điểm về chất lƣợng CS-GD trẻ MN, thực trạng
chất lƣợng CS-GD trẻ ở các vƣờn trẻ ở Liên bang Nga hiện nay, các yếu tố ảnh
hƣởng đến chất lƣợng giáo dục mầm non. Theo bà, tiêu chí cơ bản để đánh giá
chất lƣợng CS-GD trẻ đƣợc thể hiện ở các nội dung cơ bản sau [37]:
- Sức khỏe và sự phát triển thể chất;
- Nhận thức và sự phát triển ngôn ngữ;
- Phát triển xã hội và cá nhân;
- Phát triển nghệ thuật và thẩm mỹ;

6


Ngoài việc luận bàn về khái niệm chất lƣợng giáo dục mầm non, trong
cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả V.I.Slobodchikova nhấn mạnh việc sử
dụng tích hợp các phƣơng pháp tiếp cận cơ bản để đánh giá chất lƣợng giáo
dục, các chỉ số và tiêu chí về chất lƣợng CS-GD trẻ ở trƣờng mầm non. Tác giả
cũng đã phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục mầm non gồm

yếu tố bên trong và yếu tố bên ngồi [36].
Giáo dục MN ở Úc cũng đƣợc chính phủ hết sức quan tâm. Hiện nay,
chính phủ Úc cam kết chất lƣợng phổ cập giáo dục mầm non trong chƣơng
trình nghị sự. Giáo dục mầm non và chăm sóc trẻ là ƣu tiên chiến lƣợc quan
trọng đối với Úc [34,35].
Về tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc trẻ, tác giả Robert. G. Mayer đã
nhấn mạnh “Tại sao phải đầu tư vào chương trình chăm sóc và phát triển trẻ
thơ từ những năm nhỏ tuổi, coi đây là một phần của chiến lược cơ bản, bởi vì
cũng như trước khi xây dựng tòa nhà, ta cần xây dựng một cái nền bằng đá
vững chắc trên cơ sở đó làm nền tảng xây nên tồn bộ cơng trình kiến trúc”
(dẫn theo [31]).
Trƣớc khi một em bé vào trƣờng tiểu học cũng cần cho nó một nền tảng
tƣơng tự. Chính gia đình, cộng đồng và những giá trị văn hóa cộng đồng là
những nhân tố tạo nên nền tảng đó. Do đó từ lúc lọt lịng mẹ đến lúc 6 tuổi, trẻ
em cần đƣợc sự đầu tƣ, hỗ trợ để phát triển thể chất, tinh thần và hiểu biết xã
hội. Việc giáo dục trẻ em trong những năm học ở nhà trƣờng có thành cơng hay
khơng một phần lớn là tùy thuộc vào những nền tảng có đƣợc trong những năm
đầu đời (dẫn theo [30]).
Tác giả Callahan Darragh (Trƣờng Walden University- Mỹ) trong cơng
trình “Chất lượng trong dịch vụ ni dạy trẻ: vấn đề chất lượng chính là chìa
khóa để đánh giá và quyết định lựa chọn trên thực tiễn” đã nhấn mạnh tầm
quan trọng của chất lƣợng CS-GD đối với sự phát triển toàn diện của trẻ [37].

7


Các tác giả La Valle Ivana, Smith Ruth trong cuốn sách “Vấn đề nuôi
dạy trẻ chất lượng cao, trong tương lai có nên áp dụng phổ biến?” đã bàn luận
về vấn đề CS-GD trẻ, xây dựng trƣờng MN chất lƣợng cao và áp dụng mơ hình
này trong thực tiễn [39].

Ở Hàn Quốc, hoạt động chăm sóc hƣớng vào trẻ, dành cho trẻ sự chăm
sóc và dạy dỗ tốt nhất, đảm bảo cho trẻ có cơ hội vui chơi, hoạt động và giao
tiếp một cách tích cực, trẻ đƣợc tự do hoạt động, học tập theo sở thích cá nhân.
Giáo viên MN Hàn Quốc đƣợc linh hoạt lựa chọn mục tiêu, nội dung và cách
thức giáo dục phù hợp với trẻ và những điều kiện cụ thể của hoạt động này.
Trong trƣờng MN ln có các góc chơi phong phú để trẻ có thể thực hiện các
hoạt động đa dạng theo sở thích của mỗi trẻ (dẫn theo [32]).
Ở Canada, việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc và giáo dục trẻ nhỏ là
một điều kiện cần thiết để góp phần hình thành phát triển những yếu tố ban đầu
của nhân cách và đặt nền móng vững chắc cho việc học tập suốt đời của trẻ. Bậc
học này còn đƣợc coi là một bƣớc khởi đầu công bằng trong cuộc sống cho tất cả
trẻ em và đóng góp cho cơng bằng xã hội và hội nhập. Giáo dục MN đƣợc duy trì
bằng các biện pháp có hiệu quả về tài chính, xã hội và sự hỗ trợ của cha mẹ và
cộng đồng. Tại Canada, các dịch vụ ECEC (EarlyChildhood Education and CareChăm sóc và giáo dục mầm non) chính là nhà trẻ và chăm sóc trẻ em. Để phát
triển, nâng cao chất lƣợng GDMN, quốc gia này đã và đang thực hiện nhiều giải
pháp quản lý đa dạng và hiệu quả. Hầu hết các cơ sở chăm sóc trẻ em đƣợc quy
định theo pháp luật là do tƣ nhân điều hành,thƣờng là trên một cơ sở phi lợi nhuận
của các nhóm cha mẹ, ban giám đốc tự nguyện, hoặc các tổ chức phi lợi nhuận
khác hoặc trên cơ sở lợi nhuận của cá nhân hoặc doanh nghiệp (dẫn theo [32]).
Nhƣ vậy các cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi, đã tập trung vào các
vấn đề nhƣ giáo dục, chăm sóc, ni dƣỡng trẻ cả ở trƣờng công lập và dân lập.
Các kết quả đã chỉ ra ý nghĩa và vai trò của chất lƣợng chăm sóc trẻ, giáo dục
trẻ và ni dƣỡng trẻ thông qua các biện pháp của GV và CBQL nhà trƣờng.

8


1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Tác giả Ngô Công Hồn với cơng trình Giao tiếp và ứng xử sư phạm đã đƣa
ra các vấn đề lý luận về giao tiếp và ứng xử, q trình xã hội hóa trẻ em, sự phát

triển nhu cầu giao tiếp ở trẻ tuổi mầm non, những nguyên tắc ứng xử giữa cô giáo
và trẻ em trong q trình chăm sóc, ni dƣỡng và giáo dục trẻ (dẫn theo [31]).
Bài báo "Quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non tư
thục Vinschool Times City tại Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội” của tác giả Lê Thị
Xuân Lý (2017) đã đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc ni dƣỡng,
hoạt động chăm sóc giấc ngủ; hoạt động chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an
toànhoạt động giáo dục trẻ tại trƣờng mầm non tƣ thục Vinschool Times City tại
Quận Hai Bà Trƣng[29]:đƣa ra các giải pháp quản lý hoạt động chăm sóc, giáo
dục trẻ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dụctại trƣờng mầm non tƣ thục
Vinschool Times City tại Quận Hai Bà Trƣng.
Tác giả Phạm Thị Phƣơng Loan (2017) với bài báo "Quản lý hoạt động
chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường mầm non công lập trên địa bàn Quận Hai
Bà Trưng, Hà Nội”[30]đã nghiên cứu, đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm
nâng cao chất lƣợng chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non nói chung và ở trƣờng
mầm non công lập trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội nói riêng.
Một số cơng trình nghiên cứu là đề tài luận văn như:
Tác giả Trần Khánh Vân (2015) với đề tài "Quản lý hoạt động chăm sóc,
ni dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái”[32], kết
quả nghiên cứu về lý luận đã chỉ ra khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản
lý nhà trƣờng; hoạt động nuôi dƣỡng chăm sóc trẻ ở các trƣờng mầm non; biện
pháp quản lý; quản lý hoạt động ni dƣỡng chăm sóc trẻ ở trƣờng mầm non;
từ đó phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ
ở các trƣờng mầm non huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái và đề xuất 3 nhóm biện
pháp thực hiện đó là: Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về cơng tác chăm
sóc, ni dƣỡng trẻ; Nhóm biện pháp nâng cao năng lực chăm sóc, ni dƣỡng
trẻ cho đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên; nhóm biện pháp bổ trợ.

9




×